1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015

117 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Phòng Bệnh Tay Chân Miệng Của Bà Mẹ Có Con Dưới 5 Tuổi Tại 3 Xã, Huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng, Năm 2015
Tác giả Nguyễn Thanh Liêm
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Đỗ Hùng, TS. Bùi Thị Tú Quyên
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 855,17 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Bệnh Tay-Chân-Miệng (13)
      • 1.1.1. Khái niệm chung về bệnh Tay-Chân-Miệng (13)
      • 1.1.2. Lịch sử bệnh và tác nhân gây bệnh Tay-Chân-Miệng (13)
    • 1.2. Đặc điểm dịch tễ học bệnh Tay-Chân-Miệng (15)
      • 1.2.1. Nguồn truyền và phương thức lây truyền bệnh (15)
      • 1.2.2. Các dấu hiệu, triệu chứng (15)
      • 1.2.3. Chẩn đoán và biến chứng (16)
      • 1.2.4. Tính cảm nhiễm với phụ nữ có thai (16)
      • 1.2.5. Đặc điểm mắc bệnh theo tuổi và tính miễndịch của bệnh (17)
      • 1.2.6. Đặc điểm mắc bệnh theo giới tính (0)
      • 1.2.7. Phân bố bệnh theo mùa (17)
    • 1.3. Các can thiệp phòng, chống bệnh Tay-Chân-Miệng (17)
      • 1.3.1. Các biện pháp chung (18)
      • 1.3.2. Nguyên tắc phòng bệnh và biện pháp xử lý dịch bệnh cụ thể (19)
    • 1.4. Tình hình bệnh Tay-Chân-Miệng trên Thế giới và ở Việt Nam (21)
      • 1.4.1. Tình hình bệnh Tay-Chân-Miệng trên thế giới và khu vực (21)
      • 1.4.2. Tình hình bệnh Tay-Chân-Miệng ở Việt Nam (23)
      • 1.4.3. Tình hình bệnh Tay-Chân-Miệng trong tỉnh Sóc Trăng (24)
    • 1.5. Các nghiên cứu về KAP và yếu tố liên quan về bệnh Tay-Chân-Miệng (25)
      • 1.5.1. Các nghiên cứu về KAP và yếu tố liên quan về bệnh TCM trong khu vực (0)
      • 1.5.2. Các nghiên cứu KAP và yếu tố liên quan về phòng bệnh TCM ở Việt Nam (0)
    • 1.6. Sơ đồ khung lý thuyết (30)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (31)
    • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu (31)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (31)
      • 2.1.2. Thời gian và địa điểm (32)
    • 2.2. Thiết kế nghiên cứu (32)
    • 2.3. Mẫu và phương pháp chọn mẫu (32)
      • 2.3.1. Cỡ mẫu (32)
      • 2.3.2. Chọn mẫu (32)
    • 2.4. Điều tra viên, giám sát viên (33)
      • 2.4.1. Điều tra viên (33)
      • 2.4.2. Giám sát viên (33)
      • 2.4.3. Người dẫn đường (33)
    • 2.5. Qui trình thu thập số liệu (34)
      • 2.5.1. Chuẩn bị cho nghiên cứu (34)
      • 2.5.2. Các bước tiến hành thu thập số liệu (34)
    • 2.6. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu (35)
    • 2.7. Biến số và định nghĩa biến (Phụ lục 2) (35)
    • 2.8. Các khái niệm, thước đo và tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành (36)
      • 2.8.1. Các khái niệm (0)
      • 2.8.2. Thước đo và tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành (36)
    • 2.9. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (37)
    • 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu (0)
    • 2.11. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số (38)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (39)
    • 3.1. Một số đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu (39)
    • 3.2. Kiến thức về bệnh, phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ của bà mẹ (42)
    • 3.3. Thực hành về phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ của bà mẹ (49)
    • 3.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ 48 1. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và kiến thức về bệnh TCM (57)
      • 3.4.2. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và thực hành phòng bệnh TCM (59)
      • 3.4.3. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành về phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ của bà mẹ 51 3.4.4. Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến thể hiện một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng bệnh tay chân miệng (60)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (64)
    • 4.1. Kiến thức về bệnh, phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ của bà mẹ (64)
    • 4.2. Thực hành phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ của bà mẹ (71)
    • 4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM (75)
    • 4.4. Hạn chế của nghiên cứu (78)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN (80)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................73 (82)
  • PHỤ LỤC: .............................................................................................................................78 (87)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

Bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã: Mỹ Hương, Mỹ Tú, Mỹ Thuận của huyện Mỹ

J Trực tiếp chăm sóc trẻ hàng ngày.

J Có khả năng trả lời phỏng vấn;

J Cư trú tại địa bàn 3 xã từ 6 tháng liên tục trở lên.

J Đồng ý tham gia nghiên cứu.

Vắng mặt (không gặp được bà mẹ) trong thời gian đi thu thập số liệu thực địa.

2.1.2 Thời gian và địa điểm

- Thời gian: từ tháng 01/2015 đến tháng 8/2015.

- Địa điểm: tại 3 xã huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang, phương pháp định lượng, có phân tích.

Mẫu và phương pháp chọn mẫu

Mẫu nghiên cứu được tính theo công thức tính cỡ mẫu cho hai tỉ lệ:

• n: Cỡ mẫu tối thiểu cho một nhóm.

• a: mức ý nghĩa (chọn giá trị a = 0,05).

• Z 1- a/2 : Hệ số tin cậy Với a = 0,05 có giá trị: Z1- a /2 =1,96.

• p 1 : Tỷ lệ bà mẹ có thực hành không đạt trong nhóm có TĐHV từ THCS trở xuống (25 điểm; điểm kiến thức không đạt: < 25 điểm.

- Đánh giá về thực hành:

Thực hành về phòng bệnh TCM bao gồm 22 câu hỏi, từ câu 31 đến câu 53 Mỗi câu hỏi tương ứng với số điểm nhất định Dựa vào phần trả lời các câu hỏi phỏng vấn của ĐTNC và theo thang điểm để tính điểm và đánh giá đạt hay không đạt yêu cầu. Điểm tối đa cho phần đánh giá thực hành đạt là 52 điểm, ĐTNC trả lời đúng trên 2/3 số điểm đúng của 23 câu hỏi thực hành là đạt yêu cầu. Điểm thực hành đạt là >34,75 điểm; điểm thực hành không đạt: < 34,75điểm.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Số liệu thu thập được rà soát và được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1, xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 19.0. Áp dụng phương pháp phân tích: thống kê mô tả (tần số, tỷ lệ %) được sử dụng phù hợp cho các biến số; Kiểm định t/ ANOVA được dùng để so sánh các giá trị trung bình, sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến nhằm kiểm soát nhiễu và xác định một số yếu tố liên quan đến điểm: kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM 2.10 Đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu tuân thủ các khía cạnh về đạo đức theo quy định của Trường ĐHYTCC, quy định của ngành Y tế tỉnh Sóc Trăng, nội dung nghiên cứu đã được Hội đồng Đạo đức của Trường ĐHYTCC thông qua, cũng như Hội đồng Nghiên cứu khoa học ngành Y tế tỉnh Sóc Trăng cho phép.

- Đây là nghiên cứu cắt ngang và hoàn toàn không có hoạt động can thiệp trên ĐTNC Nghiên cứu được sự chấp thuận của cộng đồng, sự ủng hộ của chính quyền địa phương tại địa bàn nghiên cứu.

- Được sự đồng ý, ủng hộ của Sở Y tế Sóc Trăng, TTYTDP, Trung tâm Y tế huyện Mỹ Tú và TYT của 3 xã được chọn trong nghiên cứu.

- Việc tham gia của ĐTNC là hoàn toàn tự nguyện, ĐTNC có quyền từ chối không tham gia nghiên cứu mà không bị ảnh hưởng đến bất kỳ quyền lợi nào.

- Bộ câu hỏi không có câu hỏi mang tính riêng tư, các vấn đề nhạy cảm, nên không ảnh hưởng đến vấn đề tâm linh, tâm lý hay sức khỏe của ĐTNC Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu đều được giải thích rõ về mục đích và nội dung nghiên cứu đánh giá, cũng như những lợi ích và vấn đề sức khỏe y tế có thể gặp phải ở gia đình.ĐTNC có quyền đặt câu hỏi về mục đích của nghiên cứu và ĐTV sẽ có trách nhiệm trả lời ĐTNC có quyền từ chối hoặc ngừng tham gia nếu cảm thấy có điều gì nghi ngờ.Các đối tượng tham gia ký vào giấy đồng ý có tham gia phỏng vấn.

- Toàn bộ thông tin do ĐTNC cung cấp đều được đảm bảo giữ kín và các thông tin ghi nhận trả lời trong phiếu phỏng vấn chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu, kết quả nghiên cứu được đề xuất sử dụng vào mục đích nâng cao sức khỏe cho nhân dân.

2.11 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

2.11.1 Hạn chế và sai số của nghiên cứu

- Các thông tin về thực hành được thu thập qua phỏng vấn có thể khác với thực tế vì ĐTNC có thể trả lời không chính xác như những gì họ thường làm Nghiên cứu viên đã cố gắng giải thích rõ mục đích nghiên cứu và nhấn mạnh với ĐTNC về tính chính xác, trung thực khi trả lời phỏng vấn.

- Nghiên cứu chỉ tiến hành trên phạm vi 3 xã của huyện Mỹ Tú nên chưa thể bao quát và đại diện một cách chính xác cho tất cả bà mẹ có con dưới 5 tuổi của cả huyện Mỹ Tú.

2.11.2 Biện pháp khắc phục sai số

- Tập huấn kỹ cho ĐTV kỹ năng phỏng vấn về kiến thức và thực hành Nơi phỏng vấn đảm bảo tính riêng tư, không bị ồn ào, quấy rầy tránh ĐTNC bị phân tâm hay tác động từ người khác.

- Thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng dễ hiểu, trước khi tiến hành có điều tra thử và chỉnh sửa bộ câu hỏi cho hợp lý Trước khi phỏng vấn cần giải thích rõ mục đích ý nghĩa của nghiên cứu để ĐTNC cảm thấy thoải mái, dễ chịu vui lòng hợp tác.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

2.11.1 Hạn chế và sai số của nghiên cứu

- Các thông tin về thực hành được thu thập qua phỏng vấn có thể khác với thực tế vì ĐTNC có thể trả lời không chính xác như những gì họ thường làm Nghiên cứu viên đã cố gắng giải thích rõ mục đích nghiên cứu và nhấn mạnh với ĐTNC về tính chính xác, trung thực khi trả lời phỏng vấn.

- Nghiên cứu chỉ tiến hành trên phạm vi 3 xã của huyện Mỹ Tú nên chưa thể bao quát và đại diện một cách chính xác cho tất cả bà mẹ có con dưới 5 tuổi của cả huyện Mỹ Tú.

2.11.2 Biện pháp khắc phục sai số

- Tập huấn kỹ cho ĐTV kỹ năng phỏng vấn về kiến thức và thực hành Nơi phỏng vấn đảm bảo tính riêng tư, không bị ồn ào, quấy rầy tránh ĐTNC bị phân tâm hay tác động từ người khác.

- Thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng dễ hiểu, trước khi tiến hành có điều tra thử và chỉnh sửa bộ câu hỏi cho hợp lý Trước khi phỏng vấn cần giải thích rõ mục đích ý nghĩa của nghiên cứu để ĐTNC cảm thấy thoải mái, dễ chịu vui lòng hợp tác.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một số đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung của bà mẹ (n= 272)

TT Đặc điểm chung của mẹ Tần số n Tỷ lệ %

Nông dân 84 30,9 Ở nhà, nội trợ 135 49,6

Thu nhập bình quân đầu người/ tháng

6 Số trẻ

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tình hình mắc bệnh TCM tại các xã của huyện Mỹ Tú năm 2014 - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015
Bảng 1.1 Tình hình mắc bệnh TCM tại các xã của huyện Mỹ Tú năm 2014 (Trang 25)
SƠ ĐỒ KHUNG LÝ THUYẾT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015
SƠ ĐỒ KHUNG LÝ THUYẾT (Trang 31)
Bảng 3.1. trình bày một số đặc điểm chung của bà mẹ tham gia nghiên cứu. Kết quả  cho  thấy: tỷ lệ bà mẹ có độ tuổi trên  30  là  45,2%,  phần lớn là dân tộc  Kinh (76,8%),  dân tộc  Khmer  là  21,7% - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015
Bảng 3.1. trình bày một số đặc điểm chung của bà mẹ tham gia nghiên cứu. Kết quả cho thấy: tỷ lệ bà mẹ có độ tuổi trên 30 là 45,2%, phần lớn là dân tộc Kinh (76,8%), dân tộc Khmer là 21,7% (Trang 40)
Bảng 3.3. Kiến thức của ĐTNC về dấu hiệu nhận biết bệnh TCM và những dấu hiệu chuyển bệnh nặng ở trẻ (n=272) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015
Bảng 3.3. Kiến thức của ĐTNC về dấu hiệu nhận biết bệnh TCM và những dấu hiệu chuyển bệnh nặng ở trẻ (n=272) (Trang 44)
Bảng 3.4. Kiến thức của ĐTNC về đường lây truyền bệnh TCM (n=272) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015
Bảng 3.4. Kiến thức của ĐTNC về đường lây truyền bệnh TCM (n=272) (Trang 45)
Bảng 3.6. Kiến thức của ĐTNC về chọn nơi đưa trẻ đến điều trị TCM và khả năng tái phát bệnh TCM ở trẻ em (n=272) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015
Bảng 3.6. Kiến thức của ĐTNC về chọn nơi đưa trẻ đến điều trị TCM và khả năng tái phát bệnh TCM ở trẻ em (n=272) (Trang 48)
Bảng 3.7. Thực hành về rửa tay và sử dụng dung dịch khử trùng hàng ngày - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015
Bảng 3.7. Thực hành về rửa tay và sử dụng dung dịch khử trùng hàng ngày (Trang 50)
Bảng 3.8. Thực hành về lau rửa vệ sinh đồ chơi, dụng cụ học tập của trẻ - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015
Bảng 3.8. Thực hành về lau rửa vệ sinh đồ chơi, dụng cụ học tập của trẻ (Trang 52)
Bảng 3.9. Thực hành về vệ sinh môi trường (đồ dùng, chất thải...) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015
Bảng 3.9. Thực hành về vệ sinh môi trường (đồ dùng, chất thải...) (Trang 53)
Bảng 3.10. Thực hành của ĐTNC về vệ sinh ăn uống cho trẻ - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015
Bảng 3.10. Thực hành của ĐTNC về vệ sinh ăn uống cho trẻ (Trang 55)
Bảng 3.11. Tổng hợp điểm kiến thức, thực hành về phòng bệnh TCM của bà mẹ - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện tú mỹ, tỉnh sóc trăng, năm 2015
Bảng 3.11. Tổng hợp điểm kiến thức, thực hành về phòng bệnh TCM của bà mẹ (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w