0676 nghiên cứu tình hình nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con từ 6 đến 15 tháng tuổi tại thị trấn mái dầm huyện châu thành tỉnh hậu giang năm 2013

83 0 0
0676 nghiên cứu tình hình nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con từ 6 đến 15 tháng tuổi tại thị trấn mái dầm huyện châu thành tỉnh hậu giang năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON TỪ ĐẾN 15 THÁNG TUỔI TẠI THỊ TRẤN MÁI DẦM HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬU GIANG NĂM 2013 LUẬN VĂN CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON TỪ ĐẾ 15 THÁNG TUỔI TẠI THỊ TRẤN MÁI DẦM HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬUGIANG NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, mơn tồn thể q Thầy, Cơ trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ năm học vừa qua; PGS.TS Phạm Thị Tâm tận tình giảng dạy, hưỡng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn này; Quý Thầy, Cô Hội đồng chấm Luận văn, có nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện nghiên cứu này; Các cán y tế Trạm y tế Mái Dầm, cô Cộng tác viên bạn sinh viên lớp nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập thơng tin đến hồn thiện Luận văn; Cuối tơi xin dành tình cảm đặc biệt lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tơi tập chung hoàn thành Luận văn này; Dù cố gắng song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế nên mong nhận đóng góp q Thầy, Cơ, bạn sinh viên bạn đọc Trân trọng! Tác giả Lê Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực đề tài Lê Thanh Tâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNVC Công nhân viên chức NCBSMHT Ni sữa mẹ hồn tồn NCBSM Nuôi sữa mẹ NXB Nhà xuất PV Phỏng vấn TYT Trạm Y tế UNICEF United Nations International Children’s Emergeney Fund: Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO World Health Organization: Tổ chức y tế giới MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những thuật ngữ nuôi trẻ nhỏ 1.2 Tình hình ni sữa mẹ 1.3 Lợi ích việc nuôi sữa mẹ 1.4 Cách cho trẻ bú đúng, có hiệu 1.5 Những khó khăn bà mẹ gặp phải cho bú .13 1.6 Chăm sóc sức khỏe bà mẹ NCBSM .14 1.7 Nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ cho bú 15 1.8 Một số nghiên cứu NCBSM 15 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Vấn đề y đức 30 Chương – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Tình hình kiến thức, thực hành bà mẹ NCBSM tháng đầu sau sinh 35 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành không bà mẹ NCBSM tháng đầu 39 Chương – BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Tình hình kiến thức, thực hành bà mẹ NCBSM tháng đầu sau sinh 48 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành không bà mẹ NCBSM tháng đầu 54 KẾT LUẬN .59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BÀ MẸ PHỎNG VẤN DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sự khác loại sữa Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 32 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo qui mơ gia đình, số có, kinh tế gia đình, nhân 33 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bệnh mẹ tháng cuối mang thai, cách sinh nơi sinh 34 Bảng 3.6 Phân bố trẻ nghiên cứu theo giới tính, tháng tuổi 34 Bảng 3.7 Phân bố trẻ theo cân nặng bệnh trẻ lúc sinh 35 Bảng 3.8 Tình hình kiến thức bà mẹ cho bú sớm sau sinh lợi ích việc cho trẻ bú sớm sau sinh 35 Bảng 3.9 Kiến thức bà mẹ hiểu biết NCBSMHT tháng đầu 36 Bảng 3.10 Thực hành bà mẹ nuôi sữa mẹ 37 Bảng 3.11 Lý không thực hành NCBSM 38 Bảng 3.12 Tình hình thực hành bà mẹ NCBSMHT .39 Bảng 3.13 Phân tích hồi quy logistic đơn biến với kiến thức không NCBSM tháng đầu .40 Bảng 3.14 Mối tương quan trình số yếu tố bà mẹ với kiến thức không NCBSM tháng đầu 41 Bảng 3.15 Phân tích hồi quy logistic đơn biến yếu tố liên quan với thực hành không NCBSM tháng đầu 42 Bảng 3.16 Mối tương quan số yếu tố bà mẹ với thực hành không NCBSM tháng đầu 43 Bảng 3.17 Mối tương quan giữa kiến thức thực hành bà mẹ NCBSM tháng đầu 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Trang Biểu đồ 3.1 Tình hình ni sữa mẹ Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi nghề nghiệp .32 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ văn hóa 32 Biểu đồ 3.4 Kiến thức bà mẹ hiểu biết lợi ích cho trẻ bú sớm sau sinh .36 Biểu đồ 3.5 Tình hình kiến thức bà mẹ việc NCBSM tháng đầu sau sinh .37 Biểu đồ 3.6 Lý bà mẹ cho trẻ ăn dặm ngồi sữa mẹ 38 Biểu đồ 3.7 Tình hình thực hành bà mẹ việc NCBSM tháng đầu sau sinh 39 Hình 1.1 Phản xạ tiết sữa (Phản xạ prolactin) Hình 1.2 Phản xạ phun sữa (Phản xạ oxytocin) Hình 1.3 Ngậm vú cách 10 Hình 1.4 Ngậm vú sai .11 59 KẾT LUẬN Nghiên cứu tình hình ni sữa mẹ 252 bà mẹ có từ đến 15 tháng tuổi thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2014, ghi nhận được: Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức, thực hành nuôi sữa mẹ tháng đầu sau sinh Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức nuôi sữa mẹ tháng đầu 18,7% Trong đó, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức thời gian cho trẻ bú sớm vòng sau sinh 59,1%, biết cho trẻ bú sớm có lợi 92,9% Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức NCBSMHT tháng đầu 22,2%, tỷ lệ bà mẹ hiểu biết NCBSMHT thông qua việc cho bú sữa mẹ chiếm 34,5%, bà mẹ hiểu biết thời gian NCBSMHT tháng đầu 35,7% Tỷ lệ bà mẹ có thực hành ni sữa mẹ tháng đầu 33,3% Trong đó, nuôi sữa mẹ chiếm 92,5%, cho bú sớm 56,7%, NCBSMHT tháng đầu 44,4% Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành không bà mẹ nuôi sữa mẹ tháng đầu sau sinh Yếu tố liên quan đến kiến thức không bà mẹ nuôi sữa mẹ tháng đầu sau sinh có ý nghĩa thống kê là: trình độ học vấn cấp 3, kinh tế gia đình hộ nghèo, nghề nghiệp làm ruộng, nội trợ công nhân Yếu tố liên quan đến thực hành không bà mẹ nuôi sữa mẹ tháng đầu sau sinh có ý nghĩa thống kê là: nhóm tuổi 35, nghề nghiệp cơng nhân, trình độ học vấn cấp 3, số có con, cách sinh sinh mổ nhóm bà mẹ gia đình truyền thống 60 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu chúng tơi thấy nên tạo nhóm nghề thủ cơng, để chị em nhóm gia đình hộ nghèo chị em nội trợ, chị em làm ruộng tham gia, chị em tập chung lại gặp gỡ trao đổi với nhiều hơn, nơi tuyên truyền dễ dàng có hiệu lợi ích tầm quan trọng việc NCBSMHT tháng đầu sau sinh Tổ chức buổi tập huấn kiến thức, kỹ truyền thông cho cộng tác viên tổ y tế để nâng cao chất lượng tuyên truyền cộng đồng PHIÊU PHỎNG VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TỒN CỦA CÁC BÀ MẸ CĨ CON TỪ THÁNG – 15 THÁNG TUỔI Hướng dẫn điền phiếu: Khoanh tròn số đánh chéo vào dấu ngoặc vng đơi với câu có nhiều lựa chọn I HÀNH CHÁNH Họ tên người mẹ: …………………………………… Địa chỉ:…………………………………Số điện thoại ………………… Ngày điều tra (ngày/tháng/năm)……./……/… … Ngày sinh trẻ (ngày/tháng/năm):… /……/……… Tháng tuổi trẻ (Ngày điều tra – ngày sinh): Nhỏ tháng ≥ 16 tháng) Ngưng vấn Từ tháng thứ – 15 tháng Hỏi tiếp từ câu C1 Câu hỏi trả lời STT II THÔNG TIN VỀ NGƯỜI MẸ C1 Hiện chị tuổi? ……………… C2 Chị làm nghề gì? (nghề chị dành nhiều thời gian nhất) Công nhân viên chức Công nhân Buôn bán Làm ruộng Nội chợ Khác, ghi rõ:………………………………… C3 Chị thuộc dân tộc gì? Kinh Hoa Khmer Khác Chuyển C4 (Học vấn) chị học hết lớp mấy? Không biết chữ Cấp Cấp Cấp Trên cấp C5 Tình trạng nhân chị? Đã lập gia đình Chưa lập gia đình C6 Kinh tế gia đình chị? Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ không nghèo C7 Gia đình chị gồm hệ (qui mơ gia đình)? hệ ³ hệ C8 Hiện chị có người (còn sống)? 1 ³ C9 Nơi chị sinh trẻ? Tại nhà Tại sở y tế C10 Chị sinh trẻ nào? Sinh thường Sinh mổ C11 Trong tháng cuối mang thai chị có mắc bệnh khơng? Khơng Có, ghi rõ bệnh:……………………………… III THƠNG TIN VỀ ĐỨA TRẺ C12 Trẻ sinh có đủ tháng không chị? Thiếu tháng (

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan