1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0145 nghiên cứu về đặc điểm bệnh tay chân miệng và kiến thức thái độ thực hành của bà mẹ về chăm sóc và phòng bệnh tại bv nhi đồng cần thơ năm 2014 2015

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HOÀNG QUÝ NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ CHĂM SĨC VÀ PHỊNG BỆNH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS BS NGUYỄN THỊ THANH NHÀN CẦN THƠ - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tình quý Thầy Cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình cung cấp kiến thức tạo điều kiện cho tơi thực Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS BS Nguyễn Thị Thanh Nhàn Giảng viên Bộ môn Nhi trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi chân thành biết ơn xin gửi lời cám ơn trân trọng đến: - Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ - Ban Chủ nhiệm khoa Y trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Tập thể cán bộ, nhân viên phòng Kế hoạch - Tổng hợp, khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ - ThS BS Thái Thanh Lâm - Trưởng khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ - Quý phụ huynh, bệnh nhi hợp tác giúp tơi hồn thành nghiên cứu Trên hết, tơi xin bày tỏ lịng u thương biết ơn đến cha mẹ - người sinh nuôi nấng tôi; người anh, người chị thân yêu gia đình bạn niên khóa 2009-2015, người ln đồng hành hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài Cần Thơ, ngày 26 tháng năm 2015 Nguyễn Hồng Q LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn ThS BS Nguyễn Thị Thanh Nhàn Các kiện, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực, thu thập cách xác chưa công bố luận văn hay nghiên cứu khác Cần Thơ, tháng năm 2015 Người thực đề tài Nguyễn Hồng Q MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 SƠ LƯỢC VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 1.2 VIRUS HỌC .4 1.3 CƠ CHẾ BỆNH SINH 1.4 LÂM SÀNG VÀ BIẾN CHỨNG .8 1.5 CẬN LÂM SÀNG 11 1.6 PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 12 1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH TCM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.3 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRẺ MẮC BỆNH TCM 27 3.2 LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRẺ MẮC BỆNH TCM 28 3.3 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ CHĂM SĨC VÀ PHỊNG BỆNH TCM 31 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRẺ MẮC BỆNH TCM 41 4.2 LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRẺ MẮC BỆNH TCM 43 4.3 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ CHĂM SĨC VÀ PHỊNG BỆNH TCM 46 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Danh sách bệnh nhi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARN Ribonucleic acid CRP C - reactive protein (Protein C phản ứng) EV71 Enterovirus 71 Ig Immunoglobulin (Globulin miễn dịch) RT - PCR Reverse transcriptase polymerase chain reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi đảo ngược) TCM Tay chân miệng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Enterovirus người .5 Bảng 3.1 Đặc điểm chung trẻ mắc bệnh TCM 27 Bảng 3.2 Đặc điểm lý vào viện 28 Bảng 3.3 Đặc điểm phân độ lâm sàng 28 Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 29 Bảng 3.5 Đặc điểm công thức máu, CRP đường huyết 30 Bảng 3.6 Đặc điểm xét nghiệm EV71 30 Bảng 3.7 Đặc điểm bà mẹ 31 Bảng 3.8 Đặc điểm kênh thông tin tiếp cận 32 Bảng 3.9 Thống kê chi tiết kiến thức bà mẹ 32 Bảng 3.10 Đặc điểm kiến thức bệnh TCM 33 Bảng 3.11 Mối liên quan đặc điểm bà mẹ với kiến thức bệnh TCM 33 Bảng 3.12 Mối liên quan kênh thông tin với kiến thức bệnh TCM 34 Bảng 3.13 Thống kê chi tiết thái độ phòng bệnh TCM bà mẹ .35 Bảng 3.14 Đặc điểm thái độ bệnh TCM 35 Bảng 3.15 Mối liên quan đặc điểm bà mẹ với thái độ phòng bệnh TCM 36 Bảng 3.16 Mối liên quan kênh thông tin với thái độ phòng bệnh TCM 37 Bảng 3.17 Thống kê chi tiết thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ 38 Bảng 3.18 Đặc điểm thực hành phòng bệnh TCM 38 Bảng 3.19 Mối liên quan đặc điểm bà mẹ với thực hành phòng bệnh TCM .39 Bảng 3.20 Mối liên quan kênh thông tin với thực hành phịng bệnh TCM .40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Cấu trúc Enterovirus Hình 1.2 Cấu trúc cấu trúc gen EV71 .5 Hình 1.3 Sinh bệnh học nhiễm Enterovirus Hình 1.4 Diễn tiến lâm sàng, phân lập vi rút đáp ứng kháng thể nhiễm Enterovirus .7 Hình 1.5 Hình ảnh sang thương mụn nước hồng ban vị trí đặc trưng bệnh ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người qua đường “phân - miệng” tiếp xúc trực tiếp, chủ yếu lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, dịch tiết từ nốt tiếp xúc với chất tiết tiết bệnh nhân dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi, sàn nhà [3], [20] Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu vắc xin phòng ngừa cho bệnh tay chân miệng mà điều trị hỗ trợ [3] Trong năm gần đây, bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng trì mức cao số nước châu Á - Thái Bình Dương Năm 2013, Trung Quốc ghi nhận 2.071.237 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, có 550 trường hợp tử vong, Singapore ghi nhận 36.518 trường hợp mắc tháng đầu năm 2014 số ca mắc tay chân miệng Trung Quốc tăng 92,4%, Singapore tăng 1,9% so với kỳ năm 2013 [4] Tại Việt Nam, bệnh tay chân miệng ghi nhận từ năm 2003 thành phố Hồ Chí Minh thức đưa vào hệ thống báo cáo thường quy Bộ Y tế từ năm 2011 Tích lũy tháng đầu năm 2014 nước ghi nhận 36.517 trường hợp mắc, có 02 trường hợp tử vong tỉnh Long An Bà Rịa - Vũng Tàu So với kỳ năm 2013 (mắc 39.142/14 tử vong) số mắc nước giảm 6,7%, tử vong giảm 12 trường hợp, khu vực miền Bắc giảm 28,5%, miền Trung giảm 32,7%, miền Nam tăng 3%, Tây Nguyên tăng 4,4% So với kỳ giai đoạn 2011-2013 số mắc nước giảm 12,9%, số tử vong giảm 95% [4] Hiện bệnh tay chân miệng chưa có thuốc đặc trị vắc xin phịng ngừa, việc nắm vững triệu chứng bệnh lâm sàng, cận lâm sàng giúp cho việc chẩn đoán, tiên lượng điều trị tốt hơn, song song đó, biết trình độ kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ chăm sóc phịng bệnh tay chân miệng giúp quan đầu ngành có chương trình truyền thơng phù hợp nhằm nâng cao hiệu chương trình phịng chống bệnh tay chân miệng Vì tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm bệnh tay chân miệng kiến thức thái độ thực hành bà mẹ chăm sóc phòng bệnh Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014-2015” với mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng trẻ nhập viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014-2015 Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ chăm sóc phịng bệnh tay chân miệng khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014-2015 50 thơng tin thống, lưu giữ đọc lại nhiều lần, nhiên, việc tự đọc làm người đọc tiếp thu khơng đầy đủ khơng xác thơng tin truyền tải gây nên tình trạng hiểu sai hiểu khơng nghĩa thơng tin Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kênh thơng tin tiếp cận từ tài liệu truyền thông với kiến thức bệnh TCM bà mẹ Điều loại tài liệu thống, phát hành ngành y tế, bao hàm súc tích thơng tin cần thiết bệnh TCM cho người dân, nhiên tính chất ngắn gọn, súc tích kênh tài liệu mà người dân khơng có tồn thông tin mẫu câu hỏi vấn chúng tơi Tuy nhiên chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê kênh thông tin tiếp cận từ nhân viên y tế, ti vi, radio, gia đình - bạn bè - hàng xóm, internet với kiến thức bệnh TCM bà mẹ 4.3.3 Thái độ phòng bệnh TCM bà mẹ 4.3.3.1 Thống kê chi tiết thái độ phòng bệnh TCM bà mẹ Thái độ thành phần quan trọng hành vi phòng chống bệnh TCM Việc có thái độ tốt giúp ích khơng nhỏ đến việc thực hoạt động phịng chống dịch TCM Phần đông bà mẹ nghiên cứu tỏ thái độ đồng ý với biện pháp phòng bệnh TCM Cụ thể 95,5% bà mẹ đồng ý việc rửa tay để phòng bệnh TCM cần thiết Các bà mẹ đồng ý việc lau khử khuẩn sàn nhà, ngâm rửa đồ chơi cách ly trẻ bệnh TCM cần thiết có tỷ lệ thấp hơn, 89,2%, 88,7% 85,1% Qua cho thấy việc có kiến thức bệnh TCM có tác động đến thái độ phòng bệnh bà mẹ, điều phần giúp việc ngăn ngừa lây lan bệnh TCM ngày nâng cao hiệu Có 72,1% bà mẹ nghiên cứu chúng tơi có thái độ phịng bệnh TCM, tương đương với việc đồng ý biện pháp phòng bệnh TCM nêu Nghiên cứu tác giả Lê Văn Thế tỷ lệ 93,4%, cao nghiên cứu [20] Điều khác biệt địa bàn nghiên cứu, tác giả Lê Văn Thế nghiên cứu đối tượng chăm sóc trẻ địa bàn quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, khu vực thành thị, nghiên cứu đối tượng 51 nhiều nơi khác nhau, hết nông thôn chiếm tỷ lệ cao thành thị, nên việc sai khác giải thích 4.3.3.2 Mối liên quan đặc điểm bà mẹ với thái độ phịng bệnh TCM Khơng có mối liên quan tuổi mẹ, số có, địa dư với thái độ phịng bệnh TCM Điều kênh truyền thông bệnh TCM tác động đến đối tượng, việc truyền thông từ nhân viên y tế giúp việc nhận thức có thái độ đắn phịng bệnh TCM ngày tốt không phân biệt đối tượng Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp mẹ với thái độ phòng bệnh TCM, tỷ lệ bà mẹ làm công việc cơng nhân viên chức có thái độ 86%, cao bà mẹ làm ngành nghề khác Điều giải thích cơng việc văn phịng có nhiều hội tiếp xúc với kênh thông tin chuẩn sách báo, đặc biệt việc tương tác nhiều với công nghệ tiên tiến máy vi tính giúp việc chủ động tìm hiểu thơng tin từ mạng lưới internet Chúng nhận thấy tỷ lệ có thái độ phịng bệnh TCM tăng dần theo mức trình độ học vấn khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê 4.3.3.3 Mối liên quan kênh thơng tin với thái độ phịng bệnh TCM Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc có hay khơng tiếp cận thơng tin bệnh TCM với thái độ phịng bệnh Chỉ có bà mẹ (28,6%) không tiếp xúc với thông tin bệnh TCM lại có thái độ phịng bệnh bà mẹ khác chưa có thái độ phịng bệnh TCM Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê kênh thơng tin từ ti vi, radio, tài liệu truyền thông, nhân viên y tế internet với thái độ phòng bệnh TCM Có thể thấy dù tiếp cận thơng tin từ nguồn tài liệu nào, phần lớn bà mẹ có thái độ đắn việc phòng bệnh TCM, điều góp phần to lớn việc phịng bệnh TCM từ giảm thiểu số lượng trẻ mắc bệnh TCM hàng năm Tuy nhiên, nhận thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê bà mẹ có hay khơng có tiếp cận thơng tin từ sách báo Qua nghiên cứu, bà mẹ có tiếp cận thông tin bệnh TCM qua sách báo có thái độ đến 90,2%, 52 tỷ lệ nhóm khơng tiếp cận qua sách báo có 66,7%, điều chứng tỏ tầm quan trọng nguồn tài liệu thống đầy đủ 4.3.4 Thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ 4.3.4.1 Thống kê chi tiết thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ Có 55,9% bà mẹ rửa tay cho trước sau chế biến thức ăn cho trẻ, 59,5% rửa tay cho trẻ trước ăn, 72,1% rửa tay cho trẻ sau trẻ vệ sinh xong Từ suy diễn có 40% trẻ có nguy mắc bệnh khơng rửa tay thường xun, việc hướng dẫn bà mẹ rửa tay cách cần thiết việc phòng chống bệnh TCM bệnh lây nhiễm khác Có 72,1% bà mẹ cho trẻ cách ly với trẻ khác, tương đương với việc có gần 30% trẻ sau khỏi bệnh nguồn lây bệnh cho khác trẻ khác, cần quán triệt quan trọng việc cách ly trẻ bệnh TCM nhằm nâng cao hiệu phòng bệnh TCM Chỉ có 73,4% bà mẹ có thực hành lau chùi nhà cửa xà phòng dung dịch sát khuẩn Điều đa phần bà mẹ sống nông thôn (70,3%), không tránh khỏi có trường hợp sàn nhà làm đất bê tông nên không thường xuyên lau nhà, tập quán nên lau nhà nước sinh hoạt thông thường Đây điều cần lưu ý việc truyền thông hướng dẫn thực hành chi tiết lau khử khuẩn sàn nhà để phòng bệnh TCM Chỉ có 64,9% bà mẹ cho trẻ tiêu chỗ Điều giải thích tập qn sinh sống nơng thơn, nhiều hộ gia đình cịn có thói quen cầu tiêu ao cá trực tiếp thải sông, nhiều gia đình cịn cho trẻ tiêu tự nhà, sân vườn sau lau dọn nguồn lây bệnh rộng rãi cộng đồng Vì việc khuyến khích hộ gia đình xây cầu tiêu tự hoại chuẩn giúp giảm thiểu nguồn lây bệnh TCM Trong nghiên cứu có 95 bà mẹ (42,8%) có thực hành phịng bệnh TCM, cịn 57,2% bà mẹ chưa có thực hành phòng bệnh TCM Tỷ lệ cao hẳn so với nghiên cứu tác giả Lê Văn Thế 19,2% tác giả Nguyễn Thị Vy Uyên 13% [20], [24] Điều cho thấy qua trận dịch năm 2011, người dân có ý thức tốt việc thực 53 hành biện pháp phòng chống bệnh TCM, số chưa thực cao, cải thiện nhiều so với vài năm trước Trong nghiên cứu tác giả Đặng Thị Thúy Phương, tỷ lệ có hành vi tốt mắc bệnh TCM 36,9%, thấy tỷ lệ nghiên cứu tăng so với nghiên cứu tác giả này, số liệu phản ánh cải thiện thực hành phòng bệnh bà mẹ, cho thấy kết trình tuyên truyền kiến thức phương tiện truyền thơng tiến triển theo chiều hướng tích cực [17] 4.3.4.2 Mối liên quan đặc điểm bà mẹ với thực hành phịng bệnh TCM Khơng có mối liên quan tuổi mẹ với thực hành phòng bệnh TCM Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê số có bà mẹ với việc thực hành phòng bệnh TCM Tỷ lệ bà mẹ vừa có đầu lịng có thực hành phịng bệnh TCM cao bà mẹ có từ trở lên Chúng nghĩ điều bà mẹ vừa có đầu lịng thường chăm sóc trẻ tỉ mỉ hơn, việc chưa có kinh nghiệm thơi thúc bà mẹ cố gắng tìm hiểu nhiều thơng tin bệnh trẻ mắc phải để từ ứng dụng vào thực hành để bảo vệ trẻ tốt Ngược lại bà mẹ có từ trở lên thường có tâm lý ỉ lại vào kinh nghiệm ni dạy mà qn hành vi thực hành Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê địa dư với thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ Có 63,6% bà mẹ sống thành thị nghiên cứu có thực hành bệnh TCM, tỷ lệ bà mẹ nông thôn 34% Nghiên cứu tác giả Đặng Thị Thúy Phương cho kết tương tự tỷ lệ bà mẹ thành thị có hành vi 45,9% bà mẹ nông thôn 33,3% [17] Lý giải cho vấn đề này, cho việc tiếp xúc với kênh thông tin bệnh TCM dễ dàng, thuận lợi thường xuyên giúp tạo thói quen vệ sinh đắn Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp, trình độ học vấn với thực hành phịng bệnh TCM bà mẹ, tỷ lệ cao hẳn bà mẹ làm công việc công nhân viên chức, nhóm ngành nghề có trình độ học vấn sau phổ thông cao hai yếu tố giúp việc nhận thức thực hành phòng bệnh 54 TCM cao hẳn so với nhóm ngành nghề trình độ học vấn khác Tuy nhiên, điều đặt cho ngành y tế cần tuyên truyền sát cách thực hành phòng bệnh TCM đến người dân nói chung đặc biệt bà mẹ nói riêng 4.3.4.3 Mối liên quan kênh thơng tin với thực hành phịng bệnh TCM Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kênh thông tin tiếp cận từ sách báo internet với thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ, bà mẹ tiếp xúc kênh thông tin có tỷ lệ thực hành phịng bệnh TCM cao hẳn nhóm khơng tiếp cận với kênh thơng tin Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kênh thông tin tiếp cận từ gia đình - bạn bè - hàng xóm với thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ, nhiên mối liên quan theo chiều hướng tiêu cực tỷ lệ thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ có tiếp cận thơng tin từ kênh thơng tin thấp, 37,3%, kênh thơng tin khơng thống, việc truyền miệng hiểu biết đơn cá nhân dẫn đến sai lệch việc thực hành phòng bệnh Thêm vào chúng tơi khơng ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm bà mẹ có tiếp xúc thông tin TCM từ kênh thông tin tài liệu truyền thông nhân viên y tế với việc thực hành phịng bệnh TCM Do nên nâng cao tính tương tác người dân nhân viên y tế làm nhiệm vụ tuyên truyền kiến thức giúp góp phần cải thiện hiệu thực hành phịng bệnh bà mẹ Chúng không ghi nhận thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm bà mẹ có hay khơng tiếp xúc với thông tin từ ti vi hay radio việc thực hành phòng bệnh TCM 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 222 trẻ bệnh TCM đặc điểm bệnh TCM kiến thức thái độ thực hành bà mẹ chăm sóc phịng bệnh Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014-2015, rút số kết luận sau: Lâm sàng, cận lâm sàng trẻ mắc bệnh tay chân miệng 1.1 Lâm sàng - Lý vào viện: sốt (73,4%), loét miệng (31,1%), hồng ban mụn nước (16,7%) - Phân độ lâm sàng: độ 2a chiếm tỷ lệ cao với 88,7% - Triệu chứng lâm sàng: sang thương miệng chiếm 95,5%; sốt chiếm 87,4% 1.2 Cận lâm sàng - Công thức máu: 24,8% có tăng bạch cầu, 12,6% có tăng tiểu cầu - Sinh hóa máu: 42,2% có tăng CRP (n = 128), 1,2% có tăng đường huyết (n = 86) - Xét nghiệm EV71: 25,8% dương tính (n = 151) Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ chăm sóc phịng bệnh TCM 2.1 Kiến thức bệnh tay chân miệng bà mẹ - 51,4% bà mẹ có kiến thức - 63,6% bà mẹ thành thị có kiến thức đúng, nơng thơn 46,2% - Trình độ học vấn cao, tỷ lệ kiến thức cao: mù chữ (0%), cấp (28,6%), cấp (44,7%), cấp (65,8%), sau phổ thơng (69,2%) - Các nhóm nghề khác có tỷ lệ kiến thức khác nhau: cao công nhân viên chức (69,8%), thấp làm ruộng (39,4%) - Nguồn thông tin tiếp cận bệnh tay chân miệng có ảnh hưởng đến tỷ lệ kiến thức đúng: sách báo (68,6%), tài liệu truyền thông (64%) 2.2 Thái độ phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ - 72,1% bà mẹ có thái độ phịng bệnh - Các nhóm nghề khác có tỷ lệ thái độ phịng bệnh khác nhau: cao công nhân viên chức (86%), thấp làm ruộng (59,1%) 56 - Nguồn thông tin tiếp cận bệnh tay chân miệng có ảnh hưởng đến tỷ lệ thái độ phòng bệnh đúng: sách báo (90,2%) 2.3 Thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ - 42,8% bà mẹ có thực hành phịng bệnh - Các bà mẹ có thực hành phịng bệnh tốt bà mẹ có từ trở lên (tỷ lệ 50,5% 36,1%) - 63,6% bà mẹ sống thành thị có thực hành phịng bệnh đúng, tỷ lệ nơng thơn 34% - Trình độ học vấn cao, tỷ lệ thực hành cao: mù chữ (0%), cấp (31,4%), cấp (22,4%), cấp (63%), sau phổ thơng (73,1%) - Các nhóm nghề khác có tỷ lệ thực hành khác nhau: cao công nhân viên chức (76,7%), thấp công nhân - làm công (13%) - Nguồn thông tin tiếp cận bệnh tay chân miệng có ảnh hưởng đến tỷ lệ thực hành phòng bệnh đúng: sách báo (68,6%), internet (100%) Tiếp xúc thơng tin từ gia đình - bạn bè - hàng xóm có 37,3% có thực hành 57 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu 222 trẻ bệnh TCM đặc điểm bệnh TCM kiến thức thái độ thực hành bà mẹ chăm sóc phịng bệnh Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014-2015, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Khi trẻ có triệu chứng sốt, loét miệng, hồng ban mụn nước cần đưa trẻ đến sở y tế để khám, giúp phát chẩn đoán sớm bệnh tay chân miệng, tránh tự ý mua thuốc điều trị nhà - Cần tuyên truyền sâu rộng kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng cho bà mẹ, đặc biệt ý đối tượng sinh sống nông thôn, làm ruộng, công nhân - làm cơng, trình độ văn hóa cịn thấp - Xem xét lại chiến lược, nội dung truyền thông cách thực việc truyền thông qua tờ rơi, tờ bướm, băng rơn để tìm phương pháp có hiệu quả, dễ tiếp thu, dễ nhớ tránh lãng phí Đồng thời tạo điều kiện để bà mẹ tiếp xúc với nguồn thơng tin xác, đầy đủ sách báo, tạp chí sức khỏe phát đến hộ gia đình - Khuyến khích tổ chức buổi truyền thơng phịng chống bệnh tay chân miệng, ý hướng dẫn cụ thể kỹ thực hành phòng bệnh phương pháp rửa tay, lau khử khuẩn sàn nhà, ngâm rửa đồ chơi TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Nhật An Đỗ Thiện Hải (2013), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng Bệnh viện Nhi Trung Ương", Tạp chí Y học Việt Nam, 10(2), tr 85-90 Nguyễn Thị Bích Anh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh tay chân miệng Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bộ Y tế (2012), "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay - chân - miệng (Quyết định số 1003/QĐ-BYT ngày 30 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y Tế)" Cục Y tế dự phòng (2014), "Báo cáo tình hình dịch bệnh hoạt động phịng chống dịch bệnh tuần 27/2014" Trần Thị Anh Đào, Phạm Thanh Hải, Trần Đại Chi Hãn cộng (2014), "Kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai", Tạp chí Y học Thực hành, 5(911), tr 60-65 Chế Thanh Đoan, Trần Thị Việt, Đỗ Châu Việt cộng (2008), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị Immunoglobulin bệnh nhân tay chân miệng nặng khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng 2", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12(2), tr 24-30 Nguyễn Lê Đa Hà (2011), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tay chân miệng khả hòa nhập cộng đồng bệnh nhi sau xuất viện tháng, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Thị Hải Hà (2012), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Tay - Chân Miệng biện pháp phòng chống triển khai Hà Nội năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Thị Bích Anh, Trương Kim Chi cộng (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trẻ bệnh tay chân miệng nhập viện điều trị Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2011", Tạp chí Y học Thực hành, 816(4), tr 31-35 10 Đặng Thanh Huyền (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh tay chân miệng độ 2b, 3, khoa Hồi sức tích cực - chống độc, Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2013-2014, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 11 Bùi Duy Hưng (2014), Thực trạng bệnh kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ có tuổi phòng chống bệnh tay chân miệng tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 12 Trần Ngọc Hữu (2012), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng 20 tỉnh thành phía Nam Việt Nam giai đoạn 2005-2011", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(3), tr 19-25 13 Lê Trung Lâm (2012), Khảo sát kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có học trường mầm non phường 2, phường 3, phường - thành phố Vĩnh Long năm 2012, Luận văn Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 14 Phạm Văn Lình (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế 15 Trương Thị Chiết Ngự (2008), Đặc điểm bệnh tay chân miệng trẻ nhập viện Bệnh viện Nhi đồng 1, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Cảnh Phú Trần Thị Kiều Anh (2013), "Nghiên cứu số đặc điểm bệnh TCM trẻ tuổi kiến thức thái độ thực hành bà mẹ chăm sóc phịng bệnh Nghệ An", Tạp chí Y học Việt Nam, 406(2), tr 127-132 17 Đặng Thị Thúy Phương (2011), Khảo sát kiến thức, hành vi bà mẹ bệnh tay chân miệng, có chẩn đoán bệnh tay chân miệng Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2009-2010, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 18 Đỗ Quang Thành Tạ Văn Trầm (2011), "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh tay chân miệng Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr 52-56 19 Nguyễn Văn Thạnh (2013), Khảo sát đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh tay chân miệng trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ tháng 8/2012 đến 3/2013, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 20 Lê Văn Thế (2012), Kiến thức thái độ thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng người trực tiếp chăm sóc trẻ tuổi quận thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 21 Tăng Chí Thượng, Nguyễn Thanh Hùng, Lê Quốc Thịnh cộng (2011), "Đặc điểm dân số học biểu lâm sàng bệnh tay chân miệng Enterovirus", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(3), tr 87-93 22 Phạm Thị Thu Thủy (2013), Đặc điểm dịch tễ - lâm sàng - cận lâm sàng kết điều trị bệnh tay chân miệng khoa Hồi sức Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai 2011-2012, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Kiến Quốc Nguyễn Thị Thanh Thảo (2011), "Đặc điểm dịch tễ học - vi sinh học bệnh tay chân miệng khu vực phía Nam, 2008-2010", Tạp chí Y học Thực hành, 6(767), tr 3-6 24 Nguyễn Thị Vy Uyên (2012), Kiến thức thái độ thực hành phịng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi thành phố Hồ Chí Minh năm 2012, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 25 Abzug M.J (2011), "Nonpolio Enteroviruses", Nelson textbook of Pediatrics nineteenth edition, Saunders Elsevier, pp 3796-3810 26 Cherry J.D and Krogstad P (2014), "Enteroviruses, Parechoviruses, and Saffold Viruses", Feigin and Cherry’s Textbook of pediatric infectious diseases seventh edition, Saunders Elsevier, pp 2051-2108 27 Goetz C.G (2007), "Viral infections", Textbook of clinical neurology third edition, Saunders Elsevier, pp 919-942 28 He S.J., Han J.H., Ding X.X et al (2013), "Characterization of enterovirus 71 and coxsackievirus A16 isolated in hand, foot and mouth disease patients in Guangdong, 2010", International Journal of Infectious Disease, 17(11), pp 1025-1030 29 Hunt R (2010), Enteroviruses and general features of Picornaviruses, University of South Carolina School of Medicine, accessed on 28/05/2015, at website http://www.microbiologybook.org/ 30 Kim S.J., Kim J.H., Kang J.H et al (2013), "Risk factors for neurologic complications of hand, foot and mouth disease in the Republic of Korea, 2009", Journal of Korean Medical Science, 28(1), pp 120-127 31 Li W., Teng G., Tong H et al (2014), "Study on risk factors for severe hand, foot and mouth disease in China", PLoS ONE, 9(1), pp 1-7 32 Liu C.C., Lian W.C., Butler M et al (2007), "High immunogenic enterovirus 71 strain and its production using serum-free microcarrier Vero cell culture", Vaccine, 25(1), pp 19-24 33 Plevka P., Perera R., Cardosa J et al (2012), "Crystal structure of Human Enterovirus 71", Science, 336(6086), pp 1274 34 Wang Y.R., Sun L.L., Xiao W.L et al (2013), "Epidemiology and clinical characteristics of hand, foot and mouth disease in a Shenzhen sentinel hospital from 2009 to 2011", BMC Infectious Diseases 35 Wichmann M.W and Angele M.K (2010), "Gender issues in host defense", NeuroImmune biology, Saunders Elsevier, pp 145-158 36 World Health Organization (2011), "A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HEMD)" 37 Zaoutis T and Klein J.D (1998), "Enterovirus infections", Pediatrics in Review, 19(6), pp 183-191

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w