HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI SỐ CA BỆNH COPD TRÊN ĐỊA BÀN 6 QUẬN HUYỆN TẠI TP.HCM

64 0 0
HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI SỐ CA BỆNH COPD TRÊN ĐỊA BÀN 6 QUẬN HUYỆN TẠI TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu đang đe dọa nghiêm trọng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Nhiệt độ được dự đoán là gia tăng thêm từ 1.8 đến 4.00C vào năm 2100 ở hầu hết các khu vực trên thế giới. Đối với các vùng nhiệt đới, nhiệt độ tối đa có thể ở mức 41430C vào năm 2020, và đạt mức 450C vào năm 2080. Nhiệt độ gia tăng, đặc biệt là ở vùng thành thị làm tăng nguy cơ tử vong do các bệnh hô hấp và tim mạch.(9) Theo dự báo cái giá mà mỗi quốc gia phải trả để giải quyết hậu quả của biến đổi khí hậu trong vài chục năm nữa sẽ vào khoảng từ 520%GDP mỗi năm, trong đó chi phí và tổn thất ở các đang phát triển sẽ nhiều hơn so với các nước phát triển. (10)

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO GIÁM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE MỘT SỐ QUẬN HUYỆN TẠI TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ: HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI SỐ CA BỆNH COPD TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HUYỆN TẠI TP.HCM NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN NHẤT CHI MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 MỤC LỤC TRAN G ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí chuyên đề nghiên cứu 1.2 Biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh và những tác đợng của biến đổi khí hậu .8 1.3 Bệnh COPD thay đổi tác động biến đổi khí hậu 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.3 Phương pháp phân tích số liệu: 19 2.4 Định nghĩa biến số: 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ 21 3.1 Mơ tả tình trạng mắc chết COPD quận huyện 21 3.2 Mơ tả yếu tố đo lường khí hậu: 27 3.3 Mối liên quan yếu tố khí hậu COPD 32 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Mơ tả tình trạng mắc chết COPD quận huyện 45 4.2 Mối liên quan yếu tố khí hậu COPD 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 DANH MỤC BẢNG TRANG Bảng 3.1: Số ca chết COPD biểu qua năm từ năm 2006 đến năm 2014 quận huyện Tp HCM 26 Bảng 3.2: yếu tố đo lường khí hậu trung bình cho quận huyện 26 Bảng 3.3 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca mắc COPD quận 31 Bảng 3.4 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca chết COPD quận 32 Bảng 3.5 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca mắc COPD quận 33 Bảng 3.6 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca chết COPD quận 34 Bảng 3.7 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca mắc COPD quận Bình Thạnh 35 Bảng 3.8 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca chết COPD quận Bình Thạnh 36 Bảng 3.9 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca mắc COPD huyện Cần Giờ .37 Bảng 3.10 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca chết COPD huyện Cần Giờ 38 Bảng 3.11 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca mắc COPD huyện Củ Chi .39 Bảng 3.12 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca chết COPD huyện Củ Chi 40 Bảng 3.13 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca mắc COPD huyện Nhà Bè 41 Bảng 3.14 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca mắc COPD quận huyện Tp Hồ Chí Minh 42 Bảng 3.15 yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến ca chết COPD quận huyện Tp Hồ Chí Minh 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1: Số ca mắc chết COPD quận .21 Biểu đồ 3.2: Số ca mắc chết COPD quận .22 Biểu đồ 3.3: Số ca mắc chết COPD quận Bình Thạnh 23 Biểu đồ 3.4: Số ca mắc chết COPD huyện Cần Giờ 24 Biểu đồ 3.5: Số ca mắc chết COPD huyện Củ Chi 25 Biểu đồ 3.6: Số ca mắc chết COPD huyện Nhà Bè 26 Biểu đồ 3.7: ca chết COPD quận huyện theo nhiệt độ trung bình 28 Biểu đồ 3.8: ca chết COPD quận huyện theo độ ẩm trung bình .29 Biểu đồ 3.9: ca chết COPD quận huyện theo lượng mưa 30 Biểu đồ 3.10: ca chết COPD quận huyện theo nhiệt độ trung bình .31 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu gây tổn hại cho sức khoẻ người nhiều cách, bao gồm thay đổi bất lợi sản xuất thực phẩm (1), sốt rét (2), sốt xuất huyết (3), bệnh qua đường nước (4) Những thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe cách tăng nồng độ chất nhiễm khơng khí ngồi trời gây bệnh cảnh đường hơ hấp (5) Một nghiên cứu gần cho thấy ozone liên quan đến tác động sức khỏe từ biến đổi khí hậu 31 quận New York dự đoán tăng 4,5% tỷ lệ tử vong liên quan mùa hè cấp tính ozone đến năm 2050, so với năm thập niên 90 (6) Biến đổi khí hậu, khí thải nhà kính, ảnh hưởng đến sức khỏe người đường hô hấp thông qua: 1) tăng số lượng trường hợp tử vong tỷ lệ mắc bệnh cấp tính đợt sóng nhiệt; 2) tăng tần suất hoạt động tim phổi nồng độ cao cấp ozone; 3) thay đổi tần số bệnh hô hấp ô nhiễm không khí tầm xa xuyên biên giới; 4) thay đổi không gian thời gian phân tán chất gây dị ứng số nhiễm trùng vi sinh vật gây bệnh Những tác động ảnh hưởng đến người có bệnh đường hơ hấp ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc phổ biến bệnh hô hấp Gia tăng nồng độ tập trung ozone, bao gồm thay đổi khí hậu, gây gánh nặng cho y tế nay, đưa đến tình trạng nhập viện nhiều triệu chứng hô hấp, phát triển phổi bị suy giảm, COPD, chí tử vong (7) Vì tác động thấy chức hơ hấp người, việc đưa vấn đề nghiên cứu bệnh cảnh hô hấp vấn đề biến đổi khí hậu điều cần thiết Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở hạ lưu lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn, nằm dưới các bậc thang thủy điện phía thượng nguồn, với địa hình tương đối thấp so với mặt nước biển, vì vậy rất dễ bị tổn thương trước những biến đổi bất lợi của tình trạng khí hậu như ngập úng, xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất, dịch bệnh bùng phát (8) Chuyên đề “Hiện trạng biến đổi số ca bệnh COPD địa bàn quận huyện” nhằm mô tả ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sức khỏe người dân thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể biến thiên thay đổi bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính mơ hình bệnh tật người dân địa bàn quận huyện (Cần Giờ, Nhà Bè, Củ chi, Bình Thạnh, Quận 4, Quận 5) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá tác động yếu tố khí hậu lên sức khỏe người dân thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2006 đến năm 2014 Mục tiêu cụ thể Đánh giá tác động yếu tố khí hậu lên sức khỏe người dân quận thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2006 đến năm 2014 Đánh giá tác động yếu tố khí hậu lên sức khỏe người dân quận thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2006 đến năm 2014 Đánh giá tác động yếu tố khí hậu lên sức khỏe người dân quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2006 đến năm 2014 Đánh giá tác động yếu tố khí hậu lên sức khỏe người dân huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2006 đến năm 2014 Đánh giá tác động yếu tố khí hậu lên sức khỏe người dân huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2006 đến năm 2014 Đánh giá tác động yếu tố khí hậu lên sức khỏe người dân huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2006 đến năm 2014 Đánh giá tác động yếu tố khí hậu lên sức khỏe người dân quận huyện thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2006 đến năm 2014 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí chuyên đề nghiên cứu Biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến môi trường sinh thái sức khỏe người Nhiệt độ dự đoán gia tăng thêm từ 1.8 đến 4.00C vào năm 2100 hầu hết khu vực giới Đối với vùng nhiệt đới, nhiệt độ tối đa mức 41-430C vào năm 2020, đạt mức 450C vào năm 2080 Nhiệt độ gia tăng, đặc biệt vùng thành thị làm tăng nguy tử vong bệnh hô hấp tim mạch.(9) Theo dự báo cái giá mà mỗi quốc gia phải trả để giải quyết hậu quả của biến đổi khí hậu vài chục năm nữa sẽ vào khoảng từ 5-20%GDP mỗi năm, đó chi phí và tổn thất ở các phát triển sẽ nhiều so với các nước phát triển (10) Tổ chức Y tế thế giới ước tính ¼ gánh nặng bệnh tật của thế giới là ô nhiễm không khí, đất, nước và thực phẩm, các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bao gồm Châu Phi, tiểu lục địa Ấn Đợ và Đơng Nam Á Biến đổi khí hậu làm nảy sinh điều kiện thời tiết khắc nghiệt, từ khiến cho sức khỏe nhiều người suy giảm nghiêm trọng Báo cáo Uỷ ban Liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC) khẳng định biến đổi khí hậu gây tử vong bệnh tật thông qua hậu dạng thiên tai sóng nhiệt/nóng, bão, lũ lụt, hạn hán… nhiều bệnh, dịch gia tăng tác động thay đổi nhiệt độ hoàn cảnh sống, bệnh truyền qua vật trung gian sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, bệnh đường ruột bệnh khác… Những bệnh này, đặc biệt phát tán nhanh vùng phát triển, đơng dân cư có tỉ lệ đói, nghèo cao thuộc nước phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế sầm uất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong năm gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu dẫn đến tình hình thời tiết ngày phức tạp khó lường, có nhiều nơi bị ngập lụt Dưới sơ đồ ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh: 1.2 Biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh và những tác đợng của biến đởi khí hậu Biến đổi khí hậu biểu qua nhiệt độ bề mặt trái đất tăng cao, mưa bão diễn biến bất thường theo không gian thời gian, hạn hán xảy cực đoan, mực nước biển dâng cao, dẫn tời nhiều vùng ngập lụt, nước mặn xâm nhập tiến sâu vào vùng nội đồng Hậu tình trạng biến đổi khí hậu thảm họa khó lường mà lồi người phải đối mặt Theo kết nghiên cứu Ủy ban Liên Quốc gia biến đổi khí hậu (IPPC) cho thấy khu vực thành phớ Hồ Chí Minh năm qua có biểu rõ nét biến đổi khí hậu thiên tai bất thường.(10) Do nhu cầu phát triển lồi người, lượng khí thải nhà kính ngày tăng lên, nhiệt độ bề mặt trái đất ấm dần lên Điều thấy rõ qua dự chuyển đổi hệ sinh thái vùng miền Từ năm 1980 đến năm 2007, trạm Biên Hịa, khu vực phụ cận thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình tăng lên 0,80C Nhiệt độ trái đất tăng lên, không nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán cực đoan, bão tố mà trực tiếp gây nhiều loại bệnh tật, bệnh dịch, làm giảm sức khỏe cộng đồng Hệ bề mặt trái đất nóng dần lên băng tan hai đầu địa cực đỉnh dãy núi cao, thể tích nước biển giản nở nhiệt độ nước biển dâng cao, nhiều đảo, nhiều vùng đồng có địa hình thấp ven biển bị ngập Tình trạng nước biển dâng thành phố Hồ Chí Minh năm qua gây nên khó khăn lớn cho sinh hoạt, kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế xã hội Nhiều vùng thành phố bị ngập vào ngày triều cường Hàng trăm cống thoát nước thành phố nằm sâu mực nước triều, làm giảm lực tiêu thoát nước Mưa lớn kéo dài, thành phố gần bị tê liệt, nhiều đường phố bị ngập lâu, ngập sâu, lan truyền ô nhiễm báo động Mực nước biển dâng khơng gây ngập thành phố mà cịn làm cho lưu lượng sông kênh tăng lên, vận tốc dịng chảy thay đổi gây xói lở, bối lắng khó kiểm sốt Biến đổi khí hậu tồn cầu làm trái đất nóng dần lên, nhiệt độ bề mặt dại dương tăng lên không phân bố theo quy luật trước gió bão khó lường Biểu bất thường gió bão năm qua xảy trận bão lớn tràn vào vùng đất nam Đây nguy người dân thành phố Hồ Chí Minh, nơi người dân chưa có kinh nghiệm tránh bão Trong nhiều thập kỷ gần các hoạt động của người làm gia tăng đáng kể những tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải các hoạt động công nghiệp, giao thông, sự gia tăng dân số ), làm trái đất nống dần lên, từ đó gây hàng loạt bất lợi cho môi trường tự nhiên Theo dự báo của Ủy ban liên quốc gia về biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2100 nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng thêm từ 1,40C tới 5,80C Sự nóng lên của bề mặt trái đất sẽ làm băng tan ở hai cực và các vùng núi cao, làm mực nước biển dâng thêm khảng 90cm sẽ nhấn chìm một số đảo nhỏ và vùng đồng bằng ven biển có địa hình thấp (10) Dưới tác động BÐKH, tần suất cường độ thiên tai ngày tăng, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến mơi trường Chỉ tính mười năm gần (2001 - 2010), loại thiên tai nắng nóng, lũ lụt, hạn hán, bão; gián tiếp việc phá hủy nguồn tài nguyên thiên nhiên gây bệnh truyền nhiễm, suy dinh dưỡng, bệnh lây qua nguồn nước, thực phẩm làm tăng ô nhiễm không khí, Hậu làm chết tích 9.500 người, giá trị thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm BÐKH làm cho tình trạng hạn hán ngày thường xuyên hơn, phá hủy mùa màng, làm giảm số lượng chất lượng nguồn nước, tăng nguy hỏa hoạn BÐKH làm số lượng đợt mưa lớn diện rộng tăng lên, tăng nguy lũ lụt Do ảnh hưởng BÐKH mà số bệnh truyền nhiễm phát sinh, như: bệnh cúm A (H1N1), cúm A (H5N1), sốt xuất huyết, sốt rét, tả, thương hàn, tiêu chảy, viêm não vi-rút, viêm đường hơ hấp cấp tính vi-rút (SARS), bệnh tay - chân - miệng; đặc biệt nguy xuất cúm A (H7N9) Nhằm hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng tiêu cực BÐKH sức khỏe người, ngành y tế cần nghiên cứu, đánh giá tác động BÐKH tới mơ hình bệnh tật, tới sức khỏe người dân, tập trung vào bệnh nhiệt độ cao, sóng nhiệt, bệnh truyền qua nước, truyền qua vật chủ trung gian, dinh dưỡng cộng đồng; xây dựng lựa chọn mơ hình cung cấp dịch vụ y tế đáp ứng trường hợp xảy thiên tai, thảm họa BÐKH gây nên Triển khai mô hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng nước vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, chăm sóc sức khỏe ban đầu Tăng cường truyền thơng giáo dục sức khỏe; tổ chức diễn tập ngành y tế thích ứng với tác động BÐKH; đưa hướng dẫn kỹ thuật giám sát, phát hiện, dự phòng điều trị bệnh tật BÐKH gây Ðồng thời, chủ động đưa kịch phòng, chống bệnh cúm A (H7N9) 10

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan