BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ Ứ Ể Ệ Ệ Ể Ể Ệ V Ệ Ầ – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ VĂN TRUYỀN Ầ – 2015 Trong quá trình thực[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ Ứ Ể Ệ Ệ Ể Ể Ệ Ầ VỆ – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ VĂN TRUYỀN Ầ – 2015 Trong trình thực đề tài tơi chân thành cảm ơn: Các thầy cô Hội đồng khoa học trường Đại học Y Dược Cần Thơ Khoa y, môn Nội trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Bác sĩ, điều dưỡng khoa Tim mạch – Nội tiết phòng khám Tim mạch – Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Các anh chị phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng IT Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Các bệnh nhân nhiệt tình hợp tác với tơi trình lấy mẫu nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình tơi ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ngô Văn Truyền, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Sinh viên thực đề tài Phan Thành Thống Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu kết thu đƣợc hoàn toàn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố Nếu thơng tin có sai thật, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực đề tài han hành hống Ụ Ụ Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ biểu đồ Ấ hương Ề - Ổ Ệ 1.1 Bệnh đái tháo đƣờng 1.2 Béo phì đái tháo đƣờng 10 1.3 Thuốc điều trị đái tháo đƣờng metformin 12 1.4 Một số nghiên cứu đái tháo đƣờng týp 15 hương Ợ - Ứ 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3 Đạo đức nghiên cứu 25 hương - Ế Ứ 26 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 31 3.3 Đánh giá hiệu kiểm sốt chuyển hóa glucose metformin 35 hương - 39 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 39 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 42 4.3 Đánh giá hiệu kiểm sốt chuyển hóa glucose metformin 47 Ế 52 Ế Ị 54 Ệ Ụ Ụ D ADA: Ụ Ừ Ế (American Diabetes Association) Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ BMI: (Body Mass Index) Chỉ số khối thể BN: Bệnh nhân ĐTĐ: Đái tháo đƣờng GLUT: (Glucose transporters) Chất vận chuyển glucose HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trƣơng HbA1c: (Glycated Hemoglobin) Hemoglobin glycosyl hóa HDL: (High Density Lipoprotein) Lipoprotein tỉ trọng cao IDF: (International Diabetes Federation) Liên hiệp đái tháo đƣờng Quốc tế LDL: (Low Density Lipoprotein) Lipoprotein tỉ trọng thấp THA: Tăng huyết áp UKPDS: (United Kingdom Prospective Diabetes Study): Nghiên cứu tiền cứu đái tháo đƣờng Vƣơng quốc Anh VLDL: (Very Low Density Lipoprotein) Lipoprotein tỉ trọng thấp WHO: (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới D Ụ Trang ảng Mục tiêu điều trị đái tháo đƣờng týp2 theo Hội Nội Tiết Đái Tháo Đƣờng Việt Nam năm 2009 ảng Mức độ kiểm soát HbA1c glucose máu qua năm điều trị 16 ảng Phân độ BMI áp dụng cho ngƣời châu Á theo WHO 21 ảng Mục tiêu điều trị đái tháo đƣờng týp theo Hội Nội Tiết Đái Tháo Đƣờng Việt Namnăm 2009 23 ảng Phân bố theo nhóm tuổi 27 ảng Phân bố theo hoàn cảnh kinh tế 30 ảng 3.3 Phân bố theo hoàn cảnh phát bệnh 31 ảng Phân bố theo triệu chứng lâm sàng 31 ảng Phân bố theo huyết áp 32 ảng 3.6 Phân bố theo số BMI 33 ảng 3.7 Phân bố theo số đo v ng bụng nam 33 ảng 3.8 Phân bố theo số đo v ng bụng nữ 33 ảng 3.9 Phân bố theo số sinh hóa 34 ảng 3.10 Liều metformin điều trị 35 ảng 3.11 Hiệu kiểm soát số BMI metformin 35 ảng Hiệu kiểm soát đƣờng huyết lúc đói metformin 36 ảng 3 Hiệu kiểm soát HbA1c metformin 37 ảng Hiệu kiểm soátlipid máu metformin 38 D Ụ Ẽ Ể Ồ Trang Hình 1.1 Lƣu đồ điều trị đái tháo đƣờng týp IDF năm 2012 iểu đồ Phân bố theo giới tính 26 iểu đồ Phân bố theo dân tộc 27 iểu đồ 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 28 iểu đồ Phân bố theo khu vực sống 29 iểu đồ Phân bố theo trình độ học vấn 29 iểu đồ 3.6 Phân bố theo tiền sử gia đình 30 iểu đồ 3.7 Phân bố theo số khối thể 32 iểu đồ 3.8 Phân bố theo bất thƣờng số sinh hóa 33 iểu đồ 3.9 Hiệu kiểm sốt đƣờng huyết lúc đói metformin 36 iểu đồ Hiệu kiểm soát HbA1c metformin 37 Ấ Ề Hiện nay, đái tháo đƣờng (ĐTĐ)không vấn đề sức khỏe mà c n đƣợc xem thảm họa xã hội toàn cầu Tại Hoa Kỳ, theo báo cáo Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ(ADA) năm 2011 có 25,8 triệu ngƣời mắc bệnh chiếm 8,3% dân số [33] Theo Liên hiệp đái tháo đƣờng quốc tế(IDF) năm 2013 khoảng 382 triệu ngƣời mắc 5,1 triệu trƣờng hợp tử vong đái tháo đƣờng, ƣớc tính sau 25 năm số tăng lên 592 triệu[39] Trung bình giây lại có ngƣời chết đái tháo đƣờng.Ƣớc tính chi phí chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân đái tháo đƣờng lên đến 548 tỷ USD (năm 2013), chiếm khoảng 11% tổng chi phí chăm sóc sức khỏe tăng lên 627 tỷ USD (năm 2035) khơng có biện pháp hiệu việc điều trị biến chứng đái tháo đƣờng [37] Tại Việt Nam,tỷ lệ đái tháo đƣờng 10 năm qua tăng từ 2,7% năm 2002 lên đến 5,7% năm 2012[22] Chính việc điều trị hiệu cho bệnh nhân đái tháo đƣờng có vai tr quan trọng kết điều trị tốt s giảm nhiều xuất biến chứng cải thiện chất lƣợng sống bệnh nhân Tuy nhiên thời gian qua nghiên cứu Việt Nam cho thấy hiệu điều trị chƣa cao Theo Nguy n Ngọc Chất năm 2009 cho thấy việc kiểm soát số đƣờng huyết HbA1c chiếm tỷ lệ cao tƣơng ứng 75,1% 50,3% [9].Ngày với phát triển kinh tế xã hội tỷ lệ béo phì tăng theo, điều làm tăng nguy mắc bệnh đái tháo đƣờng Theo nghiên cứu Lê Minh Hữu năm 2005 thành phố Cần Thơ ngƣời có BMI ≥ 23kg/m2 có nguy mắc bệnh đái tháo đƣờng cao gấp 2,2 lần so với ngƣời có BMI < 23 kg/m2 [14 Song song vấn đề kiểm sốt đƣờng huyết đối tƣợng béo phì đạt kết chƣa khả quan Theo khuyến cáo ADA, IDF Hiệp hội đái tháo đƣờng Việt Nam thìmetformin lựa chọn điều trị đái tháo đƣờng týp2 đặc biệt bệnh nhân đái tháo đƣờng týp có béo phì thuốc khơng gây tăng cân Ngoài tác dụng hạ đƣờng huyết, metformin c n ảnh hƣởng tốt đến chuyển hóa lipid máu kiểm soát cân nặng bệnh nhân [32 Trong thời gian qua giới có nhiều nghiên cứu đƣợc thực nh m khảo sát lâm sàng, cận lâm sàng đái tháo đƣờngtýp đánh giá hiệu kiểm sốt chuyển hóa glucose metformin bệnh nhân đái tháo đƣờng týp Tuy nhiên, Việt Nam nói chung Cần Thơ nói riêng việc đánh giá hiệu kiểm sốt chuyển hóa glucose metformin chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều, đặc biệt đối tƣợng có béo phì.Xuất phát từ thực tế thực đề tài Nghiên cứu đ c m lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường t p c b o phì đánh giá hiệu ki m soát chuy n h a glucose b ng thuốc metformin Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2014- 2015” với mục tiêu sau: 1.Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đƣờng týp có béo phì Đánh giá hiệu kiểm sốt chuyển hóa glucoseb ng thuốc metformin bệnh nhân đái tháo đƣờng týp có béo phì Ọ Ễ Ủ Ề : - Kết đề tài s giúp khái quát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đƣờng týp có béo phì - Giúp bác s lâm sàng có nhìn chung hiệu kiểm sốt chuyển hóa glucose metformin từ đem lại hiệu điều trị cao cho bệnh nhân - Làm tài liệu tham khảo sở cho nghiên cứu hương Ổ Ệ Đái tháo đƣờng rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân, bệnh đƣợc đặc trƣng tình trạng tăng đƣờng huyết mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa carbohydrat, lipid protein thiếu hụt tình trạng tiết insulin, tác dụng insulin hai [29] ệnhđái tháo đường Dịch tễ học Theo thống kê ADA, Hoa Kỳ năm 2011 có 25,8 triệu ngƣời mắc bệnh ĐTĐ, chiếm 8,3% dân số [33] Theo IDF năm 2013 khoảng 382 triệu ngƣời mắc 5,1 triệu trƣờng hợp tử vong ĐTĐ, ƣớc tính sau 25 năm số tăng lên 592 triệu ngƣời với 398 triệu ngƣời thuộc nhóm nguy cao [39].Ƣớc tính chi phí chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân ĐTĐ lên đến 548 tỷ USD (năm 2013), chiếm khoảng 11% tổng chi phí chăm sóc sức khỏe tăng lên 627 tỷ USD (năm 2035) [37] Nơi có tỷ lệ ĐTĐ cao khu vực Mỹ (7,8%), khu vực Địa Trung Hải khu vực Trung Đông (7,7%), châu Âu (4,9%) Hiện khu vực Tây Thái Bình Dƣơng khu vực Đơng Nam Á khu vực có số ngƣời ĐTĐ cao tƣơng ứng 44 triệu ngƣời 35 triệu ngƣời [2] Theo IDF năm 2011 năm quốc gia có số ngƣời mắc ĐTĐ nhiều là: Trung Quốc, n Độ, Mỹ, Nga Brazil[36] Tại Việt Nam, tỷ lệ ĐTĐ 10 năm qua tăng từ 2,7% năm 2002 lên đến 5,7% năm 2012 Trong tỷ lệ ngƣời mắc bệnh cao Tây Nam Bộ (7,2%); thấp Tây Nguyên (3,8%) [22] Tại thành phố Cần Thơ, theo nghiên cứu Lê Minh Hữu năm 2005, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ lứa tuổi 25-64 3,9% Tỷ lệ ĐTĐ thành thị 5,1% nông thôn 2,8% [14] 48 H M Patel(2011) 0,54mmol/l [42] Sự khác biệt đặc điểmcác nghiên cứu khác Trong nghiên cứu, chọn bệnh nhân ĐTĐ đƣợc phát nên có l việc kiểm sốt đƣờng huyết d dàng đạt kết tốt hơn.Sau điều trị tháng b ng metformin tiến hành đánh giá hiệu điều trị theo hội Nội Tiết Đái Tháo Đƣờng Việt Nam nhận thấy giá trị đƣờng huyết mức tốt 10%, chấp nhận đƣợc 20% Nhƣ mục tiêu điều trị đạt đƣợc 30% tổng số BN Kết thấp so với nghiên cứu Đ Nguyệt Ánhlà 45,2% tổng số bệnh nhân [1] Kết lí giải đƣờng huyết trung bình thời điểm bắt đầu nghiên lớn nghiên cứu Đ Nguyệt Ánh (11,51mmol/lso với 8,75mmol/l) Nên độ giảm đƣờng huyết nghiên cứu lớn (2,12 mmol/l so với 1,14mmol/l) nhƣng so mục tiêu điều trị thấp tác giả Đ Nguyệt Ánh Hiệu kiểm soát đƣờng huyết nghiên cứu thấp số nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị chung bệnh nhân đái tháo đƣờngtại số địa phƣơng nhƣ: Bế Thu Hà (2009) Bắc Cạnđạt mục tiêu điều trị 45,3% [12], Nguy n Ngọc Chất (2009) Bình Địnhlà 34,9% [9], Nguy n Thị Mai Trâm(2014) Cần Thơ 34,7%[27] Tuy nhiên giá trị đƣờng huyết đánh giá tức thời chịu nhiều ảnh hƣởng từ yếu tố bên nên giá trị theo dõi điều trị không cao b ng HbA1c 4.3.4 iệu kiểm soát b c metformin Theo kết bắt đầu nghiên cứu giá trị trung bình HbA1c 8,43 ± 1,49% Sau tháng điều trị b ng metformin giá trị HbA1c 7,72 ± 1,77% Nhƣ metformin làm giảm HbA1c 0,71 ± 1,89% Kết có ý ngh a thống kê với p < 0,05 Theo nghiên cứu tác giả Đ Nguyệt Ánh tiến hành đánh giá hiệu metformin Hà Nội năm 2008 trung bình HbA1c trƣớc điều trị 7,64 ± 1,78% sau điều trị 6,61 49 ±0,51% Vậy HbA1c sau tháng điều trị giảm 1,03 ± 1,64% [1 Một nghiên cứu khác tác giả Varsha Galani cộng trƣớc điều trị trung bình HbA1c 7,94%, sau điều trị 7,19 độ giảm HbA1c 0,75% [43 Mặc dù giá trị trung bình HbA1c trƣớc nghiên cứu cao nghiên cứu Varsha Galani H M Patel Đ Nguyệt Ánhnhƣng độ giảm HbA1c gần b ng nhau.Kết thúc trình nghiên cứu chúng tơi tiến hành đánh giá hiệu kiểm soát HbA1c theo Hội Nội Tiết Đái Tháo Đƣờng Việt Nam nhận thấy metformin kiểm soát đƣợc 56,7% Kết thấp hơn nghiên cứu Đ Nguyệt Ánh [1]là 71% Có thể giải thích giá trị trung bình HbA1c trƣớc nghiên cứu cao tác giả Đ Nguyệt Ánh (8,43 ± 1,49% so với 7,64 ± 1,78%)nên độ giảm HbA1c gần b ng nhƣng mức độ kiểm soát đƣợc HbA1c đạt mục tiêu nghiên cứu thấp tác giả Đ Nguyệt Ánh Theo tác giả Robert Moesmetformin kiểm sốt đƣợc 20% tổng số bệnh nhân mức HbA1c < 7,1mmol/l [41] Sự khác biệt đặc điểm mẫu tiêu chuẩn đánh giá khác hai nghiên cứu Nếu so sánh với nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị chungtrên bệnh nhân đái tháo đƣờng nghiên cứu chúng tơi đạt kết cao hơn.Cụ thể theo đánh giá hiệu điều trị tác giả Nguy n Ngọc Chất dựa vào glucose, HbA1c số số khác năm 2012 Bình Định kiểm sốt đƣợc 49,7% tổng số BN [9 Nghiên cứu Khƣu Kim Phong tiến hành Cần Thơ năm 2014 kiểm sốt đƣợc 37,1% tổng sô bệnh nhân [19 Một nghiên cứu khác tác giả Nguy n Thị Mai Trâm tiến hành đánh giá hiệu điều trị ĐTĐ Cần Thơ năm 2014 cho thấy kiểm soát đƣợc HbA1c 48,5% tổng số bệnh nhân [27 Hiệu kiểm soát HbA1c metformin cao nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị chung bệnh nhân ĐTĐ Điều khơng hợp lí nhƣng nghiên cứu khác chọn đối tƣợng nghiên cứu bệnh nhân điều 50 trị nội trú bệnh viện nên phần lớn bệnh nhân thời gian mắc bệnh lâu, xuất biến chứng nên hiệu điều trị bệnh nhân phát bệnh Trong nghiên cứu tỷ lệ kiểm soát đạt mục tiêu đƣờng huyết 30% HbA1c đạt mục tiêu 56,7% Điều không mâu thuẫnvì bắt đầu nghiên cứu có 93,7% bệnh nhân có mức kiểm sốt đƣờng huyết có 66,7% bệnh nhân có mức kiểm sốt HbA1c Mặt khác giá trị đƣờng huyết lúc đói khơng phản ánh q trình ổn định đƣờng huyết mà phản ánh đƣờng huyết thời điểm lấy máu kết xét nghiệm chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố.Vì giá trị HbA1c có giá trị theo dõi điều trị cao đƣờng huyết lúc đói Tuy nhiên nghiên cứu c n tồn số hạn chế nhƣ: số lƣợng mẫu chƣa đủ lớn để đƣa kết luận có sức thuyết phục cao, số bệnh nhân sử dụng chế phẩm metformin khác nhƣng thuốc đƣợc chứng minh tƣơng đƣơng sinh học Do điều kiện quy định Bảo hiểm y tế nên không dùng đƣợc thuốc hãng nhƣ glucophage, glycomet 4.3.5 iệu kiểm sốt lipidmáu metformin Theo y văn metformin làm giảm triglycerid, cholesterol, LDL-c tăng HDL-c [32] Theo nghiên cứu , sau tháng điều trị b ng metformin, triglyceride giảm 0,70 ± 3,42mmol/l, cholesterol giảm 0,24 ± 2,57mmol/l, LDL-c giảm 0,38 ± 1,58mmol/l Giá trị trung bình HDL-c sau nghiên cứu thấp trƣớc nghiên cứu 0,005 ± 0,44mmol/l Tuy nhiên kết khơng có ý ngh a thống kê với p > 0,05.Kết tƣơng đồng với tác giả Đ Nguyệt Ánh(2008)triglycerid giảm 0,24 ± 1,65mmol/l, cholesterol giảm 0,048 ± 1,1mmol/l, LDL-c giảm 0,05 ± 0,25mmol/l, HDL-c giảm 0,01 ± 0,38mmol/l (p >0,05) [1].Một nghiên cứu khác tác giả Dario Giugliano(1993) sau tháng điều trị b ng metformin tác giả ghi nhận đƣợc 51 cholesterol giảm 18 ± 2,4%, triglycerid giảm 27 ± 3,2% HDL-c tăng 28 ± 3,2% so với trƣớc nghiên cứu [35] Qua chúng tơi thấy r ng metformin có tác dụng làm giảm triglycerid, cholesterol, LDL-c tăng HDL-c Tuy nhiên hiệu không rõ ràng nên đề nghị nghiên cứu thêm với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian theo dõi lâu để khẳng định lại điều Mặt khác q trình nghiên cứu, số BN có sử dụng kèm thuốc điều trị tăng lipid máu nên việc đánh giá hiệu kiểm soát lipid máu metformin chƣa thật xác 52 Ế Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân đái tháo đƣờng týp có béo phì, chúng tơi rút kết luận nhƣ sau: ặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp có béo phì Theo nghiên cứu chúng tơi tuổi trung bình bệnh nhân 65,03 ± 10,17tuổi Trong nhóm tuổi từ 40-64 chiếm nhiều 55% Số bệnh nhân nữ chiếm nhiều với tỷ lệ nữ/nam 1,72/1 đa số hết tuổi lao động chiếm 51,7% Trong bệnh nhân nghiên cứu có 15% số bệnh nhân có tiền sử gia đình bệnh đái tháo đƣờng Triệu chứng lâm sàng bệnh chủ yếu hội chứng nhiều gồm: ăn nhiều 78,3%, uống nhiều 71,7%, tiểu nhiều 75% sụt cân 50% Tỷ lệ có tăng huyết áp kèm theo 51,67% Giá trị BMI trung bình mẫu 26,73 ± 1,77kg/m2, 90% béo phì độ 10% béo phì độ 2.Có 77,27% nam 89,47% nữ có tăng v ng bụng V ng bụng trung bình nam 92,32 ± 5,63cm nữ 89,79 ± 8,01cm.Giá trị trung bình số đƣờng huyết lúc đói, HbA1c cao so với giới hạn cho phép Trị số trung bình đƣờng huyết HbA1c lần lƣợt 11,51 ± 4,0mmol/l 8,43 ± 1,49% Có 95% bệnh nhân tăng đƣờng huyết lúc đói 100% tăng HbA1c đƣợc chẩn đoán.Trong bất thƣờng lipid máu rối loạn triglycerid chiếm tỷ lệ nhiều 83,3%, tăng cholesterol chiếm 33,3%, tăng LDL-c 31,7% giảm HDL-c chiếm 15% iệu kiểm soát chuyển h a glucose metformin Trong nghiên cứu liều trung bình metformin khởi đầu 1190,83 ± 24,5 mg/ngày liều tối đa 2214,17±365,6mg/ngày.Sau tháng điều trị liên tục b ng metformin ghi nhận: Giá trị BMI giảm 1,1 ± 1,35kg/m2với p 7%”,International Journal of Pharmaceutical & Biological Archives 2011, 2(1), pp 563-568 43 WHO (2000), The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment, pp 20 Ụ Ụ Ế Ệ Số thứ tự phiếu:…………… Số vào viện:……………… Ngày vào viện:………… Ỏ STT A THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên bệnh nhân …………………………………… A2 Tuổi …………………………………… A3 Giới Nam2 Nữ A4 Dân tộc Kinh Dân tộc khác Nông dân Công nhân Nội trợ A5 Nghề nghiệp CBCNVC Buôn bán Hết tuổi lao động Khác:………………………… A6 Khu vực sinh sống Thành thị Nông thôn Không biết chữ Cấp A7 Trình độ học vấn Cấp Cấp Trên cấp A8 Thành phần kinh tế A9 Tiền sử gia đình Nghèo- cận nghèo Đủ ăn, giả Có Khơng Ể Có triệu chứng B1 Hồn cảnh phát bệnh Xét nghiệm thƣờng quy Khám sức khỏe định kì B2 Triệu chứng lâm sàng B3 Cân nặng (kg) B4 Chiều cao (cm) B5 BMI (kg/m2) B6 V ng bụng (cm) B7 HATT ( mmHg) B8 HATTr (mmHg) B9 Đƣờng huyết lúc đói(mmol/l) B10 HbA1c (%) B11 Triglycerid (mmol/l) B12 Cholesterol (mmol/l) B13 HDL-c (mmol/l) B14 LDL-c (mmol/l) Ăn nhiều Có Khơng Uống nhiều Có Khơng Tiểu nhiều Có Khơng Sụt cân Có Khơng Mệt mỏi Có Khơng Tiểu đêm Có Khơng Mất ngủ Có Khơng Rối loạn cảm giác Có Khơng Mờ mắt Có Khơng 10 Khác:……… Có Khơng B15 AST (UI/L) B16 ALT (UI/L) B17 Creatinin (µmol/l) Ế Ề Ị C1 Liều metformin khởi đầu (mg/ngày) C2 Liều metformin tối đa (mg/ngày) C3 Tác dụng phụ C4 Đƣờng huyết lúc đói (mmol/l) C5 HbA1c (%) C6 Triglycerid (mmol/l) C7 Cholesterol (mmol/l) C8 HDL-c (mmol/l) C9 LDL-c (mmol/l) C10 BMI (kg/m2) Có Khơng