TCM là 1 bệnh truyền nhiễm chủ yếu do virus đường ruột gây ra, đặc biệt là EV71, CA16, ngoài ra CA6, CA10 cũng gây bệnh TCM. Từ những năm đầu 1970s nhiều vụ dịch có liên quan đến EV71 đã được báo cáo: bệnh xảy ra chủ yếu ở trẻ em với triệu chứng TCM đặc hiệu (sốt, bóng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng), có những ca có triệu chứng TKTW vàhoặc phù phổi. Năm 1974, bệnh nhiễm EV71 được Schmidt mô tả; 1969–1972: có 20 ca có triệu chứng TKTW, 1 tử vong tại California. Những vụ dịch do EV71 gây bệnh cảnh TCM, viêm não vô khuẩn, viêm màng não, liệt mềm, viêm đường hô hấp và viêm cơ tim. Cho đến nay HFMD vẫn chưa có thuốc điều trị, chưa có vaccin phòng ngừa. Việc phòng chống HFMD chủ yếu vẫn dựa vào các biện pháp không dùng thuốc =nhờ vào sự tham gia của cộng đồng chủ yếu để cắt đứt chuỗi lây truyền của virus để giảm mắc, giảm chết. Trong vài chục năm trở lại đây, VN chưa có BTN nào có tỷ lệ TV ở trẻ em cao như TCM hiện nay
ĐẶC ĐIỂM BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2011 Ths.Bs Trần Minh Hòa NỘI DUNG Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phương pháp Kết nghiên cứu Bàn luận Kết luận kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ • TCM bệnh truyền nhiễm chủ yếu virus đường ruột gây ra, đặc biệt EV71, CA16, CA6, CA10 gây bệnh TCM • Từ năm đầu 1970s nhiều vụ dịch có liên quan đến EV71 báo cáo: bệnh xảy chủ yếu trẻ em với triệu chứng TCM đặc hiệu (sốt, bóng nước lịng bàn tay, lịng bàn chân, miệng), có ca có triệu chứng TKTW và/hoặc phù phổi • Năm 1974, bệnh nhiễm EV71 Schmidt mơ tả; • 1969–1972: có 20 ca có triệu chứng TKTW, tử vong California • Những vụ dịch EV71 gây bệnh cảnh TCM, viêm não vô khuẩn, viêm màng não, liệt mềm, viêm đường hô hấp viêm tim ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vụ dịch phần lớn ca bệnh biểu TCM điển hình, ngồi cịn có triệu chứng TKTW & tử vong: New York 1972, 1977; Úc 1972 – 73, 1986; Thụy điển 1973; Nhật 1973 (3296 ca), 1978 (36301 ca); Pháp 1979; Hong Kong 1985; Philadenphia US 1987; Malaysia 1997: 2628 ca; Taiwan 1998: 129.106 ca; Bulgary 1975 (705 ca với phần lớn có triệu chứng TKTW, lúc đầu chẩn đoán polio viêm não); Hungary 1978: 323 ca 319 ca triệu chứng TKTW, ca TCM ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực Tây TBD nhiều vụ dịch lớn ghi nhận: – Úc 1999, 2000 – Brunei: 2006 (1681 ca, TV 3) – Trung Quốc: 2007 (1.149 ca, TV 3); 2008 (61.459, TV 36 ca); 2009 (1.155.525 ca, TV 353) – Đài Loan: 1998 (129106 ca, TV 78); 2000 (545 ca); 2001 (41 ca, TV EV71 61%); 2005 (1548 ca, TV 245) – Nhật: năm 2000 có 205.365 ca; năm 2003 có 172 659 ca – Mông Cổ: 2008 (3210 ca) – Hàn Quốc: 2008 (200 ca), 2009 (519 ca) – Singapore: 2000 (3790, TV 3); 2001 ( 5187 ca, TV 3); 2002 (16228 ca), 2005 (15256 ca), 2006 (15282 ca), 2007 (20003 ca); 2008 (15.030 ca) ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam: (tháng 5/2008 bắt đầu đưa vào hệ thống giám sát) Miền Nam: • Dịch viêm não cấp có liên quan đến TCM ghi nhận 2003 • 2005 bệnh viện nhi báo cáo 764 ca TCM (96.2%