1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng biến đổi số ca bệnh Tay chân miệng trên địa bàn 6 quậnhuyện

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các nghiên cứu cũng cho kết quả có mối liên hệ giữa độ ẩm không khí với số ca bệnh TCM. Tuy nhiên mối liên hệ này không hoàn toàn đồng nhất mà trái ngược nhau ở các nghiên cứu khác nhau. Chẳng hạn như độ ẩm không khí tỉ lệ thuận với số mắc TCM ở nghiên cứu tại Nhật Bản, độ ẩm tăng 1% thì số mắc TCM hàng tuần tăng 4,7% (KTC 95%: 2,47,2) 25. Tương tự với nghiên cứu ở Trung Quốc: độ ẩm tăng 1% thì số mắc tăng 0,511,42% 12, 34, 13. Ngược lại, nghiên cứuở 2912 huyện Trung Quốc lại đưa ra kết quả chỉ có 54,4% số huyện có tương quan thuận với số mắc TCM22. Sự khác biệt này có thể do khác nhau về đặc điểm độ ẩm của nơi nghiên cứu.

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO GIÁM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE MỘT SỐ QUẬN HUYỆN TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên đề: Hiện trạng biến đổi số ca bệnh Tay chân miệng địa bàn quận/huyện Người thực hiện: VÕ HOÀNG PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 04/ 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .7 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh tay chân miệng 1.1.1 Khái quát bệnh tay chân miệng .8 1.1.2 Các biện pháp phòng bệnh tay chân miệng 1.2 Tình hình bệnh tay chân miệng 10 1.2.1 Tình hình bệnh tay chân miệng giới 10 1.2.2 Tình hình bệnh tay chân miệng Việt Nam/ TPHCM 10 1.3 Mối liên quan bệnh tay chân miệng khí hậu 11 1.3.1 Mối liên quan bệnh tay chân miệng nhiệt độ .11 1.3.2 Mối liên quan bệnh tay chân miệng độ ẩm 12 1.3.3 Mối liên quan bệnh tay chân miệng lượng mưa 12 1.3.4 Mối liên quan bệnh tay chân miệng số yếu tố khí hậu khác (tốc độ gió, số nắng ngày, lượng bốc hơi) 13 CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Thiết kế nghiên cứu 14 2.3 Địa điểm nghiên cứu 14 2.4 Đối tượng nghiên cứu 14 2.5 Nguồn số liệu 15 2.6 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu [9] 15 2.7 Định nghĩa biến số: 17 a Nhiệt độ trung bình tháng năm 17 b Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm 18 c Mực nước trung bình .18 d Lượng mưa 18 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Mơ tả tình hình bệnh TCM Tp.HCM năm (2008-2014) 20 3.2 Mơ tả tình hình bệnh TCM Tp.HCM theo quận/ huyện .23 3.2.1 Cần Giờ 23 3.2.2 Củ Chi 24 3.2.3 Nhà Bè .25 3.2.4 Bình Thạnh 26 3.2.5 Quận 27 3.2.6 Quận 28 3.3 Mơ tả tình hình bệnh TCM quận/ huyện Tp.HCM 29 3.4 Mơ tả tình hình khí hậu Tp.HCM 31 3.4.1 Nhiệt độ hàng tháng Tp.HCM 32 3.4.2 Độ ẩm hàng tháng Tp.HCM .35 3.4.3 Mực nước tối cao hàng tháng Tp.HCM 37 3.5 Xác định mối tương quan yếu tố khí hậu tình hình bệnh TCM Tp.HCM 38 3.5.1 Mối tường quan yếu tố khí hậu số ca mắc TCM quận, huyện 39 3.5.2 Mối tường quan yếu tố khí hậu số ca mắc TCM Thành phố Hồ Chí Minh ( tính đại diện quận, huyện nghiên cứu) .51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 DANH MỤC HÌNH Hình Tỷ lệ ca mắc TCM theo quận, huyện Tp.HCM năm (2008-2014) 21 Hình Tỷ lệ số ca chết bệnh TCM theo quận, huyện Tp.HCM Hình năm (2008-2014) 22 Hình Hình Số ca mắc chết bệnh TCM huyện Cần Giờ 2008-2014 .23 Hình Hình Số ca mắc chết bệnh TCM huyện Củ Chi 2008-2014 24 Hình Hình Số ca mắc chết TCM huyện Nhà Bè 2008-2014 25 Hình 10 Số ca mắc chết bệnh TCM quận Bình Thạnh 2008-2014 26 Hình 11 Hình 12 Số ca mắc chết bệnh TCM quận năm 2008-2014 .27 Hình 13 Số ca mắc chết bệnh TCM quận năm 2008-2014 .28 Hình 14 Số ca mắc chết bệnh TCM quận/huyện 2008-2014 29 Hình 15 Số ca mắc TCM tổng quận, huyện Tp.HCM qua năm từ Hình 16 2008-2014 30 Hình 17 Nhiệt độ hàng tháng TP.HCM năm (2008-2014) 32 Hình 18 Độ ẩm trung bình hàng tháng Tp.HCM năm từ 2008-2014 Hình 19 35 Hình 20 Độ ẩm trung bình hàng tháng Tp.HCM theo năm (2008-2014) 36 Hình 21 Mực nước tối cao trung bình hàng tháng trạm Nhà Bè Tp.HCM 2008-2014 37 Mực nước tối cao trung bình hàng tháng trạm Nhà Bè Tp.HCM 37 qua năm (2008-2014) 37 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM huyện Cần Giờ, Tp.HCM từ 2008-2014 .39 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM huyện Củ Chi, Tp.HCM từ 2008-2014 41 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM huyện Nhà Bè, Tp.HCM từ 2008-2014 43 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM quận Bình Thạnh, Tp.HCM từ 2008-2014 45 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM quận 4, Tp.HCM từ 2008-2014 47 Hình 22 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ Hình 23 tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM Quận 5, Tp.HCM từ 2008-2014 49 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM quận, huyện Tp.HCM từ 2008-2014 51 DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc tính số ca mắc TCM quận, huyện địa bàn Tp.HCM theo tháng: Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè, Bình Thạnh, Quận 4, Bảng Quận khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2014 20 Bảng Bảng Đặc tính số ca chết TCM quận, huyện địa bàn Bảng Tp.HCM theo tháng: Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè, Bình Thạnh, Bảng Quận 4, Quận khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2008 đến Bảng năm 2014 21 Bảng Bảng Đặc tính nhiệt độ tối cao, tối thấp, trung bình; độ ẩm trung bình, Bảng 10 mực nước tối cao trung bình hàng tháng trạm Nhà Bè Bảng 11 khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2014 31 Thống kê nhiệt độ trung bình tháng qua năm từ 2008-2014 33 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM huyện Cần Giờ, Tp.HCM từ 2008-2014 .40 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM huyện Củ Chi, Tp.HCM từ 2008-2014 42 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM huyện Nhà Bè, Tp.HCM từ 2008-2014 44 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM quận Bình Thạnh, Tp.HCM từ 2008-2014 46 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM quận 4, Tp.HCM từ 2008-2014 48 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM Quận 5, Tp.HCM từ 2008-2014 50 Mối tương quan nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trung bình số ca mắc TCM quận, huyện Tp.HCM từ 2008-2014 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Mười năm trở lại đây, Việt Nam xuất tượng thời tiết cực đoanhết sức phức tạp khó lường Theo thống kê Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn trung ương, số ngày nắng nóng tháng 5/2015 nhiều kỷ lục 44 năm qua(kể từ năm 1971 đến nay) Đối với bệnh truyền nhiễm gây tác nhân gây bệnh phát triển bên ngồi mơi trường vật chủ trung gian vector, yếu tố khí hậu có tác động trực tiếp đến phát triển mầm bệnh Điều gây bùng phát thành dịch số bệnh điều kiện khí hậu thay đổi Biến đổi khí hậu làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, tính riêng năm 2000 gây 150.000 chết toàn cầu[21] Đáng ý 88% gánh nặng bệnh tật BĐKH xảy trẻ em tuổi nước phát triển nước phát triển[36] Một bệnh đáng ý bệnh tay chân miệng (TCM) Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút thuộc nhóm Enterovirus gây Bệnh tay chân miệng lây từ người sang người qua đường tiêu hóa tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết mũi họng, bọng nước vỡ người bệnh Bệnh thường gặp trẻ tuổi, nhiên xảy người lớn Bệnh thường có biểu sốt, đau họng, loét miệng lợi lưỡi, nước lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông[3] Theo số liệu tổng hợp gần Tổ chức y tế giới (WHO), bệnh TCM có chiều hướng tăng theo chu kì mùa Tính đến tháng 4/ 2014, số mắc tích lũy bệnh tay chân miệng ghi nhận Trung Quốc, Ma Cao Singapore tăng 1,1 – 1,5 lần so với kì năm 2013 [39] Tại Việt Nam, theo thống kê từ năm trước số mắc thường gia tăng vào mùa hè(từ tháng tháng trở đi) Đây thời điểmthuận lợi cho phát triển mầm bệnh, thêm vào bệnh tay chân miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu vắc xin dự phòng Các biện pháp phòng bệnh vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường hạn chế lây lan Nên cần tìm hiểu thêm mối tương quan bệnh TCM biến đổi thời tiết, mơi trường để có dự báo sớm cho hoạt độngtriển khai biện pháp phịng, chống cách tích cực chủ động CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh tay chân miệng 1.1.1 Khái quát bệnh tay chân miệng Bệnh TCM bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch vi rút đường ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71) Biểu tổn thương da, niêm mạc dạng nước vị trí đặc biệt niêm mạc miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, mơng, gối Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não-màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm xử trí kịp thời Các trường hợp biến chứng nặng thường EV71 Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hố Nguồn lây từ nước bọt, nước phân trẻ nhiễm bệnh Bệnh TCM gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương Tại tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 hàng năm Bệnh thường gặp trẻ tuổi, đặc biệt tập trung nhóm tuổi tuổi Các yếu tố sinh hoạt tập thể trẻ học nhà trẻ, mẫu giáo yếu tố nguy lây truyền bệnh, đặc biệt đợt bùng phát.[5] Bệnh tay-chân-miệng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhóm B Thực việc giám sát, thơng tin, báo cáo theo quy định Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ban hành ngày 26/11/2007; Quy chế thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm gây dịch ban hành kèm theo Quyết định số 4880/2002/QĐ-BYT ngày 06/12/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế văn khác thông tin, báo cáo dịch Ca bệnh lâm sàng TCM: Một trường hợp gọi Ca bệnh lâm sàng TCM trẻ em 15 tuổi có biển hiện: Sốt (>37,50C); Loét miệng (vết loét đỏ hay nước đường kính 2-3 mm niêm mạc miệng, lợi lưỡi) và/hoặc Phỏng nước lòng bàn tay, lòng bàn chân, vùng mông, đầu gối Ca bệnh xác định TCM: Một trường hợp gọi Ca bệnh xác định TCM ca lâm sàng TCM xác định xét nghiệm có xuất vi rút Định nghĩa dịch TCM: Một nơi gọi ổ dịch TCM ghi nhận có từ ca lâm sàng trở lên (trong có ca phịng xét nghiệm xác định dương tính), thời gian ngày 1.1.2 Các biện pháp phòng bệnh tay chân miệng  Vệ sinh cá nhân: Rửa tay thường xuyên xà phòng vòi nước chảy nhiều lần ngày (cả người lớn trẻ em), đặc biệt trước chế biến thức ăn, trước ăn/cho trẻ ăn, trước bế ẵm trẻ, sau vệ sinh, sau thay tã làm vệ sinh cho trẻ  Vệ sinh ăn uống: Thức ăn cho trẻ cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo rửa trước sử dụng (tốt ngâm tráng nước sôi); sử dụng nước sinh hoạt ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa khử trùng  Làm đồ chơi, nơi sinh hoạt: Hộ gia đình, nhà trẻ mẫu giáo, hộ trơng trẻ nhà cần thường xuyên lau bề mặt, vật dụng tiếp xúc ngày đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà xà phòng chất tẩy rửa thông thường  Thu gom xử lý chất thải trẻ: Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân, chất thải trẻ phải thu gom, xử lý đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh  Theo dõi phát sớm: Trẻ em phải thường xuyên theo dõi sức khỏe để kịp thời phát hiện, tổ chức cách ly, điều trị trường hợp mắc bệnh, tránh lây bệnh cho trẻ khác  Cách ly, điều trị kịp thời phát bệnh: Các nhà trẻ, mẫu giáo, nhóm trẻ tập trung hộ gia đình có trẻ tuổi cần chủ động theo dõi sức khỏe trẻ để kịp thời phát đưa đến sở y tế để điều trị kịp thời Trẻ bị bệnh phải cách ly 10 ngày kể từ khởi bệnh, khơng cho trẻ có biểu bệnh đến lớp chơi với trẻ khác.ly đưa trẻ đến sở y tế để khám điều trị.[3] 10 1.2 Tình hình bệnh tay chân miệng 1.2.1 Tình hình bệnh tay chân miệng giới Bệnh tay chân miệng ghi nhận New Zealand vào năm 1957 Sau ghi nhận y văn, bệnh TCM gây nhiều vụ dịch lớn, cướp sinh mạng nhiều trẻ em toàn giới Những vụ dịch EV71 có chu kì 2-4 năm [18], [19], [20], [35] Ở nước nhiệt đới TCM trở thành dịch lưu hành địa phương [26], [32] Vụ dịch TCM Sarawak ( Malaysia) năm 1997 đánh dấu chuỗi vụ dịch khu vực Tây Thái Bình Dương [35] Trong mười năm trờ lại đây, vụ dịch TCM báo cáo nhiều nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Brunei, Singapore, Mông Cổ, Australia, Việt Nam [31] Tại Đài Loan, năm 1998 có 78 ca tử vong nhiểm EV71, 91% số trẻ em tuổi [29] Năm 2009, Trung Quốc ghi nhận có 1.155.525 ca mắc bệnh TCM, có 13.810 ca nặng 353 ca tử vong [31] Trong đợt dịch đó, trẻ em tuổi chiếm 93% tổng số bệnh nhân Ngồi khu vực Tây Thái Bình Dương, nước khác ghi nhận ca bệnh TCM không gây vụ dịch lớn[23], [24] Theo số liệu tổng hợp gần Tổ chức y tế giới (WHO), bệnh TCM có chiều hướng tăng theo chu kì mùa Tính đến tháng 4/ 2014, số mắc tích lũy bệnh tay chân miệng ghi nhận Trung Quốc, Ma Cao Singapore tang 1,1 – 1,5 lần so với kì năm 2013[39] 1.2.2 Tình hình bệnh tay chân miệng Việt Nam/ TPHCM Tại Việt Nam, vụ dịchTCM xảy vào năm 2003 thành phố Hồ Chí Minh[26] Tính riêng năm 2014 nước ghi nhận 76.300 trường hợp mắc 63 tỉnh /thành phố, có ca tử vong [1] Số mắc bệnh tay chân miệng cao tập trung khu vực miền Nam chiếm 80,4% Mặc dù số mắc giảm 18,6%, số tử vong giảm 05 trường hợp so với kỳ năm 2013 số mắc giảm 52,7%, số tử vong giảm 20 trường hợp so với kỳ năm 2012 Tuy nhiên, số mắc tăng cao cục số địa phương thành phố Hồ Chí Minh tăng 23,7% , Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 27,9%, Cà Mau tăng 17,2%, Bình Dương tăng 9,5%, Kon Tum tăng 44,6%[8] Vậy nên bệnh tay chân miệng nằm 11 danh sách bệnh truyền nhiễm cần phải báo cáo định kỳ hàng ngày cho y tế[6] Vi rút EV71 phân lập bệnh nhân viêm não cấp năm 2003 Các chủng vi rút khác EV71, CVA16, CVA10 ghi nhận sau Trong vụ dịch 2011-2012, bệnh nhân tuổi chiếm 94,2% EV71 phân lập 50% mẫu bệnh phẩm ca bệnh TCM [2] Tại miền Nam, kếtquả khảo sát cho thấy năm 2011 có gia tăng bất thường bệnh tay chân miệng với số ca mắc gấp lần, số ca tử vong gấp - 24 lần so với giai đoạn 2008 - 2010 Tỉ lệ chết/mắc 0,2% Tỷ lệ mắc bệnh cao nhớm trẻ tuổi (chiếm 80%) Trước bệnh tay chân miệng có hai đỉnh dịch năm Năm 2011 dịch có đỉnh vào tháng 9-10 Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu số ca mắc, chết tuyệt đối[4] Có gia tăng số ca nhiễm EV71 đồng thời với gia tăng số ca mắc bệnh khu vực phía Nam 1.3 Mối liên quan bệnh tay chân miệng khí hậu Những hiểu biết mối liên quan khí hậu sức khoẻ đề cập từ thời Aristotle (384-322 TCN) Nhiều nghiên cứu chứng minh mối liên quan có ý nghĩa biến đổi khí hậu lan truyền bệnh truyền nhiễm Các yếu tố khí hậu đóng vai trị định, có ngun nhân quan trọng gây tử vong tăng tỉ lệ mắc bệnh nước phát triển [17] Mối liên quan yếu tố khí hậu với bệnh TCM chứng minh nghiên cứu khoc học [25], [15], [30] 1.3.1 Mối liên quan bệnh tay chân miệng nhiệt độ Có nhiều nghiên cứu cho kết rằng: tỉ lệ mắc bệnh TCM tỉ lệ thuận với yếu tố nhiệt độ mơi trường Một khảo sát tồn ca mắc TCM tháng năm 2008 Trung quốc cho kết luận rằng: có mối tương quan số mắc nhiệt độ trug bình [22] Bên cạnh đó, nghiên cứu mối liên hệ bệnh TCM thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc cho kết số ca mắc TCM tỉ lệ thuận với nhiệt độ [12], [34], [38] 12 Nghiên cứu Singapore cho kết nhiệt độ tối cao hàng tuần 320C có liên quan đến số ca mắc TCM tăng cao, nghiên cứu Hong Kong cho kết tương tự [15],[14] Đặc biệt hơn, có nghiên cứu phát có độ trễ khoảng tuần nhiệt độ số mắc, nghĩa nhiệt độ tăng cao vào ngày khoảng tuần sau số ca mắc TCM tăng [12], [34] Trong đó, nghiên cứu Nhật tìm số ngày có nhiệt độ trung bình cao 250C làm giảm ca mắc TCM [30] hay nghiên cứu khác Nhật kết luận nhiệt độ tăng lên 10C làm tăng số mắc TCM hàng tuần lên 11,2% (KTC 95%; 3,2 – 19,8)[13] Các nghiên cứu khác Hong Kong, Singapore, Mỹ, Pháp ghi nhận khí hậu ấm lên làm tăng trường hợp mắc bệnh TCM [15], [20], [23] Điều gợi ý cho nghiên cứu tìm hiểu nhiệt độ yếu tố nguy cho lan truyền phát triển bệnh tay chân miệng 1.3.2 Mối liên quan bệnh tay chân miệng độ ẩm Các nghiên cứu cho kết có mối liên hệ độ ẩm khơng khí với số ca bệnh TCM Tuy nhiên mối liên hệ khơng hồn tồn đồng mà trái ngược nghiên cứu khác Chẳng hạn độ ẩm khơng khí tỉ lệ thuận với số mắc TCM nghiên cứu Nhật Bản, độ ẩm tăng 1% số mắc TCM hàng tuần tăng 4,7% (KTC 95%: 2,4- 7,2) [25] Tương tự với nghiên cứu Trung Quốc: độ ẩm tăng 1% số mắc tăng 0,51-1,42% [12], [34], [13] Ngược lại, nghiên cứuở 2912 huyện Trung Quốc lại đưa kết có 54,4% số huyện có tương quan thuận với số mắc TCM[22] Sự khác biệt khác đặc điểm độ ẩm nơi nghiên cứu 1.3.3 Mối liên quan bệnh tay chân miệng lượng mưa Lượng mưa chứng minh có ảnh hưởng đến bệnh TCM Đa số huyện nằm nghiên cứu mối liên quan bệnh TCM lượng mưa 1456 huyện thuộc tỉnh phía đơng Trung Quốc cho kết đỉnh dịch thường rơi vào thời gian có lượng mưa cao ( vào tháng 5- tháng 7)[16], tương tự kết 13 nghiên cứu Singapore[15] Nhưng lại ngược hẳn với kết nghiên cứu Nhật, nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan số ngày mưa TCM [25] Tuy nhiên có nghiên cứu cho kết có mối tương quan ngược lại chúng [22], [30] hay mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kê [28], [34], [38] 1.3.4 Mối liên quan bệnh tay chân miệng số yếu tố khí hậu khác (tốc độ gió, số nắng ngày, lượng bốc hơi) Một số yếu tố khác có liên quan với bệnh TCM ghi nhận tốc độ gió, số nắng, lượng bốc Tốc độ gió tăng 1m/s số ca mắc TCM tăng 4,01% theo nghiên cứu Trung Quốc, Hong Kong[38], [14] Bên cạnh đó, có nghiên cứu khác cho kết mối liên quan bệnh TCM tốc độ gió khơng có ý nghĩa thống kê[12], [34] Người ta giải thích khác biệt kết nghiên cứu tốc độ gió nơi nghiên cứu thấp, không đạt ngưỡng tác động đến số mắc TCM Ngoài ra, hầu hết nghiên cứu cho có mốiliên quan số nắng ngày, lượng nước bốc bệnh TCM Các yếu tố tăng lên số ca mắc bệnh TCM tăng lên [14], [30], [27] 14 CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng qt Mơ tả tình hình bệnh TCM quận huyện thành phố Hồ Chí Minh: Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè, Bình Thạnh, Quận 4, Quận từ năm 2008 đến năm 2014 Đánh giá mối liên quan biến đổi khí hậu tình hình bệnh tay chân miệng quận/ huyện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Mơ tả tình hình bệnh TCM thành phố Hồ Chí Minh theo quận/ huyện: Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè, Bình Thạnh, Quận 4, Quận từ năm 2008 đến năm 2014 Mô tả tình hình bệnh TCM quận/ huyện thành phố Hồ Chí Minh theo thời gian (từ năm 2008 đến năm 2014) Mơ tả tình hình biến đổi yếu tố khí hậu: Nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm trung bình, mực nước tối cao trạm Nhà Bè ghi nhận hàng tháng Tp.HCM năm qua (từ năm 2008 đến năm 2014) Xác định mối tương quan số ca mắc bệnh TCM quận/ huyện thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến năm 2014 thay đổi yếu tố khí hậu: - Nhiệt độ trung bình - Nhiệt độ tối thấp - Nhiệt độ tối cao - Độ ẩm trung bình - Mực nước tối cao trạm Nhà Bè 2.2 Thiết kế nghiên cứu Hồi cứu số liệu từ năm 2008-2014 2.3 Địa điểm nghiên cứu Sáu quận, huyện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè, Bình Thạnh, Quận 4, Quận 15 2.4 Đối tượng nghiên cứu Số liệu bệnh tật thống kê theo tháng quận, huyện địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2014 - Số ca mắc TCM - Số ca chết bệnh TCM Số liệu khí hậu TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2014 tính trung bình hàng tháng - Nhiệt độ trung bình tháng - Nhiệt độ tối cao trung bình tháng - Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng - Độ ẩm trung bình tháng - Mực nước cao trung bình tháng trạm Nhà Bè 2.5 Nguồn số liệu - Số ca mắc TCM địa bàn nghiên cứu Trung Tâm Y Tế Dự Phòng TPHCM cung cấp thu thập theo tháng khoảng thời gian từ năm 2004-2014 dựa theo thông tư số 48/2010/TT-BYT hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm Các thông tin thu thập chi tiết theo tháng tuổi, giới, địa điểm cư trú từ năm 2008-2014 - Số liệu khí hậu thu thập Sở Tài Ngun Mơi trường phịng tài nguyên môi trường 06 quận/huyện 2.6 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu[9] Thành phố Hồ Chí Minh có địa giới hành chung với tỉnh Bình Dương phía Bắc, Tây Ninh phía Tây Bắc, phía Đơng Đơng Bắc giáp Đồng Nai, phía Đơng Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Tây Tây Nam giáp Long An Tiền Giang, phía Nam giáp biển Đơng với chiều dài bờ biển khoảng 15 km Thành phố Hồ Chí Minh nằm trung tâm Nam Bộ, cách thủ đô Hà Nội 1.738 km phía Đơng Nam Là thành phố cảng lớn đất nước, hội tụ đủ điều kiện thuận lợi giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không, đầu mối giao thông kinh tế lớn nối liền với địa phương nước quốc tế Ngày 05/11/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2003/NĐ – CP việc thành lập quận Bình Tân, Tân Phú phường trực thuộc; điều 16 chỉnh địa giới hành phường thuộc quận Tân Bình; thành lập xã, thị trấn thuộc huyện Bình Chánh, Cần Giờ Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, thành phố Hồ Chí Minh có 19 quận huyện Thành phố nằm vùng nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo Lượng xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 kcal/cm2/năm, nắng trung bình 6,8 giờ/ngày Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,50C Biên độ trung bình tháng năm thấp điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng phát triển quanh năm động thực vật Ngồi ra, thành phố có thuận lợi không trực tiếp chịu tác động bão lụt Nằm hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai – Sài Gịn với địa hình tương đối phẳng, chế độ thuỷ văn, thuỷ lực kênh rạch sơng ngịi khơng chịu ảnh hưởng mạnh thuỷ triều biển Đơng mà cịn chịu tác động rõ nét việc khai thác bậc thang hồ chứa thượng lưu tương lai (như hồ chức Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ…) Thành phố nằm hai sông lớn là: sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng chịu ảnh hưởng lớn sông Đồng Nai, sông Sài Gịn sơng có độ dốc nhỏ, lịng dẫn hẹp sâu, khu chứa nên thuỷ triều truyền vào sâu mạnh Chế độ thuỷ văn, thuỷ lực kênh rạch thành phố chịu ảnh hưởng chủ yếu sơng Sài Gịn Sơng Vàm Cỏ Đơng sâu, lại nghèo nguồn nước vào mùa khô mặn thường xâm nhập sâu vào đất Vàm Cỏ Đơng có nhiều nhánh kênh rạch nối với sông Vàm Cỏ Tây Đồng Tháp Mười Do dòng triều truyền vào bị biến dạng giảm biên độ đáng kể Sông Đồng Nai nguồn nước thành phố với diện tích lưu vực khoảng 45.000 km2, hàng năm cung cấp khoảng 15 tỷ m3 nước Trong tương lai có hồ chứa Phước Hồ, sơng Sài Gịn bổ sung lưu lượng khoảng 42 m3/s góp phần đáp ứng yêu cầu cấp nước thành phố Hệ thống kênh rạch thành phố có hai hệ thống Hệ thống kênh rạch đổ vào sơng Sài Gịn với hai nhánh là: rạch Bến Cát kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Hệ thống kênh rạch đổ vào sông Bến Lức, kênh Đôi – kênh Tẻ như: rạch Tân Kiên, rạch Bà Hom, rạch Tân Hoá – Lò Gốm 17 2.7 Định nghĩa biến số: 2.7.1 Bệnh T-C-M: Số ca mắc TCM: số trường hợp bệnh nhân TCM theo định nghĩa ca bệnh xác định TCM ghi nhận hàng tháng qua báo cáo bệnh truyền nhiễm Ca bệnh xác định TCM: trường hợp gọi ca bệnh xác định TCM ca lâm sàng TCM trẻ em 15 tuổi có biển hiện: Sốt (>37,50C); Loét miệng (vết loét đỏ hay nước đường kính 2-3 mm niêm mạc miệng, lợi lưỡi) và/hoặc Phỏng nước lịng bàn tay, lịng bàn chân, vùng mơng, đầu gối xác định xét nghiệm có xuất vi rút[7] Số ca chết bệnh TCM: trường hợp tử vong số ca chẩn đốn mắc TCM 2.7.2 Khí hậu[10] a Nhiệt độ trung bình tháng năm Nhiệt độ trung bình tháng năm tính cách cộng nhiệt độ khơng khí trung bình ngày tháng chia cho số ngày tháng Nhiệt độ khơng khí trung bình ngày tính theo phương pháp bình qn số học giản đơn từ kết lần quan trắc ngày thời điểm giờ, giờ, 13 19 tính từ kết 24 lần quan trắc thời điểm giờ, giờ, … 24 nhiệt kế Nhiệt độ khơng khí đo nhiệt kế thường, nhiệt kế tối cao (thuỷ ngân), nhiệt kế tối thấp (rượu) nhiệt ký (bộ phận cảm ứng lưỡng kim) đặt lều khí tượng độ cao mét cách mặt đất nơi khơng có trực xạ xạ mặt trời Nhiệt độ tối cao hàng tháng (Tmax) Là biến số định lượng, liên tục, xác định trung bình giá trị nhiệt độ cao hàng ngày khoảng thời gian từ ngày đến ngày cuối tháng Nhiệt độ tối thấp hàng tháng (Tmin) Là biến số định lượng, liên tục, xác định trung bình giá trị nhiệt độ thấp hàng ngày khoảng thời gian từ ngày đến ngày cuối tháng Nhiệt độ trung bình hàng tháng (Ttb) 18 Là biến số định lượng, liên tục, xác định trung bình giá trị nhiệt độ trung bình hàng ngày khoảng thời gian từ ngày đến ngày cuối tháng b Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm, tính cách cộng độ ẩm khơng khí tương đối trung bình ngày tháng chia cho số ngày tháng Độ ẩm tương đối tỷ số sức trương nước có khơng khí sức trương nước bão hoà (tối đa) nhiệt độ Nó thể tỷ lệ phần trăm (%) Độ ẩm khơng khí đo ẩm kế ẩm ký Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình ngày tính theo phương pháp bình quân số học giản đơn từ kết lần quan trắc ngày thời điểm giờ, giờ, 13 19 tính từ kết 24 lần quan trắc thời điểm giờ, giờ, … 24 ẩm ký c Mực nước trung bình Mực nước độ cao mặt nước nơi quan sát so với mặt nước biển, tính theo cen ti mét (cm) Để quan trắc mực nước người ta thường dùng hệ thống cọc, thước máy tự ghi d Lượng mưa Lượng mưa độ dày tính milimét lớp nước mưa tạo nên bề mặt phẳng địa điểm đo vũ kế vũ ký Lượng mưa tháng tổng lượng mưa ngày tháng địa điểm 2.8 Phương pháp phân tích số liệu Mơ tả mơ hình biến đổi khí hậu bệnh TCM theo thời gian địa điểm nghiên cứu Xây dựng mơ hình hồi qui xác định mối liên quan yếu tố khí hậu thay đổi mơ hình bệnh tật bệnh TCM người dân 06 địa điểm nghiên cứu Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 phân tích Stata 11.0 - Phân phối bình thường Kiểm tra phân phối bình thường phần dư số CIR phương pháp đồ thị phép kiểm swilk - Shapiro-Wilk W test với giả thuyết H0: giá 19 trị có phân phối bình thường (17) Trường hợp biến CIR khơng có phân phối bình thường sử dụng phép chuyển đổi bình phương, bậc hai, logarithm tự nhiên… - Tính phương sai Kiểm tra tính phương sai phần dư phương pháp đồ thị phép kiểm Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test với giả thuyết H0: phương sai không thay đổi (18, 19) Tùy chọn robust đưa vào lệnh hồi quy trường hợp phương sai không đồng nhằm hồi quy với sai số chuẩn mạnh ứng dụng nhiều nghiên cứu giới (20-22) - Kiểm soát ảnh hưởng đến mơ hình theo thời gian Trong mơ hình hồi quy tuyến tính này, chúng tơi kiểm soát ảnh hưởng thời tiết cách bao gồm biến giả tương ứng với tháng, Bởi thay đổi mơ hình bệnh TCM theo thời gian bị ảnh hưởng nhân tố thời tiết thay đổi phương pháp báo cáo hay ảnh hưởng ngày nghỉ lễ (23) Phương pháp tương tự thực nghiên cứu khác (24, 25) Đồng thời chạy lag - Phép phân tích Xét mối tương quan CIR với biến nhiệt độ Kiểm tra khác biệt CIR mùa nắng mùa mưa Xây dựng mơ hình hồi quy poisson đa biến IR với biến khí hậu 20

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w