0304 nghiên cứu tình hình và hiệu quả can thiệp thừa cân béo phì ở trẻ từ 3 đến 5 tuổi tại trường mẫu giáo tp cà mau

126 1 0
0304 nghiên cứu tình hình và hiệu quả can thiệp thừa cân   béo phì ở trẻ từ 3 đến 5 tuổi tại trường mẫu giáo tp cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUAN PHÚ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP THỪA CÂN – BÉO PHÌ Ở TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH PHỐ CÀ MAU LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUAN PHÚ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP THỪA CÂN – BÉO PHÌ Ở TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH PHỐ CÀ MAU Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 62 72 76 05 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Tâm CẦN THƠ, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Quan Phú LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Thị Tâm kính mến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án! Tơi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Khoa Y tế Công cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa học thực luận án Tôi xin trân trọng gửi đến Quý Thầy, Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ lời cảm ơn sâu sắc tâm giảng cho tơi có thêm kiến thức để hồn thành khóa học thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn: - UBND tỉnh Cà Mau, Sở Y tế tỉnh Cà Mau, Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Cà Mau giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi có hội học tập - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau, Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Cà Mau, Ban Giám hiệu giáo viên trường: Mầm non Bình Minh, Mầm non Vàng Anh, Mầm non Rạng Đông, Mầm non Hương Sen, Mầm non Hương Tràm, Mẫu giáo Sơn Ca, Mẫu giáo Hoa Hồng, Mẫu giáo An Xuyên, bậc Phụ huynh phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành nghiên cứu hoàn thành luận án - Quý đồng nghiệp, gia đình người bạn thân thiết giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn trong thời gian học tập hoàn thành luận án Tác giả Nguyễn Quan Phú MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm thừa cân - béo phì 1.2 Tình hình thừa cân - béo phì giới nước 1.3 Yếu tố liên quan gây tình trạng thừa cân - béo phì hậu 13 1.4 Phương pháp đánh giá tình trạng thừa cân - béo phì trẻ tuổi 18 1.5 Chiến lược dự phòng xử trí thừa cân - béo phì 20 1.6 Các nghiên cứu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe 22 1.7 Biện pháp can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng phịng ngừa thừa cân - béo phì 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung 42 3.2 Tình trạng thừa cân - béo phì trẻ 3-5 tuổi trường mẫu giáo thành phố Cà Mau 46 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân - béo phì trẻ 50 3.4 Hiệu biện pháp can thiệp 59 Chương 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 65 4.2 Tình trạng thừa cân - béo phì trẻ 3-5 tuổi trường mẫu giáo thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau năm 2013 65 4.3 Yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân - béo phì trẻ 3-5 tuổi 68 4.4 Hiệu biện pháp can thiệp 81 KẾT LUẬN: 88 Tình trạng thừa cân - béo phì trẻ từ 3-5 tuổi thành phố Cà Mau 88 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân - béo phì trẻ 3-5 tuổi 88 Hiệu biện pháp can thiệp 89 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index: Chỉ số khối thể BP Béo phì CB-CNV Cán bợ - công nhân viên CN/CC Cân nặng/chiều cao CSHQCT Chỉ số hiệu can thiệp CT Can thiệp ĐTĐ Đái tháo đường HDL High Density Lipoprotein HQCT Hiệu can thiệp LDL Low Density Lipoprotein NCHS National Center for Health Statistics: Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia (Hoa Kỳ) NTTND Người trực tiếp nuôi dưỡng OR Odd Ratio: Tỉ suất chênh SD Standard Deviation: Độ lệch chuẩn TB Trung bình TC Thừa cân TC-BP Thừa cân - béo phì TCYTTG Tổ chức y tế giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNICEF United Nations Children's Education Fund: Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc VB/VM Vịng bụng/vịng mơng WHO World Health Oganization: Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới tính 43 Bảng 3.2 Học vấn mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ 44 Bảng 3.3 Học vấn cha người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ 44 Bảng 3.4 Nghề nghiệp mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ 45 Bảng 3.5 Nghề nghiệp cha người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ 45 Bảng 3.6 Tình trạng dinh dưỡng trẻ theo tiêu cân nặng/chiều cao 46 Bảng 3.7 Tỉ lệ thừa cân - béo phì trẻ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 47 Bảng 3.8 Tỉ lệ thừa cân - béo phì phân bố theo trường nợi - ngoại thành 48 Bảng 3.9 Phân bố trình đợ học vấn cha với thừa cân - béo phì 48 Bảng 3.10 Phân bố trình đợ học vấn mẹ với thừa cân - béo phì 49 Bảng 3.11 Phân bố nghề nghiệp cha với thừa cân - béo phì 49 Bảng 3.12 Mối liên quan nghề nghiệp mẹ với thừa cân - béo phì 50 Bảng 3.13 Mối liên quan yếu tố di truyền với thừa cân - béo phì 50 Bảng 3.14 Mối liên quan yếu tố kinh tế với thừa cân - béo phì 51 Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố gia đình với thừa cân - béo phì 52 Bảng 3.16 Mối liên quan cân nặng lúc sinh với thừa cân - béo phì 53 Bảng 3.17 Mối liên quan trẻ bú mẹ với thừa cân - béo phì 53 Bảng 3.18 Mối liên quan thói quen ăn uống với thừa cân - béo phì 54 Bảng 3.19 Mối liên quan sở thích ăn uống với thừa cân - béo phì 55 Bảng 3.20 Mối liên quan hoạt đợng thể lực với thừa cân - béo phì 55 Bảng 3.21 Mối liên quan hoạt động tĩnh với thừa cân - béo phì 56 Bảng 3.22 Mối liên quan thời gian ngủ với thừa cân - béo phì 57 Bảng 3.23 Mối liên quan kiến thức, thực hành thừa cân - béo phì cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ 57 Bảng 3.24 Mối liên quan nhận thức quan niệm cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ 58 Bảng 3.25 Tỉ lệ kết khỏi thừa cân - béo phì sau can thiệp nhóm can thiệp nhóm chứng 59 Bảng 3.26 Tỉ lệ cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ có kiến thức chung trước sau can thiệp 59 Bảng 3.27 Tỉ lệ cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ có kiến thức trước sau can thiệp 60 Bảng 3.28 Tỉ lệ cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ đánh giá chung thực hành thói quen, sở thích ăn uống trước sau can thiệp 61 Bảng 3.29 Tỉ lệ cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ thực hành thói quen ăn uống trước sau can thiệp 62 Bảng 3.30 Tỉ lệ cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ thực hành sở thích ăn uống trước sau can thiệp 63 Bảng 3.31 Tỉ lệ cha, mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ thực hành vận động trẻ trước sau can thiệp 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới tính 42 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu phân bố theo dân tộc 43 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ thừa cân - béo phì trẻ 3-5 tuổi theo giới tính 46 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ thừa cân - béo phì trẻ 3-5 tuổi theo nhóm tuổi 47 102 83 Dr Tim., Dr Laurence., Peer Reviewer., Prof Cathy (2013), “Obesity and Overweight in Adults” http://www.patient.co.uk/health/obesity-andoverweight-in-adults 84 Dr Varaprasad (2013), “Aruond 40% of Andhra Pradesh population is overweihgt, obese: Survey” http://timesofindia.indiatimes.com/city/visakhapatnam/Around-40-ofAndhra-Pradesh-population-is-overweight-obeseSurvey/articleshow/24779384.cms 85 Elizabeth j., Mayer Davis (2006), “Breast-Feeding and Risk for Childhood Obesity” Diabetes Care (29) pp:2231 - 2237 86 Fairclough SJ., Boddy LM., Hackett AF., Stratton G (2009), “Associations between children’s socioeconomic status, weight status, and sex, with screen-based sedentary behaviours and sport participation” Int J Pediatr obes 2009;4: 299 - 305 87 Frank B Hu (2003), “Television Watching and Other Sedentary Behaviors in Relation to Risk of Obesity and Type Diabetes mellitus in Women”, JAMA, 289, (14) ; pp1785 - 1787 88 Georgia S Papoutsi., Andreas C Drichoutis (2010), “The cause of childhood obesity: A survey” Journal of Economic Surveys (2013) Vol 27, No 4, pp 743 - 767 89 Hirschler V., Oestreicher K., Maccallini G., Aranda C (2009), “Relationship between obesity and metabolic syndrome among Argentinean elementary school children” Clin Biochem 2009 Nov 10 90 Juliusson PB (2010), “Overweight and obesity in Norwegian children: prevalence and socio-demographic risk factors”; Acta Paetric pp 91 Khadidiatou Ndiaye., Kami J Silk., Jennifer Anderson (2013), “Using an Ecological Framework to Understand Parent-Child Communication 103 about Nutritional Decision-Making and Behavior” http://dx.doi.org/10.1080/00909882.2013.792434 92 Ma GS., Li YP., Wu YF., Zhai FY., et all (2005),“The prevalence of body overweight and obesity and its changes among Chinese people during 1992 to 2002” PubMed, Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi 2005 Sep; 39(5):311- 93 Mahshid Dehghan (2005), “Childhood obesity, prevalence and prevention” http://www.nutritionj.com/content/4/1/24 94 Martin A., Saunders DH., Shenkin SD., Sproule J (2013), “Lifestyle intervention for improving school achievement in overweight or obese children and adolescents”, Cochrane Database Syst Rev 2014 Mar 14;3:CD009728.doi:10.1002/14651858.CD009728.pub2 95 Matthiessen J., Velsing Groth M., et all (2008), “Prevalence and trends in overweight and obesity among children and adolescents in Denmark” Scand J Public Health 2008 Mar;36(2): 153 - 60, 96 Oulamara H., Agli AN., Frelut ML (2009), “Changes in the prevalence of overweight, obesity and thinness in Algerian children between 2001 and 2006”, Int J Pediatr Obes 2009; 4: 411 - 413 97 Paoli M., Uzcategui L., et all (2009), “Obesity in schoolchildren from Merida, Venezuela: association with cardiovascular risk factors”; Endocrinol Nutrition ; 56(5) pp 218 - 216 Epub 2009 Jul 98 Papandreou D (2010), “Risk factors for childhood obesity in a Greek paeditric population” Public Health Nuti, 2010 Jan 15, pp 1-5 99 Ram Weiss., et all (2004), “Obesity and the metabolic syndrome in children and Adolescents” New England Journal of Medicine; 350; (23) pp 2362 - 2374 104 100 Richard P., Troiano, PhD, RD (1995), “Overweight Prevalence and Trends for Children and Adolescents” Archives of Pediatrics & Adolescent Medicine 1995; 149(10):1085 - 1091 101 Sisson SB., Church TS., Martin CK., et all (2009), “Profiles of sedentary behavior in children and adolescents: The US National Health and Nutrition Examination Survey, 2001-2006”, Int J Pediatr Obes 2009; 4: 353 - 359 102 Shelley A Wilkinson., Di Poad and Helen Stapleton (2012), “Maternal overweight and obesity: a survey of clinicians´ characteristics and attitudes, and their responses to their pregnant clients” http://www.biomedcentral.com/1471-2393/13/117 103 Summerbell CD., Waters E., Edmunds LD (2005), “Interventions for preventing obesity in children” http://www.ncbi.nih.gov/pubmed/16034868 104 TQ Cuong., MJ Dibley., S Bowe., et all (2007), “Obesity in adults: an emerging problem in urban areas of Ho Chi Minh City, Vietnam” European Journal of Clinical Nutrition 2007, 61, 673 - 681 105 Wang Y., Chen HJ., Shaikh S., Mathur P (2009), “Is obesity becoming a public health problem in India? Examine the shift from undertoovernutrition problems over time”, Pubmed, Obes Rev 2009 Jul; 10(4): 456 - 474 Epub 2009 Mar 106 Waters E., de Silva - Sanigorski A., et all (2013), “Interventions for preventing obesity in children”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22161367 107 WHO (2011), “Obesity and http://www.who.int/mediacenter/factsheets/fs311/en/ overweight” 105 108 Wilma Jansen., et all (2008), “A school-based intervention to reduce overweight and inactivity in children aged 6-12 years: Study design of a randomized controlled trial” BMC public Health 2008, 8: 257 109 Ziraba AK., Fotso JC., Ochako R (2009), “Overweight and obesity urban Africa: a problem of the rich or the poor?”, Pubmed, BMC Public Health 2009 Dec 15; 9:465 110 Youfa Wang, MD, PhD., Yang Wu, MS., Renee F Wilson (2013), “Childhood Obesity Prevention Programs: Comparative Effectiveness Review and Meta - Analysis” Rockville (MD): Agency for Heaithcare Research and Quality (US); Jun 2013, Report No 13EHC081-EF i PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO Người PV:…………………… quan hệ với trẻ: Cha 1; Mẹ: 2; NND: Họ tên trẻ:………………………………………………………………… Số nhà:……………Khóm:………………Phường…………………………… Trường:………………………….,Lớp…………Nội thành: 1; Ngoại thành: Người vấn:……………………… Ngày điều tra:………………………………………………………………… Biến số Thơng tin PHẦN I THƠNG TIN CHUNG VỀ TRẺ C1 Giới tính - Nam: - Nữ: - Tuổi (lớp Mầm): C2 Tuổi - Tuổi (lớp Chồi): - Tuổi (lớp Lá): C3 - Kinh: Dân tộc - Hoa: - Khác: C4 - < 2.500g: Cân nặng lúc sinh - ≥ 2.500g -

Ngày đăng: 22/08/2023, 15:44