1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA GIÁO VIÊN MẪU GIÁO – NHÀ TRẺ HUYỆN BÌNH CHÁNH

79 397 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 189,04 KB
File đính kèm 4.DE TAI.rar (185 KB)

Nội dung

Một đề tài fulltext về kiến thức thái độ thực hành phòng chống tay chân miệng của giáo viên trường mầm non tại Bình Chánh. Kết quả cho thấy một số kiến thức về phòng chống TCM có tỷ lệ nhân viên có kiến thức đúng vẫn chưa cao. Cụ thể kiến thức về nguyên nhân bệnh chỉ đạt 56%, kiến thức về đường lây truyền chỉ đạt 54,7%, kiến thức về triệu chứng ban đầu là 46,2%. Đây là các kiến thức đòi hỏi nền tảng về y học do đó nhân viên tại nhà trẻmẫu giáo có thể chưa nắm vững được. Về thực hành đúng phòng chống TCM, hầu hết các thực hành của cán bộ quản lý cũng như của giáo viên đều có tỷ lệ đạt rất cao. Tuy nhiên thực hành về sử dụng dung dịch khử khuẩn môi trường mặc dù cho tỷ lệ đạt cao nhưng trong thực tế tỷ lệ đạt có thể không cao vì nhân viên của nhà trẻmẫu giáo vẫn thực hành chưa thường xuyên và mang tính chất đối phó là chính. Thực hành rửa tay cho trẻ và bản thân giáo viênbảo mẫu có tỷ lệ đạt cao nhưng trong thực tế cũng cho thấy việc tuân thủ rửa tay của giáo viênbảo mẫu vẫn chưa được thường xuyên. Đối với hai loại thực hành này để biết được tỷ lệ thực hành đúng một cách chính xác cần tiến hành một nghiên cứu khác với cách thức đo đạc thực hành cụ thể hơn, chi tiết hơn Đề tài có trích dẫn Endnote đầy đủ, thích hợp làm tài liệu tham khảo cho sinh viên y dược

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, tình hình dịch tay chân miệng (TCM) tiếp tục diễn biến phức tạp phạm vi nước Theo báo cáo Bộ Y Tế, tính từ ngày 1/1/2012 đến ngày 15/3/2012 ghi nhận 12.442 trường hợp mắc 60/63 tỉnh/thành phố, có 11 trường hợp tử vong Số mắc cao gấp lần so với kỳ năm 2011[26] Bệnh TCM gặp lứa tuổi, thường gặp trẻ tuổi, đặc biệt nhóm trẻ tuổi Ở nhóm tuổi này, trẻ thường gửi nhà trẻ/mẫu giáo Chính vậy, nhà trẻ/mẫu giáo trở thành môi trường lây truyền quan trọng, đợt bùng phát dịch TCM Theo thống kê Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, tính đến ngày 30/3/2012 Hà Nội có 1.367 trường hợp mắc TCM có đến 594 trẻ (chiếm tỷ lệ 43,5%) có nhà trẻ/mẫu giáo[1] Còn theo điều tra Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành khu vực phía Nam bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương Bến Tre cho thấy tỷ lệ ca mắc trẻ nhà 76,92%, tỷ lệ nhóm trẻ nhà trẻ 22,56%.[27] Riêng Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến ngày 2/4/2012, tồn thành phố có 1.942 trường hợp mắc TCM nhập viện Dịch bệnh có chiều hướng gia tăng khu vực trường học Trong tháng có trường có học sinh mắc bệnh, trường có ca tháng tăng lên 13 trường, có 10 trường có ca/trường trường có từ ca/trường trở lên Còn tháng 3, số trường có từ ca bệnh trở lên tăng lên trường, ngồi trường có ca/trường Từ thực tế cho thấy, biện pháp phòng chống dịch TCM bùng phát cộng đồng phòng chống dịch TCM nhà trẻ/mẫu giáo Để thực điều này, ngành y tế tỉnh/thành phố nước cần tăng cường giám sát chặt chẽ nhà trẻ/mẫu giáo địa bàn nhằm phát sớm ca bệnh, đồng thời dập tắt nhanh chóng khơng cho dịch lan rộng Bên cạnh đó, điều quan trọng phải tăng cường tập huấn kiến thức phòng chống TCM cho nhân viên thuộc nhà trẻ/mẫu giáo Đây đối tượng đóng vai trò quan trọng cơng tác phòng chống dịch TCM họ người trực tiếp chăm sóc trẻ, giúp trẻ giảm nguy mắc bệnh TCM, bệnh lây truyền chủ yếu tiếp xúc trực tiếp với virus tiết từ dịch mũi, họng, nước bọt, dịch tiết từ nốt phòng, phân bệnh nhân Huyện Bình Chánh quận đơng dân có mật độ nhà trẻ/mẫu giáo cao so với quận/huyện khác thành Phố Hồ Chí Minh Hiện số dân huyện 430.272 người có đến 113 nhà trẻ/mẫu giáo cơng lập tư thục Theo thị Sở Y tế thành phố phòng chống TCM, Trung tâm Y tế dự phòng huyện Bình Chánh năm tổ chức truyền thông tập huấn cho giáo viên, nhân viên trường mẫu giáo/nhà trẻ địa bàn huyện Tuy nhiên công tác truyền thông, tập huấn kiến thức phòng chống TCM gặp nhiều khó khăn Hằng năm, có trường mẫu giáo/nhà trẻ cấp phép hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu gửi trẻ ngày cao công nhân khu công nghiệp Ngồi ra, nhiều khó khăn khách quan, cơng tác tập huấn năm thực Điều dẫn đến việc số lượng không nhỏ nhân viên, đặc biệt bảo mẫu, cấp dưỡng khơng tập huấn kiến thức phòng chống TCM Đây nhiều yếu tố nguy dẫn đến dịch TCM bùng phát nhà trẻ/mẫu giáo nhân viên chưa trang bị đầy đủ kiến thức phòng chống TCM Nghiên cứu tiến hành đối tượng nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo toàn địa bàn huyện Bình Chánh Mục đích nghiên cứu nhằm xác định kiến thức, thực hành giáo viên sau tập huấn từ đề xuất số biện pháp thích hợp cho ngành y tế ngành giáo dục huyện nhằm tăng cường hiệu công tác truyền thơng, tập huấn phòng chống TCM huyện Bình Chánh Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ kiến thức thực hành nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo phòng chống TCM bao nhiêu? Kiến thức thực hành nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo địa bàn huyện có liên hệ với yếu tố liên quan bao loại trường cơng tác, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác, vị trí cơng tác nhân viên? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ nhân viên có kiến thức thực hành phòng chống TCM mối liên quan tỷ lệ với đặc điểm dân số, xã hội nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ kiến thức phòng chống TCM nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo huyện Bình Chánh Xác định tỷ lệ thực hành phòng chống TCM nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo huyện Bình Chánh Xác định mối liên quan kiến thức thực hành rửa tay cho trẻ nhân viên, kiến thức thực hành rửa tay thân nhân viên, kiến thức thực hành xử trí trẻ bị TCM nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo huyện Bình Chánh Xác định mối liên quan kiến thức phòng chống TCM với loại trường cơng tác, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác, vị trí cơng tác, tuổi giới nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo huyện Bình Chánh DÀN Ý NGHIÊN CỨU Kiến thức phòng chống TCM nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo Kiến thức nguyên nhân bệnh TCM Kiến thức đối tượng dễ mắc bệnh TCM Kiến thức môi trường dễ lây truyền bệnh TCM Kiến thức đường lây truyền bệnh TCM Kiến thức triệu chứng ban đầu bệnh TCM Kiến thức triệu chứng đặc trưng bệnh TCM Kiến thức biện pháp phòng chống bệnh TCM Kiến thức vaccin phòng chống bệnh TCM Yếu tố dân số học Tuổi Giới tính Thâm niên cơng tác Trình độ học vấn Loại trường Vị trí cơng tác Thực hành phòng chống TCM nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo Rửa tay trước sau vệ sinh cho trẻ Rửa tay cá nhân người chăm sóc trẻ Cách xử trí trẻ trẻ bị mắc TCM Sử dụng Cloramin B để khử khuẩn môi trường Thực hành chung nhà trẻ/mẫu giáo CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đặc điểm bệnh học TCM 1.1.1 Tác nhân gây bệnh Bệnh TCM bệnh Enterovirus thuộc loại RNA virus gây nên Các Enterovirus gây bệnh bao gồm Coxsackie virus A5, A9, A10, A16, B1, B3, Human Enterovirus 71 (HEV71) kể Herpes Simplex Virus (HSV) gây bệnh Tuy nhiên Việt Nam tác nhân gây bệnh TCM chủ yếu Coxsackie virus A16 (CA16) Human Enterovirus 71 (EV71)[4] 1.1.2 Nguồn lây bệnh Nguồn lây bệnh người mắc bệnh, người mang virus khơng có triệu chứng 1.1.3 Đường lây truyền Bệnh TCM lây truyền qua đường chính: − Đường tiêu hố: nước uống, bàn tay trẻ người chăm sóc trẻ, đồ dùng, đặc biệt đồ chơi vật dụng sinh hoạt hàng ngày chén, bát, đĩa, thìa, cốc bị nhiễm vi rút từ phân bệnh nhân TCM − Dịch nốt phỏng, vết loét từ bệnh nhân lây sang cho người lành − Dịch tiết đường hô hấp, nước bọt bệnh nhân tiếp xúc với người lành 1.1.4 Chẩn đoán bệnh TCM Triệu chứng lâm sàng bệnh Trong giai đoạn khởi phát, triệu chứng ban đầu sốt nhẹ, mệt mỏi, chán ăn, đau họng, tiêu chảy vài lần ngày Trong giai đoạn toàn phát, bệnh nhân xuất triệu chứng điển hình bệnh bao gồm: − Loét miệng: Xuất vết lt hay nước có đường kính 2-3 mm Vết loét màu vàng có quầng đỏ xung quanh gây đau đớn cho bệnh nhân Vị trí loét thường gặp mơi, niêm mạc miệng, lưỡi, vòm hầu, lưỡi gà[9, 32] − Phát ban dạng nước: Các ngoại ban bàn tay, bàn chân với vị trí thường thấy mặt lòng bàn tay, bàn chân, kẽ ngón Ngoại ban gây ngứa khơng kèm triệu chứng khác Khởi đầu chấm đỏ sau nhanh chóng tiến triển thành bóng nước có vách dày màu xám quầng đỏ xung quanh Ở trẻ nhỏ, tổn thương lan vùng đùi, mơng thân − Sốt nhẹ − Nôn Giai đoạn lui bệnh: thường từ 3-5 ngày sau, trẻ phục hồi hoàn toàn khơng có biến chứng[4] Cận lâm sàng Các xét nghiệm bản: - Công thức máu: Bạch cầu thường giới hạn bình thường Bạch cầu tăng - 16.000/mm3 thường liên quan đến biến chứng Protein C phản ứng (CRP) (nếu có điều kiện) giới hạn bình thường (< 10 - mg/L) Đường huyết, điện giải đồ, X quang phổi trường hợp có biến chứng từ độ 2b Các xét nghiệm theo dõi phát biến chứng: - Khí máu có suy hơ hấp Troponin I, siêu âm tim nhịp tim nhanh ≥ 150 lần/phút, nghi ngờ viêm tim - sốc Dịch não tủy: + Chỉ định chọc dò tủy sống có biến chứng thần kinh khơng loại trừ viêm màng não mủ + Xét nghiệm protein bình thường tăng, số lượng tế bào giới hạn bình thường tăng, bạch cầu đơn nhân hay bạch cầu đa nhân ưu Xét nghiệm phát vi rút (nếu có điều kiện) từ độ 2b trở lên cần chẩn đoán phân biệt: Lấy bệnh phẩm hầu họng, nước, trực tràng, dịch não tuỷ để thực xét nghiệm RT-PCR phân lập vi rút chẩn đoán xác định nguyên nhân Chụp cộng hưởng từ não: Chỉ thực có điều kiện cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lý ngoại thần kinh Chẩn đoán ca lâm sàng: Dựa vào triệu chứng lâm sàng dịch tễ học - Yếu tố dịch tễ: Căn vào tuổi, mùa, vùng lưu hành bệnh, số trẻ mắc bệnh - thời gian Lâm sàng: Phỏng nước điển hình miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mơng, kèm sốt khơng Chẩn đốn xác định Xét nghiệm RT-PCR phân lập có vi rút gây bệnh Tại Việt Nam mẫu bệnh phẩm tiêu chuẩn để xác định virus gây bệnh bao gồm mẫu phân, dịch ngoáy họng, dịch nốt phỏng, máu,…Các mẫu bệnh phẩm phải trả kết dương tính với chủng virus quan trọng sau đây: Coxsackievirus A ( từ 2-8, 10, 12, 14, 16), Coxsackievirus B ( 1, 2, 3, 5) Enterovirus 71[13] 1.1.5 Điều trị bệnh TCM Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị hỗ trợ (khơng dùng kháng sinh khơng có bội nhiễm) Phải theo dõi sát, phát sớm điều trị biến chứng Ngoài cần bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng cho bệnh nhân 1.1.6 Dự phòng bệnh TCM[4] Nguyên tắc phòng bệnh: Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu cần áp dụng biện pháp phòng ngừa chuẩn dùng phòng ngừa bệnh lây qua đường tiêu hố, đường hô hấp thông qua tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây Phòng bệnh sở y tế: − − Cách ly bệnh nhân theo nhóm bệnh Đối với nhân viên y tế: bắt buộc phải mang trang, rửa tay dung dịch sát khuẩn trước sau chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh TCM − Đối với môi trường: phải khử khuẩn bề mặt sàn nhà, tường, giường bệnh, buồng bệnh Cloramin B 2% Ngoài cần khử khuẩn ghế ngồi bệnh nhân thân nhân khu khám bệnh 10 − Đối với vật dụng bệnh nhân sử dụng sở y tế: xử lý quần áo, khăn trải giường bệnh nhân dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hố Phòng bệnh cộng đồng: − Vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng (đặc biệt sau thay quần áo, tã, cho trẻ sau tiếp xúc với phân, nước bọt trẻ) − Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà dung dịch khử khuẩn chuẩn Cloramin B 2% dung dịch khử khuẩn khác − Nếu nhà có trẻ bị TCM phải cách ly trẻ bệnh nhà, không cho trẻ đến nhà trẻ, trường học, nơi tập trung đơng trẻ em khu vui chơi vòng 10 đến 14 ngày đầu bệnh Xử lý ổ dịch cộng đồng Theo định nghĩa Bộ Y tế, nơi gọi ổ dịch ghi nhận có từ trường hợp lâm sàng trở lên, có trường hợp phòng xét nghiệm xác định dương tính với virus EV17 hay CA16 thời gian ngày trở lại[23] Khi có ổ dịch, phải tiến hành biện pháp sau: − Cách ly ca bệnh; − Dự phòng lây lan cộng đồng cách vệ sinh, khử khuẩn môi trường, dụng cụ ca bệnh dụng cụ vệ sinh, đồ chơi, quần áo v.v… Hóa chất Cloramin B với nồng độ 2% thức quy định theo định số 2554/QĐ-BYT ngày 19/7/2011 Bộ Y tế hóa chất khử trùng sử dụng cơng tác vệ sinh, khử trùng phòng chống bệnh TCM.[4] Cloramin B Cục Y tế dự phòng khuyến cáo sử dụng để khử khuẩn, diệt khuẩn nước dùng sinh hoạt Ngồi Cloramin B Bộ Y Tế chứng nhận có khả diệt khuẩn dùng gia dụng y tế Cloramin B có thành phần Sodium benzensulfo Cloramin, với hàm lượng Clorine hoạt tính 25%-27% Hóa chất hòa tan tốt nước nhiệt độ môi trường lại không làm thay đổi thành phần nước sinh hoạt so với hóa chất khác.[9] 65 nghĩa thống kê hai yếu tố ( p > 0,05) Điều cho thấy kiến thức yếu tố ảnh hưởng đến thực hành xử trí trẻ bị mắc TCM 4.6 Mối liên quan kiến thức phòng chống TCM đặc tính nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo Nghiên cứu khảo sát mối liên quan kiến thức phòng chống TCM yếu tố liên quan đến nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo Trong yếu tố quan tâm đến mối quan hệ trình độ học vấn, thâm niên cơng tác, loại trường cơng tác, vị trí cơng tác nhân viên chúng tơi cho yếu tố thật có tác động mức độ đến kiến thức đối tượng nghiên cứu Nếu kết chứng minh mối quan hệ này, trở thành sở liệu quan trọng để từ Trung tâm Y tế dự phòng Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện vào lập hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng chống bệnh TCM hiệu 4.6.1 Mối liên quan kiến thức nguyên nhân gây bệnh TCM đặc tính nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo (bảng 3.22) Khi phân tích mối quan hệ kiến thức nguyên nhân gây bệnh yếu tố liên quan nhận thấy thâm niên cơng tác, trình độ học vấn loại trường cơng tác có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Những người có thâm niên cơng tác từ 15 năm có khả có kiến thức nguyên nhân gây bệnh cao gấp 1,2 lần so với người làm việc < năm người có thâm niên cơng tác > năm có khả có kiến thức nguyên nhân gây bệnh cao gấp 1,4 lần so với người việc < năm Điều lý giải nhân viên cơng tác lâu năm có nhiều hội tập thuấn, đào tạo phòng chống TCM nhiều so với người vào làm < năm Những người có trình độ học vấn cao có khả có kiến thức cao người có trình độ thấp Cụ thể người có trình độ học vấn cấp II có khả có kiến thức cao gấp 1,4 lần so với người có trình độ từ cấp I trở xuống người có 66 trình độ từ cấp III trở lên có khả có kiến thức cao gấp 1,96 lần so với người có trình độ từ cấp I trở xuống Kết phù hợp với thực tế người có trình độ học vấn cao thường có xu hướng nắm kiến thức nhiều Loại trường có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nhân viên làm việc nhà trẻ/mẫu giáo tư thục có khả có kiến thức nguyên nhân bệnh thấp 0,8 lần so với người làm việc nhà trẻ/mẫu giáo công lập Tương tự người làm việc nhóm trẻ dân lập có khả có kiến thức nguyên nhân bệnh thấp 0,6 lần so với người làm nhà trẻ/mẫu giáo công lập 4.6.2 Mối liên quan kiến thức độ tuổi dễ mắc bệnh TCM đặc tính nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo (bảng 3.23) Giữa kiến thức độ tuổi dễ mắc bệnh yếu tố khảo sát khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05) Điều giải thích kiến thức phụ thuộc nhiều vào việc tiếp cận với nguồn thông tin tivi, sách báo, radio, internet v.v Thông qua việc tiếp cận với nguồn thông tin này, cho dù nhân viên có làm nhà trẻ/mẫu giáo cơng lập tư thục, có trình độ học vấn thấp hay cao, thâm niên công tác nhiều hay biết độ tuổi dễ bị mắc bệnh 4.6.3 Mối liên quan kiến thức môi trường dễ lây truyền bệnh TCM đặc tính nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo (bảng 3.24) Giữa kiến thức môi trường dễ lây truyền bệnh TCM đặc tính nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Cách giải thích kết tương tự kiến thức độ tuổi dễ mắc bệnh Khi có vụ dịch TCM xảy ra, truyền thơng ln quan phổ biến vụ dịch đến người dân cách nhanh chóng Do đó, thơng tin vụ dịch xảy trường học hình thành tảng kiến thức cho người dân nói chung 67 nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo mơi trường nhà trẻ/mẫu giáo nơi dễ lây truyền bệnh TCM 4.6.4 Mối liên quan kiến thức đường lây truyền bệnh TCM đặc tính nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo (bảng 3.25) Khi phân tích mối quan hệ này, chúng tơi nhận thấy trình độ học vấn loại trường cơng tác có mối liên quan có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05) với kiến thức đường lây truyền bệnh Người có trình độ học vấn cao có khả có kiến thức đường lây truyền nhiều Cụ thể người có trình độ cấp II có khả có kiến thức cao 1,5 lần so với người học cấp I người có trình độ từ cấp III trở lên có khả có kiến thức cao gấp 2,3 lần so với người học cấp I Đây điều dễ hiễu người có trình độ cao có kiến thức đường lây truyền đường máu, đường da niêm, đường hơ hấp v.v tập huấn tiếp nhận thông tin liên quan đến đường lây truyền bệnh TCM, nhân viên có trình độ học vấn cao có khả khái quát hóa tổng hợp thành kiến thức cho thân có kiến thức cao người có trình độ thấp Loại trường cơng tác ảnh hưởng đến kiến thức nhân viên thuộc nhóm nhà trẻ/mẫu giáo tư thục nhóm trẻ dân lập có khả có kiến thức đường lây truyền thấp 0,85 0,72 lần so với nhóm nhân viên làm việc nhà trẻ/mẫu giáo cơng lập Có lẽ kết nhà trẻ/mẫu giáo công lập, nhân viên tập huấn tốt đường lây truyền bệnh 4.6.5 Mối liên quan kiến thức triệu chứng ban đầu bệnh TCM đặc tính nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo (bảng 3.26) Trong yếu tố chúng tơi quan tâm tìm hiểu, yếu tố có liên quan đến kiến thức Kết cho thấy người có thâm niên cơng tác cao có khả có 68 kiến thức cao người có thâm niên cơng tác thấp Điều giải thích nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo làm việc lâu năm có nhiều kinh nghiệm việc chẩn đốn sớm bệnh trẻ có bệnh TCM Người có trình độ học vấn cao có khả có kiến thức cao người có trình độ học vấn thấp Đối với loại trường công tác, tương tự cách giải thích kiến thức trước, nhân viên thuộc trường tư thục nhóm trẻ dân lập có kiến thức thấp so với nhân viên thuộc trường cơng lập Khi phân tích mối liên quan vị trí cơng tác kiến thức này, kết cho thấy giáo viên/bảo mẫu có kiến thức thấp 0,8 lần so với cán quản lý hay nói cách khác cán quản lý có khả có kiến thức cao gấp 1,25 lần so với giáo viên/bảo mẫu Đây có lẽ kết phù hợp với thực tế cán quản lý người tập huấn, đào tạo phòng chống TCM nhiều so với giáo viên/bảo mẫu Chính họ người sau tập huấn, đào tạo phải triển khai nội dung tập huấn lại cho nhân viên Chính kiến thức họ triệu chứng ban đầu bệnh cao so với nhân viên 4.6.6 Mối liên quan kiến thức triệu chứng đặc trưng bệnh TCM đặc tính nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo (bảng 3.27) Khi phân tích mối liên quan, chúng tơi nhận thấy có trình độ học vấn có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức triệu chứng đặc trưng bệnh Cụ thể nhân viên có trình độ cấp II có khả có kiến thức cao gấp 1,4 lần so với nhân viên học cấp I trở xuống, nhân viên có trình độ từ cấp III trở lên có khả có kiến thức cao gấp 1,96 lần so với người có trình độ cấp I Một lần nhận thấy trình độ học vấn yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến kiến thức nhân 69 viên, đặc biệt kiến thức mang tính chuyên sâu lĩnh vực y tế nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng ban đầu, đường lây truyền 4.6.7 Mối liên quan kiến thức biện pháp phòng chống bệnh TCM đặc tính nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo (bảng 3.28) Trong phân tích mối quan hệ, thâm niên cơng tác có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức biện pháp phòng chống bệnh TCM Cụ thể người có thâm niên cơng tác từ 1-5 năm có khả có kiến thức cao gấp 1,1 lần so với người có thâm niêm làm việc < năm Tương tự người có thâm niên làm việc > năm có kiến thức biện pháp phòng chống bệnh TCM cao gấp 1,2 lần so với người làm việc < năm Lý giải điều nhân viên làm việc lâu năm trải qua nhiều đợt tập huấn phòng chống TCM Qua họ thực hành nhiều lần biện pháp phòng chống bệnh TCM, việc ghi nhớ biện pháp điều hiểu 4.6.8 Mối liên quan kiến thức vaccine phòng chống bệnh TCM đặc tính nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo (bảng 3.29) Tương tự kiến thức biện pháp phòng chống bệnh TCM, thâm niên cơng tác có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức vaccine phòng chống bệnh TCM Cụ thể người có thâm niên cơng tác từ 1-5 năm có khả có kiến thức cao gấp 1,1 lần so với người có thâm niêm làm việc < năm Tương tự người có thâm niên làm việc > năm có kiến thức vaccine phòng chống bệnh TCM cao gấp 1,2 lần so với người làm việc < năm Giữa kiến thức vaccine phòng chống bệnh TCM loại trường cơng tác có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Cụ thể nhân viên làm việc nhà trẻ/mẫu giáo tư thục nhóm trẻ dân lập có kiến thức thấp 0,8 lần 0,9 lần so với nhân viên làm việc nhà trẻ/mẫu giáo dân lập 70 4.7 Điểm hạn chế, điểm mạnh tính ứng dụng đề tài 4.7.1 Điểm hạn chế Vì nghiên cứu với mục đích mơ tả nên nghiên cứu không tránh khỏi số hạn chế định Thứ nghiên cứu khảo sát hai nhóm đối tượng cán quản lý giáo viên/bảo mẫu Trong lao cơng cấp dưỡng hai nhóm đối tượng có liên quan đến việc phòng chống TCM nhà trẻ/mẫu giáo Hai nhóm đối tượng có kiến thức thực hành khác so với giáo viên/bảo mẫu cán quản lý Thứ hai nghiên cứu có số thực hành cần phải quan sát trực tiếp cho kết xác Tuy nhiên, đề cập phần bàn luận, số thực hành quan sát trực tiếp nhiều lý khách quan giáo viên/bảo mẫu không dành thời gian để điều tra viên quan sát, thời điểm khảo sát không phù hợp cho việc quan sát thực hành nhân viên v.v Chính điều làm sai lệch thơng tin từ ảnh hưởng đến chất lượng liệu thu thập Cuối nghiên cứu đưa số phát mối quan hệ kiến thức phòng chống TCM yếu tố khảo sát có ý nghĩa thống kê góp phần giải thích tỷ lệ thực hành nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo Tuy nhiên nghiên cứu cắt ngang mô tả nên mối quan hệ mang tính giả thuyết, cần có nghiên cứu sâu để khẳng định lại mối quan hệ 4.7.2 Điểm mạnh Mẫu khảo sát nghiên cứu tính dựa cơng thức tính cỡ mẫu phù hợp Trong trình thu thập, giai đoạn nghỉ hè nên nhiều trường có giáo viên nghỉ dạy, số lượng mẫu bị Tuy nhiên tỷ lệ mẫu 1,7% khơng ảnh hưởng đến tính đại diện mẫu nghiên cứu so với dân số mục tiêu Vì vậy, kết nghiên cứu sử dụng cho dân số mục tiêu, tức nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo tồn huyện Bình Chánh 71 Các biện pháp kiểm sốt sai lệch thơng tin áp dụng cách chặt chẽ đề tài Một mẫu khảo sát thử 20 nhân viên trước tiến hành thu thập thức giúp làm rõ câu hỏi, tránh việc đối tượng cung cấp thông tin không phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Bên cạnh đó, q trình thu thập thơng tin, điều tra viên nhà trường tạo điều kiện thuận lợi có phòng vấn riêng tránh tượng gây nhiễu thông tin từ đối tượng khác Ngồi q trình nhập liệu, phân tích số liệu, chúng tơi áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp mã hóa số liệu, kiểm tra nhập liệu chéo, sử dụng phép kiểm thống kê hợp lý góp phần giảm thiểu sai lệch thơng tin đến tối đa 4.7.3 Tính ứng dụng Kết nghiên cứu cho thấy số kiến thức phòng chống TCM nhân viên hạn chế, số mối liên quan kiến thức yếu tố khảo sát đáng quan tâm Kết nghiên cứu trở thành sở liệu giúp định hướng cho Trung tâm Y tế dự phòng, Phòng Giáo dục & đào tạo huyện Bình Chánh việc lập kế hoạch can thiệp bao gồm kế hoạch tập huấn, đào tạo, truyền thông nhằm nâng cao kiến thức cải thiện thực hành nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo địa bàn huyện 72 KẾT LUẬN Nghiên cứu triển khai với mục tiêu khảo sát kiến thức thực hành phòng chống TCM nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo thuộc huyện Bình Chánh Ngồi nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan kiến thức thực hành nhân viên mối liên quan kiến thức yếu tố khảo sát bao gồm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác, loại trường cơng tác, vị trí cơng tác Kết cho thấy số kiến thức phòng chống TCM có tỷ lệ nhân viên có kiến thức chưa cao Cụ thể kiến thức nguyên nhân bệnh đạt 56%, kiến thức đường lây truyền đạt 54,7%, kiến thức triệu chứng ban đầu 46,2% Đây kiến thức đòi hỏi tảng y học nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo chưa nắm vững Về thực hành phòng chống TCM, hầu hết thực hành cán quản lý giáo viên có tỷ lệ đạt cao Tuy nhiên thực hành sử dụng dung dịch khử khuẩn môi trường mặc tỷ lệ đạt cao thực tế tỷ lệ đạt khơng cao nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo thực hành chưa thường xuyên mang tính chất đối phó Thực hành rửa tay cho trẻ thân giáo viên/bảo mẫu có tỷ lệ đạt cao thực tế cho thấy việc tuân thủ rửa tay giáo viên/bảo mẫu chưa thường xuyên Đối với hai loại thực hành để biết tỷ lệ thực hành cách xác cần tiến hành nghiên cứu khác với cách thức đo đạc thực hành cụ thể hơn, chi tiết Đối với mối quan hệ kiến thức thực hành, có kiến thức rửa tay cho trẻ kiến thức thực hành rửa tay cho trẻ có mối liên quan Điều nhấn mạnh muốn thực hành tốt rửa tay cho trẻ, nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo cần có kiến thức 73 tốt cách thức rửa tay, qua giúp trẻ phòng ngừa lây nhiễm virus gây bệnh TCM Khi khảo sát mối liên quan kiến thức yếu tố khảo sát, kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết đưa trình độ học vấn, vị trí cơng tác, thâm niên công tác loại trường công tác thật có ảnh hưởng đến kiến thức nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo Khi khảo sát nội dung kiến thức phòng chống TCM yếu tố này, có kiến thức tuổi dễ mắc bệnh mơi trường dễ lây truyền bệnh TCM khơng có mối liên quan với bốn yếu tố vừa nêu Kết khảo sát cho thấy loại kiến thức lại, người có trình độ học vấn cao có kiến thức cao người có trình độ học vấn thấp, nhân viên có vị trí cơng tác cán quản lý có khả có kiến thức cao giáo viên/bảo mẫu, nhân viên có thâm niên cơng tác lâu năm có kiến thức cao so với nhân viên làm việc năm, nhân viên làm trường cơng lập có khả có kiến thức cao so với nhân viên làm trường tư thục hay nhóm trẻ dân lập Các kết có giá trị giúp cho việc triển khai công tác truyền thông giáo dục, tập huấn cho nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo hiệu 74 ĐỀ XUẤT Kết nghiên cứu cho thấy số kiến thức phòng chống TCM chưa cao số yếu tố liên quan có tác động đến kiến thức nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo Một số đề xuất đưa Trung tâm Y tế dự phòng huyện Bình Chánh Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bình Chánh sau: Đối với Trung tâm Y tế dự phòng huyện Bình Chánh Phối hợp với Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Bình Chánh tổ chức đợt tập huấn cho nhân viên thuộc nhà trẻ/mẫu giáo năm 2013 Trung tâm Y tế dự phòng huyện Bình Chánh đóng vai trò chủ chốt việc thiết kế biên soạn nội dung tập huấn Tài liệu tập huấn cần nhấn mạnh đến nội dung nguyên nhân gây bệnh, đường lây truyền, triệu chứng ban đầu bệnh TCM nghiên cứu cho thấy loại kiến thức nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo thấp Việc trình bày nội dung tập huấn phải đơn giản chứa nhiều thơng tin, phù hợp với vị trí cơng tác học viên, trình độ học vấn nhân viên Có công tác tập huấn mang lại hiệu cao việc nâng cao kiến thức nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo Tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống TCM, trọng đến hai kênh truyền thông chủ chốt tivi/sách báo/radio tờ bướm, tranh ảnh cổ động Đối với kênh truyền thông tivi/sách báo/radio, Trung tâm cần tăng số buổi phát sóng nội dung liên quan đến phòng chống TCM, vụ dịch TCM xảy địa bàn để cảnh báo đồng thời nâng cao kiến thức cho người dân nói chung nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo nói riêng Ngồi Trung tâm cần tiếp tục trì hoạt động phát miễn phí tờ bướm, tranh ảnh, poster cho nhà trẻ/mẫu giáo dán khuôn viên trường Để nâng cao thực hành phòng chống TCM nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo, Trung tâm cần giám sát nhà trẻ/mẫu giáo hàng tháng Trong đợt giám sát cần trọng đến thực hành rửa tay nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo Ngoài ra, Trung tâm cần hỗ trợ thêm tài cho nhà trẻ/mẫu giáo mua hóa chất, trang thiết bị phòng chống 75 TCM Đây cách khuyến khích nhà trẻ/mẫu giáo củng cố thực hành vệ sinh môi trường, dụng cụ vệ sinh, đồ chơi cho trẻ Đối với Phòng giáo dục đào tạo Phối hợp tốt với Trung tâm y tế dự phòng huyện Bình Chánh tổ chức đợt tập huấn cho toàn nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo địa bàn huyện Tăng cường công tác giám sát sở vật chất nhà trẻ/mẫu giáo địa bàn huyện Trong đợt giám sát này, Phòng giáo dục cần đánh giá mơi trường học tập trẻ có đáp ứng tiêu chuẩn quy định phòng chống bệnh TCM hay khơng, đánh giá sở vật chất có đầy đủ để tạo điều kiện thực hành phòng chống TCM hay khơng (có trang bị bồn rửa tay, nhà vệ sinh riêng cho giáo viên cho trẻ em) Ngồi Phòng Giáo dục cần bổ sung, cấp hóa chất, dụng cụ vệ sinh cho nhà trẻ/mẫu giáo Có cơng tác phòng chống TCM nhà trẻ/mẫu giáo thu hiệu cao Thông qua nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn đóng vai trò khơng nhỏ việc hình thành kiến thức nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo Vì vậy, Phòng Giáo dục phải khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn nhân viên nhà trẻ/mẫu giáo 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt An Ninh Thủ Đô (2012), Trẻ mẫu giáo mắc tay chân miệng nhiều quận nội thành, http://www.anninhthudo.vn/Khoe-dep/Tre-mau-giao-mac-tay-chan-mieng-nhieunhat-o-cac-quan-noi-thanh/442532.antd, truy cập ngày 21/6/2012 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2008) "Điều lệ trường mầm non" Bộ Y Tế (2008) "Hướng Dẫn Chẩn Đoán, Điều Trị bệnh Tay Chân Miệng" Bộ Y Tế (2011) "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng" Phạm Văn Chính, Nguyễn Văn Lơ (2009) "Mối liên quan tiếp xúc thường xuyên chất chloramin B với bệnh viêm mũi xoang công nhân chế biến" Tạp chí Y học, 13, (1), trang 85-90 Công ty cổ phần trang thiết bị kỹ thuật y tế Tp.HCM "Tài liệu hướng dẫn sử dụng chloramin B" Nguyễn Thị Thu Cúc (2011) "Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng Chloramin B phòng chống dịch bệnh nhà trẻ, mẫu giáo quận Phú Nhuận năm 2011 " Luận văn Chuyên khoa cấp I- chuyên ngành dịch tễ học Chế Thanh Đoan (2008) "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị Immunoglobulin bệnh nhân Tay Chân Miệng khoa nhiễm bệnh viện Nhi Đồng II " Tạp chí Y học Tp.Hồ Chí Minh, 12, (4), 24-30 Trần Thanh Dương (2010) "Sử dụng chloramin B phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm" 10 Hà Nội Mới (2012), Dịch bệnh tay - chân - miệng: Nguy tăng cấp số nhân http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Suc-khoe/545061/dich-benh-tay chan mieng-nguyco-tang-cap-so-nhan.htm, truy cập ngày 26/6/2012 77 11 Trần Minh Hòa, Cao Trọng Ngưỡng (2011) "Đặc điểm bệnh Tay Chân Miệng Đồng Nai năm 2011" 12 Huyện Bình Chánh (2011), Tập huấn phòng chống bệnh tay chân miệng cho trường Mầm non, Mẫu giáo, http://www.binhchanh.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/default.aspx? Source=/tintuc&Category=Tin+t%E1%BB%A9c&ItemID=1423&Mode=1, truy cập ngày 23/6/2012 13 Trương Hữu Khanh (2009) "Bệnh tay chân miệng biến chứng" 14 Trương Xuân Lộc (2011) "Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh Tay Chân Miệng bà mẹ có tuổi xã Đơng Thạnh, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh năm 2011" Luận văn Chuyên khoa cấp I- chuyên ngành y tế cơng cộng 15 Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Bình Chánh (2012) "Thống kê số học sinh trường mẫu gia- nhà trẻ ngồi cơng lập" 16 Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Bình Chánh (2012) "Thống kê số liệu học sinh trường mầm non - mẫu giáo cơng lập, tháng 4/2012" 17 SGTT (2012), Phòng dịch tay chân miệng: Còn chủ quan, http://sgtt.vn/Thoisu/152862/Phong-dich-tay-chan-mieng-Con-chu-quan.html, truy cập ngày 7/7/2012 18 Sức khỏe & dinh dưỡng (2012), Khó chống dịch tay chân miệng trường học, http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/2012040512149487p0c1050/kho-chong-dich-taychan-mieng-trong-truong-hoc.htm, truy cập ngày 25/6/2012 19 Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010) "Đặc điểm dịch tễ học - vi sinh học bệnh Tay Chân Miệng khu vực phía Nam, 2008 - 2010 " 20 Trung Tâm Y tế dự phòng huyện Bình Chánh (2011) "Biểu đồ đường cong chuẩn bệnh TCM 2009-2011" 21 Trung tâm y tế dự phòng huyện Bình Chánh (2012) "Kết giám sát tay chân miệng tháng 3-4/2012" 78 22 Trung tâm Y tế dự phòng huyện Bình Chánh (2012) "Báo cáo giao ban cơng tác phòng chống dịch, tháng 6/2012" 23 Phan Văn Tú "Các biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng" 24 Phan Văn Tú (2005) "Nhiễm Enterovirus 71 bệnh nhân có hội chứng tay chân miệng thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 " 25 Viện Pasteur Tp.HCM (2009) "Công văn hướng dẫn biện pháp phòng chống bệnh TCM" 26 VPGNEWS (2012), Dịch tay chân miệng diễn biến phức tạp http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Dich-tay-chan-mieng-dien-bien-phuctap/20123/132591.vgp, truy cập ngày 26/6/2012 27.Yeunhablog(2011), http://yeunhablog.wordpress.com/2012/02/27/b%E1%BB%87nhtay-chan-mi%E1%BB%87ng-d%E1%BB%8Bch-chuy%E1%BB%83n-ra-phia-b %E1%BA%AFc/, truy cập ngày 22/6/2012 Tiếng Anh 28 AbuBakar S, et al (2009) "Enterovirus 71 outbreak, Brunei." Emerging Infectious Diseases, Jan, 15, (1), 79–82 29 Chan LG, et al (2000) "Deaths of children during an outbreak of hand, foot, and mouth disease in Sarawak, Malaysia: clinical and pathological characteristics of the disease For the Outbreak Study Group" Clinical Infectious Diseases, Sep, 31, (3), 678– 683 30 Chang L, et al (2002) "Risk Factors of Enterovirus 71 Infection and Associated Hand, Foot, and Mouth Disease/Herpangina in Children During an Epidemic in Taiwan" PEDIATRICS, 109, (e88) 31 Chen KT, Chang HL, et al (2007) "Epidemiology features of hand-foot-mouth disease and herpangina caused by enterovirus 71 in Taiwan, 1998-2005" Pediatrics, 120, (2), e244-252 32 Dyne PL (2009) "Hand-Foot-and Mouth Disease in Emergency Medicine" 79 33 Ho M, et al (1999) "An epidemic of enterovirus 71 infection in Taiwan Taiwan Enterovirus Epidemic Working Group" New England Journal of Medicine, Sep 23,341, (13), 929–935 34 Liang YK., N Li, J.Z Yang, B Deng, RH Xie, S Shu, X Li (2012) "[Epidemiologic characteristics of hand-foot-mouth disease in Guiyang between 2008 and 2010]" Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 14, (3), 195-7 35 Lou Mei-Ling, Lin Deng-Jiunn (2006) "Exploration of the Healthy Behaviors Against Enterovirus and Its Related Factors in the Caregivers of Preschool-age Children" 36 McMinn P, et al (2001) "Neurological manifestations of enterovirus 71 infection in children during an outbreak of hand, foot, and mouth disease in Western Australia." Clinical Infectious Diseases,, Jan 15, 32, (2), 236–242 37 Schmidt NJ, Lennette EH, Ho HH (1974) "An apparently new enterovirus isolated from patients with disease of the central nervous system." Journal of Infectious Diseases, Mar,129, (3), 304–309 38 Tu et al PV (2007) "Epidemiologic and virologic investigation of hand, foot, and mouth disease, southern Vietnam, 2005" Emerging Infectious Diseases,, Nov, 13, (11), 1733–1741 39 WHO, & REDI Centre (2011) "A guide to Clinical Managment and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD)" p 40 Yang SC, et al (2010) "Knowledge about and attitude toward enterovirus 71 infections: a survey of parents and teachers at kindergartens in Taiwan." Am J Infect Control, 38, (4), e21-4 41 Zhang Y, et al (2009) "An outbreak of hand, foot, and mouth disease associated with subgenotype C4 of human enterovirus 71 in Shandong, China" Journal of Clinical Virology, Apr, 44, (4), 262-267 ... phòng chống TCM huyện Bình Chánh 4 Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ kiến thức thực hành nhân viên nhà trẻ /mẫu giáo phòng chống TCM bao nhiêu? Kiến thức thực hành nhân viên nhà trẻ /mẫu giáo địa bàn huyện. .. nhà trẻ /mẫu giáo huyện Bình Chánh Xác định mối liên quan kiến thức thực hành rửa tay cho trẻ nhân viên, kiến thức thực hành rửa tay thân nhân viên, kiến thức thực hành xử trí trẻ bị TCM nhân viên. .. dịch hoàn toàn với bệnh[ 13] 1.4 Thực trạng nhà trẻ /mẫu giáo tình hình dịch TCM huyện Bình Chánh 1.4.1 Thực trạng nhà trẻ /mẫu giáo địa bàn huyện Bình Chánh Bình Chánh huyện ngoại thành nằm phía Nam

Ngày đăng: 12/10/2018, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. An Ninh Thủ Đô (2012), Trẻ mẫu giáo mắc tay chân miệng nhiều nhất ở các quận nội thành, http://www.anninhthudo.vn/Khoe-dep/Tre-mau-giao-mac-tay-chan-mieng-nhieu-nhat-o-cac-quan-noi-thanh/442532.antd, truy cập ngày 21/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ mẫu giáo mắc tay chân miệng nhiều nhất ở các quận nộithành
Tác giả: An Ninh Thủ Đô
Năm: 2012
5. Phạm Văn Chính, Nguyễn Văn Lơ (2009) "Mối liên quan giữa tiếp xúc thường xuyên chất chloramin B với bệnh viêm mũi xoang ở công nhân chế biến". Tạp chí Y học, 13, (1), trang 85-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa tiếp xúc thường xuyênchất chloramin B với bệnh viêm mũi xoang ở công nhân chế biến
7. Nguyễn Thị Thu Cúc (2011) "Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng Chloramin B đúng trong phòng chống dịch bệnh tại các nhà trẻ, mẫu giáo quận Phú Nhuận năm 2011". Luận văn Chuyên khoa cấp I- chuyên ngành dịch tễ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng Chloramin Bđúng trong phòng chống dịch bệnh tại các nhà trẻ, mẫu giáo quận Phú Nhuận năm 2011
8. Chế Thanh Đoan (2008) "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị Immunoglobulin trên bệnh nhân Tay Chân Miệng tại khoa nhiễm bệnh viện Nhi Đồng II". Tạp chí Y học Tp.Hồ Chí Minh, 12, (4), 24-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trịImmunoglobulin trên bệnh nhân Tay Chân Miệng tại khoa nhiễm bệnh viện Nhi Đồng II
10. Hà Nội Mới (2012), Dịch bệnh tay - chân - miệng: Nguy cơ tăng cấp số nhân http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Suc-khoe/545061/dich-benh-tay--chan--mieng-nguy-co-tang-cap-so-nhan.htm, truy cập ngày 26/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch bệnh tay - chân - miệng: Nguy cơ tăng cấp số nhân
Tác giả: Hà Nội Mới
Năm: 2012
12. Huyện Bình Chánh (2011), Tập huấn phòng chống bệnh tay chân miệng cho các trường Mầm non, Mẫu giáo,http://www.binhchanh.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/default.aspx?Source=/tintuc&amp;Category=Tin+t%E1%BB%A9c&amp;ItemID=1423&amp;Mode=1, truy cập ngày 23/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập huấn phòng chống bệnh tay chân miệng cho cáctrường Mầm non, Mẫu giáo
Tác giả: Huyện Bình Chánh
Năm: 2011
14. Trương Xuân Lộc (2011) "Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh Tay Chân Miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh năm 2011". Luận văn Chuyên khoa cấp I- chuyên ngành y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh Tay ChânMiệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, thành phố HồChí Minh năm 2011
17. SGTT (2012), Phòng dịch tay chân miệng: Còn chủ quan, http://sgtt.vn/Thoi- su/152862/Phong-dich-tay-chan-mieng-Con-chu-quan.html, truy cập ngày 7/7/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng dịch tay chân miệng: Còn chủ quan
Tác giả: SGTT
Năm: 2012
18. Sức khỏe &amp; dinh dưỡng (2012), Khó chống dịch tay chân miệng trong trường học, http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/2012040512149487p0c1050/kho-chong-dich-tay-chan-mieng-trong-truong-hoc.htm, truy cập ngày 25/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó chống dịch tay chân miệng trong trường học
Tác giả: Sức khỏe &amp; dinh dưỡng
Năm: 2012
26. VPGNEWS (2012), Dịch tay chân miệng diễn biến phức tạp http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Dich-tay-chan-mieng-dien-bien-phuc-tap/20123/132591.vgp, truy cập ngày 26/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tay chân miệng diễn biến phức tạp
Tác giả: VPGNEWS
Năm: 2012
28. AbuBakar S, et al (2009) "Enterovirus 71 outbreak, Brunei.". Emerging Infectious Diseases, Jan, 15, (1), 79–82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enterovirus 71 outbreak, Brunei
29. Chan LG, et al (2000) "Deaths of children during an outbreak of hand, foot, and mouth disease in Sarawak, Malaysia: clinical and pathological characteristics of the disease. For the Outbreak Study Group". Clinical Infectious Diseases, Sep, 31, (3), 678–683 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deaths of children during an outbreak of hand, foot, andmouth disease in Sarawak, Malaysia: clinical and pathological characteristics of thedisease. For the Outbreak Study Group
30. Chang L, et al (2002) "Risk Factors of Enterovirus 71 Infection and Associated Hand, Foot, and Mouth Disease/Herpangina in Children During an Epidemic in Taiwan". PEDIATRICS, 109, (e88) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Factors of Enterovirus 71 Infection and AssociatedHand, Foot, and Mouth Disease/Herpangina in Children During an Epidemic inTaiwan
31. Chen KT, Chang HL, et al (2007) "Epidemiology features of hand-foot-mouth disease and herpangina caused by enterovirus 71 in Taiwan, 1998-2005". Pediatrics, 120, (2), e244-252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology features of hand-foot-mouthdisease and herpangina caused by enterovirus 71 in Taiwan, 1998-2005
33. Ho M, et al (1999) "An epidemic of enterovirus 71 infection in Taiwan. Taiwan Enterovirus Epidemic Working Group". New England Journal of Medicine, Sep 23,341, (13), 929–935 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An epidemic of enterovirus 71 infection in Taiwan. TaiwanEnterovirus Epidemic Working Group
34. Liang YK., N. Li, J.Z. Yang, B. Deng, RH. Xie, S. Shu, X. Li (2012)"[Epidemiologic characteristics of hand-foot-mouth disease in Guiyang between 2008 and 2010]". Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 14, (3), 195-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: [Epidemiologic characteristics of hand-foot-mouth disease in Guiyang between 2008and 2010]
36. McMinn P, et al (2001) "Neurological manifestations of enterovirus 71 infection in children during an outbreak of hand, foot, and mouth disease in Western Australia.".Clinical Infectious Diseases,, Jan 15, 32, (2), 236–242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurological manifestations of enterovirus 71 infection inchildren during an outbreak of hand, foot, and mouth disease in Western Australia
37. Schmidt NJ, Lennette EH, Ho HH. (1974) "An apparently new enterovirus isolated from patients with disease of the central nervous system.". Journal of Infectious Diseases, Mar,129, (3), 304–309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An apparently new enterovirus isolatedfrom patients with disease of the central nervous system
38. Tu et al PV (2007) "Epidemiologic and virologic investigation of hand, foot, and mouth disease, southern Vietnam, 2005". Emerging Infectious Diseases,, Nov, 13, (11), 1733–1741 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiologic and virologic investigation of hand, foot, andmouth disease, southern Vietnam, 2005
27.Yeunhablog(2011), http://yeunhablog.wordpress.com/2012/02/27/b%E1%BB%87nh-tay-chan-mi%E1%BB%87ng-d%E1%BB%8Bch-chuy%E1%BB%83n-ra-phia-b%E1%BA%AFc/, truy cập ngày 22/6/2012 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w