1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên mầm non tại huyện tam đường, tỉnh lai châu, năm 2017

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN NHƢ NGA H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI HUYỆN TAM ĐƢỜNG, TỈNH LAI CHÂU, NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN NHƢ NGA H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI HUYỆN TAM ĐƢỜNG, TỈNH LAI CHÂU, NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS Lê Thị Thanh Hƣơng Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu tận tình Thầy giáo, Cơ giáo, gia đình, bạn bè thân thiết Trước hết xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Thanh Hương – Cô giáo tâm huyết tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian trao đổi, dẫn chia sẻ kinh nghiệm cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Thầy giáo, Cơ giáo khoa/phịng liên quan trường Đại học Y tế công H P cộng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Y tế công cộng 19 Hà Nội động viên, hỗ trợ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Tam U Đường, Trung tâm Y tế huyện Tam Đường, đặc biệt cán Đội Y tế dự phòng tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình, hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu địa phương H Sau cùng, tơi xin bày tỏ chân tình, lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, người bạn thân thiết gần xa dành nhiều thời gian chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn vất vả, cho tơi tình cảm quý báu chăm sóc tốt nhất, động viên giúp đỡ hỗ trợ lớn cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Thông tin chung bệnh tay chân miệng 1.1.1 Khái niệm bệnh tay chân miệng .4 1.1.2 Lịch sử bệnh tác nhân gây bệnh 1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng 1.2.1 Nguồn truyền phương thức lây truyền bệnh .5 1.2.2 Các dấu hiệu, triệu chứng U 1.2.3 Chẩn đoán 1.2.4 Biến chứng H 1.2.5 Đặc điểm mắc bệnh theo tuổi 1.2.6 Đặc điểm mắc bệnh theo giới tính 1.2.7 Phân bố bệnh theo mùa .8 1.2.8 Tính cảm nhiễm tính miễn dịch bệnh 1.3 Can thiệp phòng bệnh tay chân miệng 1.3.1 Nguyên tắc phòng bệnh TCM 1.3.2 Biện pháp xử lý dịch bệnh cụ thể 10 1.4 Tình hình bệnh tay chân miệng giới Việt Nam 11 1.4.1 Tình hình bệnh tay chân miệng giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 11 1.4.2 Tình hình bệnh tay chân miệng Việt Nam 12 1.4.3 Tình hình bệnh tay chân miệng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 14 ii 1.5 Các nghiên cứu kiến thức, thực hành yếu tố liên quan phòng bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ 16 1.5.1 Nghiên cứu giới 16 1.5.2 Nghiên cứu Việt Nam 21 1.5.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ 28 1.6 Khung lý thuyết 31 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 H P 2.3 Thiết kế nghiên cứu 32 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 32 2.4.1 Cỡ mẫu 32 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 33 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .34 U 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 34 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.6 Các biến số nghiên cứu 36 H 2.7 Khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá 36 2.7.1 Khái niệm 36 2.7.2 Tiêu chuẩn đánh giá 37 2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .37 2.8.1 Phương pháp làm số liệu 37 2.8.2 Quy trình nhập liệu 38 2.8.3 Phân tích số liệu 38 2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .39 3.2 Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng .40 iii 3.2.1 Mô tả kiến thức giáo viên trường mầm non phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ .40 3.2.2 Thực hành giáo viên trường mầm non phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ 47 3.2.3 Truyền thông, tiếp cận thông tin bệnh tay chân miệng 53 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành giáo viên mầm non phòng bệnh tay chân miệng .57 3.3.1 Mối liên quan đến kiến thức giáo viên mầm non phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ .57 3.3.2 Mối liên quan đến thực hành giáo viên mầm non phòng bệnh tay chân H P miệng cho trẻ .59 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Bàn luận kết nghiên cứu 60 4.1.1 Kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM đối tượng nghiên cứu 60 4.1.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM U đối tượng nghiên cứu 70 4.2 Một số hạn chế nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 74 H KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 Phụ lục 1: Bộ công cụ vấn 82 Phụ lục 2: Đánh giá kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM .94 Phụ lục 3: Các biến số nghiên cứu .101 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số trường hợp mắc tử vong bệnh TCM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2016 .13 Bảng 2.1: Bảng phân bố giáo viên mầm non tham gia nghiên cứu địa bàn huyện Tam Đường .34 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2: Kiến thức giáo viên đối tượng dễ bị mắc bệnh thời điểm xuất bệnh 42 Bảng 3.3: Kiến thức biến chứng bệnh 44 H P Bảng 3.4: Kiến thức yếu tố thuận lợi làm trẻ dễ bị mắc bệnh .45 Bảng 3.5: Kiến thức phòng bệnh TCM 46 Bảng 3.6: Thực hành rửa tay giáo viên 47 Bảng 3.7: Thực hành rửa tay cho trẻ 48 Bảng 3.8: Thực hành rửa cốc cho trẻ 49 U Bảng 3.9: Thực hành giặt khăn mặt cho trẻ 50 Bảng 3.10: Thực hành lau chùi sàn lớp học 51 Bảng 3.11: Thực hành lau rửa đồ chơi cho trẻ 52 H Bảng 3.12: Thông tin đối tượng nhận bệnh TCM .54 Bảng 3.13: Truyền thông bệnh .56 Bảng 3.14: Mối liên quan nhóm tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ chuyên môn, số năm kinh nghiệm kiến thức chung phòng bệnh TCM ĐTNC 57 Bảng 3.15: Mối liên quan sĩ số lớp học, trường có trẻ mắc bệnh, tập huấn, tiếp cận thơng tin kiến thức chung phịng bệnh TCM ĐTNC 58 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Phân bố số ca mắc bệnh TCM theo tuần, giai đoạn 2015 – 2016 13 Biểu đồ 1.2: Số ca mắc bệnh tay chân miệng huyện Tam Đường giai đoạn 2012 – 2016 14 Biểu đồ 1.3: Phân bố theo tháng số ca mắc bệnh tay chân miệng huyện Tam Đường giai đoạn 2013 - 2016 15 Biểu đồ 1.4: Phân bố theo nhóm tuổi số ca mắc bệnh tay chân miệng huyện Tam Đường năm 2016 .15 Biểu đồ 3.1: Kiến thức nguy hiểm bệnh 41 H P Biểu đồ 3.2: Kiến thức nguyên nhân gây bệnh 41 Biểu đồ 3.3: Kiến thức triệu chứng ban đầu bệnh 43 Biểu đồ 3.4: Kiến thức đường lây bệnh .44 Biểu đồ 3.5: Kiến thức chung giáo viên mầm non phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ .46 U Biểu đồ 3.6: Thực hành chung giáo viên mầm non phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ .53 Biểu đồ 3.7: Lợi ích thơng tin nhận 55 H vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CA 16 Coxsackievirus A16 (Vi rút Coxsackievirus A16) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên EV 71 Enterovirus 71 (Vi rút Enterovirus 71) RTVXP Rửa tay với xà phòng TCM Tay chân miệng TTYT Trung tâm y tế WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) H U H P vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu năm 2016 có 59 ca mắc tay chân miệng (TCM) rải rác 12/14 xã, thị trấn phần lớn trẻ tuổi với 57/59 ca mắc chiếm 96,6% Trong số trẻ mắc TCM toàn huyện, có 50 trẻ độ tuổi từ đến tuổi độ tuổi theo học trường mầm non Như vậy, việc chăm sóc phịng bệnh TCM cho trẻ trường học mầm non góp phần quan trọng cơng tác phịng bệnh TCM địa bàn huyện Chính lý này, học viên tiến hành nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM số yếu tố liên quan giáo viên trường mầm non huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, H P năm 2017 Nghiên cứu gồm hai mục tiêu: (1) Mô tả kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng giáo viên mầm non huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, năm 2017; (2) Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng giáo viên mầm non huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, năm 2017 U Thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2016 đến tháng 09/2017 huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Áp dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang có phân tích để H tiến hành vấn 310 giáo viên mầm non địa bàn huyện Sau tiến hành thu thập số liệu câu hỏi vấn giáo viên, số liệu nhập liệu phần mền Epidata 3.1 phân tích phần mềm SPSS 18.0 Kết nghiên cứu cho thấy có 35,2% giáo viên có kiến thức chung đạt phịng bệnh TCM; 99,4% giáo viên có thực hành chung đạt phòng bệnh TCM cho trẻ Nghiên cứu xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM đối tượng nghiên cứu như: giáo viên người dân tộc, có kinh nghiệm năm có kiến thức chung đạt phòng TCM tốt Trên sở kết nghiên cứu, xây dựng số khuyến nghị: cán y tế đẩy mạnh hoạt động thông tin, hướng dẫn can thiệp dự phịng, truyền thơng kiến thức bệnh TCM; với nhà trường tiếp tục cung cấp xà phòng, dung dịch lau sàn, thường xuyên kiểm tra hoạt động vệ sinh cá nhân, vệ sinh 99 Phần C4: Thực hành vệ sinh sàn lớp học Anh/chị có lau C30 chùi sàn lớp học khơng? (Một lựa chọn) Nếu có, anh/chị lau chùi C31 sàn lớp học lúc nào? (Nhiều lựa chọn) C32 sàn lớp học lần? (Một lựa chọn) Khi lau chùi sàn lớp học U anh/chị có thường xuyên C33 sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn không? H (Một lựa chọn) Không Khi thấy sàn lớp học bẩn 1/5 Trước đón trẻ 1/5 Sau trẻ ăn xong 1/5 Sau trẻ chơi xong 1/5 Sau trả trẻ 1/5 Khác Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Khác Luôn sử dụng Phần lớn sử dụng Lúc sử dụng, lúc không Lâu lâu sử dụng Hiếm sử dụng Không sử dụng H P Tần suất anh/chị lau chùi Có Tổng điểm Phần C5: Thực hành vệ sinh đồ chơi Anh/chị có lau C34 rửa đồ chơi cho trẻ khơng? Có Khơng (Một lựa chọn) Nếu có, anh/chị lau rửa đồ C35 chơi cho trẻ lúc nào? (Nhiều lựa chọn) Khi thấy đồ chơi bẩn 1/3 Trước trẻ chơi 1/3 Sau trẻ chơi xong 1/3 Khác 100 C36 Tần suất anh/chị lau rửa Hàng ngày đồ chơi cho trẻ Hàng tuần Hàng tháng Khác Khi lau rửa đồ chơi cho Luôn sử dụng trẻ anh/chị có thường Phần lớn sử dụng xuyên sử dụng xà phòng, Lúc sử dụng, lúc không Lâu lâu sử dụng không? Hiếm sử dụng (Một lựa chọn) Không sử dụng lần? (Một lựa chọn) C37 dung dịch sát khuẩn H P Tổng điểm Tổng số điểm H U 19 101 Phụ lục 3: Các biến số nghiên cứu STT Định nghĩa biến/chỉ số Tên biến Phân loại biến Phƣơng pháp thu thập Phần A: Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu Lấy năm 2016 trừ A1 Tuổi A2 Giới tính A3 Dân tộc A4 Trình năm sinh dương lịch Giới tính đối tượng nghiên cứu nghiên cứu chuyên Bằng cấp chuyên môn cao ĐTNC môn Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn H P Dân tộc đối tượng độ Rời rạc Định danh Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Rời rạc Phỏng vấn Rời rạc Phỏng vấn Nhị Phân Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Nhị Phân Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Tổng số năm công tác A5 Số năm kinh nghiệm trường mầm non tính U đến thời điểm nghiên cứu A6 A7 H Sĩ số lớp học Số trẻ đối tượng chăm sóc lớp Trường gần có Năm học trường trẻ bị TCM có trẻ bị TCM khơng Biện pháp can thiệp Biện pháp can thiệp dự A8 dự phòng trường phịng triển khai có trẻ bị TCM Đã tập A9 huấn phòng bệnh TCM trường có trẻ bị TCM ĐTNC tập huấn bệnh TCM Phần B: Kiến thức phòng bệnh Tay chân miệng B10 Kiến thức Sự nguy hiểm bệnh 102 nguy hiểm bệnh TCM TCM Kiến thức tác B11 nhân gây bệnh TCM B12 B13 Nguyên nhân gây bệnh TCM cho trẻ Biết đối tượng dễ bị Lứa tuổi thường gặp mắc bệnh TCM mắc TCM Biết thời điểm Thời điểm xảy xuất bệnh TCM bệnh TCM Kiến thức dấu B14 hiệu nhận biết bệnh TCM Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Những dấu hiệu H P đặc trưng giúp nhận biết trẻ mắc TCM Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Kiến thức biến Biến chứng trẻ B15 chứng bệnh gặp phải mắc bệnh TCM Kiến thức đường B16 lây TCM truyền bệnh xâm nhập H B17 lợi nguy làm trẻ dễ mắc TCM Kiến thức biện TCM Đường lây mà tác nhân vào thể gây bệnh TCM Biết yếu tố thuận B18 pháp U TCM phịng bệnh Những mơi trường tạo điều kiện thuận lợi cho vi rút xâm nhập vào thể gây bệnh Biện pháp phịng bệnh TCM Phần C: Thực hành phòng bệnh Tay chân miệng Phần C1: Thực hành rửa tay giáo viên 103 C19 C20 Thời điểm rửa tay Thời điểm ĐTNC rửa đối tượng Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn tay Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Tần suất dùng xà phòng, dung dịch sát khuẩn rửa tay Phần C2: Thực hành rửa tay cho trẻ Thời điểm đối tượng rửa C21 Rửa tay cho trẻ C22 Sử dụng xà phòng, Tần suất dùng xà phòng, dung dịch sát khuẩn dung dịch sát khuẩn khi rửa tay cho trẻ C23 tay trẻ Quá trình rửa tay cho trẻ H P rửa tay cho trẻ Các hoạt động đối tượng thường làm rửa tay cho trẻ Phần C3: Thực hành vệ sinh đồ dùng cá nhân cho trẻ C24 Rửa cốc cho trẻ C25 U trẻ H Số lần rửa cốc cho trẻ Đã rửa cốc cho Tần suất rửa cốc cho trẻ Sử dụng xà phòng, Tần suất dùng xà phòng, C26 dung dịch sát khuẩn dung dịch sát khuẩn khi rửa cốc cho trẻ C27 C28 C29 rửa cốc cho trẻ Giặt khăn mặt cho Đã giặt khăn trẻ mặt cho trẻ Số lần giặt khăn mặt Tần suất giặt khăn mặt cho trẻ cho trẻ Sử dụng xà phòng, Tần suất dùng xà phòng, dung dịch sát khuẩn dung dịch sát khuẩn 104 giặt khăn mặt giặt khăn mặt cho trẻ cho trẻ Phần C4: Thực hành vệ sinh sàn lớp học C30 Lau chùi sàn lớp học C31 C32 lớp học Thời điểm lau sàn Đối tượng lau chùi sàn lớp học lớp học Số lần lau chùi sàn Tần suất lau chùi sàn lớp lớp học học Sử dụng xà phòng, C33 Đã lau chùi sàn dung dịch sát khuẩn lau chùi sàn lớp học C35 C36 U Thời điểm lau rửa Đối tượng lau rửa đồ chơi cho trẻ H Số lần lau rửa đồ Tần suất đối tượng lau chơi cho trẻ Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn lau chùi sàn lớp học chơi lớp học đồ chơi cho trẻ Định danh H P dung dịch sát khuẩn Lau rửa đồ chơi cho Đã lau rửa đồ trẻ Phỏng vấn Tần suất dùng xà phòng, Phần C5: Thực hành vệ sinh đồ chơi C34 Nhị phân rửa đồ chơi cho trẻ Sử dụng xà phòng, C37 dung dịch sát khuẩn lau rửa đồ chơi cho trẻ Tần suất dùng xà phòng, dung dịch sát khuẩn lau rửa đồ chơi cho trẻ Phần D: Truyền thông, tiếp cận thông tin bệnh TCM D38 Nhận thông tin Đã nhận bệnh TCM thông tin bệnh TCM D39 Nguồn nhận thông Những nguồn đối tượng Nhị phân Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn 105 tin bệnh TCM nhận thông tin bệnh TCM Nội dung thông tin đối D40 Thông tin nhận tượng nhận Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn bệnh TCM D41 Lợi ích thơng tin D42 D43 Nhận thêm thông tin bệnh TCM Kênh thông tin yêu thích Đối tượng cảm thấy thơng tin có lợi Đối tượng muốn nhận thêm thông tin bệnh TCM Kênh H P thông tin đối tượng muốn nhận thông Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn tin bệnh TCM D44 Thông tin cần nhận Thông tin bệnh TCM mà đối tượng muốn nhận H U 106 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trƣờng Đại học Y tế công cộng Hồi 14 25 phút ngày 27 / /2017 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo QĐ số 1446/QĐ-ĐHYTCC, ngày 14/09/2017 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 19 Hà Nội học viên: Nguyễn Nhƣ Nga H P Với đề tài: Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng giáo viên mầm non huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu, năm 2017 Tới dự buổi bảo vệ gồm có: U H Thành viên Hội đồng chấm thi Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: GS TS Vũ Sinh Nam - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS TS Hà Văn Như - Phản biện 1: TS Trần Thị Tuyết Hạnh - Phản biện 2: TS Lê Thị Thanh Xuân - Uỷ viên: PGS TS Phạm Ngọc Châu Vắng mặt: Giáo viên hướng dẫn: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): gia đình đồng nghiệp Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn 107 Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Nguyễn Nhƣ Nga báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 16 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): - Học viên có nhiều cố gắng q trình chỉnh sửa hồn thiện luận văn - Phần tóm tắt nghiên cứu nên bổ sung cần nghiên cứu kiến thức giáo viên bệnh tay chân miệng Và đưa khuyến nghị cho hướng nghiên cứu đánh giá thực hành phòng bệnh tay chân miệng kết nghiên cứu tỷ lệ thực hành đạt phòng bệnh tay chân miệng cao - Phần đặt vấn đề nên giải thích không nghiên cứu thái độ mà nghiên cứu kiến thức thực hành luận văn - Mục tiêu nghiên cứu: phù hợp - Phần tổng quan nghiên cứu nên bổ sung nghiên cứu làm nào, phương pháp đánh giá thực hành - Kết nghiên cứu chỉnh sửa theo góp ý phản biện - (?) Tại tỷ lệ kiến thức đạt có 30% thực hành đạt 99,4%, lại vậy? Có phải cách đánh giá, cách hỏi nên số liệu cao vậy, cao có lẽ khơng cần nghiên cứu can thiệp - Phần bàn luận tỷ lệ đạt nhóm dân tộc thiểu số cao nhóm dân tộc Kinh, khác biệt so với nghiên cứu thơng thường, cần giải thích có khác biệt - Các bảng chạy mối liên quan thực hành khơng phù hợp, số lượng thực hành đạt cao (99,4%), nên số lượng người nhóm khơng đạt nhỏ, đưa vào bảng phân tích mối liên quan không phù hợp - Phần bàn luận cần nói rõ kiến thức họ lại thấp Trang 67, bàn luận thực hành tay chân miệng nên bàn luận so sánh với nghiên cứu khác phải so sánh bàn luận thực hành, biết hay - Phần bàn luận cần bổ sung thêm hạn chế nghiên cứu không sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá thực hành - Trang 71 nên nói rõ với phương pháp đánh giá thực hành khác quan sát, cho kết khác so với nghiên cứu học viên - Phần giải thích khơng nghiên cứu thái độ hạn chế nguồn lực chưa thực thuyết phục - Cần bổ sung thêm khuyến nghị đề xuất nghiên cứu triển khai thời gian tới nên nào, có định hướng, lưu ý học kinh nghiệm H P U H 4.2 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): - (?) Tại học viên lựa chọn địa bàn nghiên cứu Tam Đường 108 - - - - - Phần tổng quan tài liệu học viên đưa nghiên cứu chưa thực phù hợp, đối tượng nghiên cứu học viên giáo viên mầm non, đưa nghiên cứu đối tượng chăm sóc trẻ (?) Phần phương pháp nghiên cứu, học phải sử dụng hệ số “de” cơng thức tính cỡ mẫu? Phương pháp nghiên cứu: cách hỏi câu hỏi phần kiến thức thực hành khác nhau, dẫn đến kết không thực thuyết phục Do cách đặt câu hỏi, cách thu thập thơng tin chưa đảm bảo, kết kiến thức, thực hành đạt chưa thuyết phục đáng tin cậy Kiến thức đạt có 30%, phần thực hành đạt gần 100%, thực hành lại cao vậy, sai cách thu thập thông tin, học viên đọc câu hỏi cho đối tượng nghiên cứu dẫn đến sai số cách thu thập thông tin kết thực hành đạt 99.4% không phù hợp Phần kết nghiên cứu: cách trình bày kết kiến thức đương lây phải đánh giá đạt/không đạt, không nên đưa hết nội dung câu hỏi kiến thức vào bảng kết Phần kết thực hành nên xem điều chỉnh lại cho phù hợp, để tỷ lệ thực hành đạt 99,4% không phù hợp Trang 58 mối liên quan thực hành, bảng số liệu cần xem lại, tổng số không 100% Vì vậy, cần phải xem lại H P 4.3 Ý kiến Ủy viên : - Đồng ý với ý kiến góp ý Phản biện - Đề tài nghiên cứu làm kiến thức, thực hành phương pháp chắn phải sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá thực hành đối tượng nghiên cứu Vì vậy, mặt phương pháp đánh giá khơng phù hợp, dẫn đến kết đánh giá thực hành không phù hợp, đưa tỷ lệ thực hành cao - Kết kiến thức bệnh tay chân miệng thấp nội dung câu hỏi, đưa nhiều câu hỏi mảng khác nhau, nội dung kiến thức sâu Vì vậy, dẫn đến tỷ lệ kiến thức đạt khơng cao Những hạn chế này, học viên cân nhắc đưa vào phần hạn chế nghiên cứu - Học viên nên cân nhắc điều chỉnh “Kiến thức thực hành phòng chống tay chân miệng….”, để thực hành riêng chưa phù hợp, kết thực hành đạt phương pháp thu thập thông tin, đo lường, đánh giá thực hành chưa phù hợp U H 4.4 Ý kiến Thư ký: - Đồng ý với ý kiến góp ý thành viên Hội đồng - Phương pháp nghiên cứu đặc biệt phương pháp đánh giá, tiêu chí đánh giá khơng thực thuyết phục - (?) Thực hành rửa tay cho trẻ quy trình rửa tay nào? Có bước bước nào? 109 4.5 Ý kiến Chủ tịch - (?) Tại lựa chọn Tam Đường làm địa bàn nghiên cứu? Tỷ lệ mắc bệnh tay chân miệng Tam Đường so với địa phương khác nào? Có khác biệt khơng? - Một số phần kết đưa bị ngược, ví dụ tỷ lệ giáo người Kinh có tỷ lệ kiến thức đạt thấp giáo người dân tộc,…nếu giải thích nên đưa giải thích - Phần khuyến nghị nên viết ngắn gọn, cô đọng, không nên viết dài - Tài liệu tham khảo cần phải điều chỉnh, bổ sung rõ số trang tài liệu tham khảo Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có nhiều ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có 05 câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian là: 10 phút - Khi phân tích đưa kết nghiên cứu kết nghiên cứu ngược lại so với nghiên cứu trước Học viên dự định bổ sung thêm phần định tính để làm rõ khác biệt này, liên quan đến vấn đề Hội đồng đạo đức, nên học viên không thực thêm phần định tính - Bản thân học viên chưa cơng tác đơn vị nào, học viên lựa chọn Tam Đường có liên hệ giúp đỡ, tạo điều kiện cán trung tâm y tế Tam Đường - Với câu hỏi thực hành, học viên đọc câu hỏi không đọc câu trả lời, đối tượng giáo viên trả lời học viên khoanh vào lựa chọn - Kiến thức đối tượng giáo viên thấp thực tế truyền thơng bệnh tay chân miệng địa bàn hạn chế - Về quy trình rửa tay gồm bước giáo viên có thực tốt theo bước H P U KẾT LUẬN: H Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: - Luận văn đạt số kết quả, đáp ứng với yêu cầu quy định viết luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng Những điểm cần chỉnh sửa: - Phần tổng quan tài liệu cần bổ sung nghiên cứu phù hợp với chủ đề đối tượng nghiên cứu giáo viên mầm non - Phần phương pháp nghiên cứu: cách đánh giá kiến thức thực hành cần phải xem lại để đảm bảo tính phù hợp 110 - Học viên nên cân nhắc điều chỉnh “Kiến thức thực hành phòng chống tay chân miệng….”, để thực hành riêng chưa phù hợp, kết thực hành đạt phương pháp thu thập thông tin, đo lường, đánh giá thực hành chưa phù hợp - Phần kết thực hành cần phải xem lại điều chỉnh lại cho phù hợp thuyết phục theo góp ý Hội đồng - Phần bàn luận kết luận điều chỉnh lại theo góp ý Hội đồng - Phần khuyến nghị cần viết ngắn gọn lại, đưa khuyến nghị xuất phát từ kết nghiên cứu - Phần tài liệu tham khảo nên điều chỉnh lại, bổ sung số trang viết theo quy định Bộ giáo dục đào tạo H P Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày:……38,0………… Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): ………7,6…………… Trong điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận) : ……………… Xếp loại:……………Khá………… U (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hoàn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Nguyễn Nhƣ Nga H Thƣ ký hội đồng PGS TS Hà Văn Nhƣ Hà Nội, ngày tháng năm 20… Chủ tịch Hội đồng GS TS Vũ Sinh Nam Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trƣởng 111 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Nguyễn Như Nga Tên luận văn/luận án: Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng giáo viên mầm non huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, năm 2017 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: Các kết luận TT Hội H P Nội dung chỉnh sửa Nội dung không (Mô tả chi tiết, ghi rõ số chỉnh sửa trang) (Lý không đồng U Phần tổng quan tài liệu cần bổ sung nghiên cứu phù hợp với chủ đề H đối tượng nghiên cứu giáo viên mầm non Học viên bổ sung thêm nghiên cứu phù hợp chủ đề đối tượng nghiên cứu giáo viên mầm non (Trang 16) Phần phương pháp nghiên Học viên giữ lại tiêu chuẩn cứu: cách đánh giá kiến đánh giá kiến thức thực thức hành phòng bệnh tay thực hành cần phải xem chân miệng chỉnh sửa lại để đảm bảo tính phù thêm phần hạn chế Bộ hợp công cụ phần đánh giá thực hành chưa quan sát thực hành ĐTNC chỉnh sửa) 112 (Trang 72-73) Học viên nên cân nhắc điều Học viên bổ sung thêm phần chỉnh “Kiến thức thực hạn chế nghiên cứu hành phòng chống tay chưa tham gia quan sát chân thực hành ĐTNC, tồn miệng….”, cịn phần thực hành đánh giá để thực hành riêng qua bảng hỏi nên cịn hạn chưa phù hợp, kết chế đưa thực hành đạt phương thêm nội dung hạn chế pháp thu thập thông tin, đo vào lường, đánh giá phần Bàn luận để làm rõ U thực hành chưa phù hợp H Phần kết thực hành H P thêm (Trang 72-73) Học viên chỉnh sửa lại kết cần phải xem lại điều phần thực hành cho phù chỉnh lại cho phù hợp hợp thuyết phục thuyết phục (Trang 55- 59) theo góp ý Hội đồng Phần bàn luận kết luận Học viên chỉnh sửa lại nội điều chỉnh lại theo góp ý dung phần bàn luận Hội đồng kết luận theo góp ý Hội đồng (Trang 72-73) 113 Phần khuyến nghị cần viết Học viên viết ngắn gọn lại ngắn gọn lại, đưa phần khuyến nghị đưa khuyến nghị xuất phát từ khuyến nghị xuất phát kết nghiên cứu từ kết nghiên cứu (Trang 75, 76) Phần tài liệu tham khảo nên Học viên điều chỉnh lại phần điều chỉnh lại, bổ sung số tài liệu tham khảo, bổ sung trang viết theo thêm số trang, viết quy định Bộ giáo dục theo quy định Bộ giáo đào tạo dục đào tạo H P (Trang 77 - 81 ) (Lưu ý: Học viên cần giải trình kết luận nên xếp theo thứ tự mục luận văn/luận án) Xác nhận GV hƣớng dẫn (ký ghi rõ họ tên) U Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H TS Lê Thị Thanh Hƣơng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) GS.TS Vũ Sinh Nam Nguyễn Nhƣ Nga

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN