1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan của người chế biến chính ở các quán kinh doanh thức ăn đường phố tại huyện tân hồng, tỉnh đồng tháp năm 2016

114 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN THỊ LÀNH H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CHẾ BIẾN CHÍNH Ở CÁC QUÁN KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ TẠI HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 Đồng Tháp – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN THỊ LÀNH H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CHẾ BIẾN CHÍNH Ở CÁC QUÁN KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ U TẠI HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2016 H LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 TS.BS NGUYỄN VĂN LÀNH ĐỒNG THÁP - 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii LỜI CẢM ƠN viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iix ĐẶT VẤN ĐỀ .1 H P MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Một số khái niệm nghiên cứu phân loại thức ăn đường phố U 1.1.3 Điều kiện đảm bảo ATTP sở kinh doanh thức ăn đường phố: 1.1.4 Các mối nguy ô nhiễm thực phẩm: 1.2 THỰC TRẠNG ATTP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 10 H 1.2.1 Thực trạng ATTP giới 10 1.2.2 Thực trạng ATTP Việt Nam 11 1.3 Một số nghiên cứu kiến thức, thực hành ATTP người chế biến 13 1.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành người chế biến an tồn thực phẩm người chế biến thực phẩm: .14 1.5 Thực trạng ATTP Đồng Tháp: 16 Bảng 1.1 Tình hình NĐTP năm 2011-2015 Đồng Tháp [16] 17 1.6 Thông tin chung huyện Tân Hồng: 17 1.6.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội: 17 1.6.2 Văn hóa, xã hội: 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 ii 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 20 2.1.1 Nghiên cứu định lượng: 20 2.1.2 Nghiên cứu định tính: .20 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu: 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 20 2.3.1 Nghiên cứu định lượng: 20 2.4 Cỡ mẫu: 21 2.4.1 Nghiên cứu định lượng: 21 H P 2.4.2 Nghiên cứu định tính: .21 2.5 Phương pháp chọn mẫu: .22 2.5.1 Nghiên cứu định lượng: 22 2.5.2 Nghiên cứu định tính: .22 2.6 Phương pháp thu thập số liệu .22 U 2.6.1 Phỏng vấn đối tượng tham gia nghiên cứu định lượng: 22 2.6.2 Phỏng vấn đối tượng tham gia nghiên cứu định tính: .23 H 2.6.3 Tập huấn điều tra viên 23 2.6.4 Giám sát thu thập số liệu: 24 2.7 Phương pháp phân tích số liệu: 24 2.7.1 Nghiên cứu định lượng: 24 2.7.2 Nghiên cứu định tính .25 2.8 Các biến số nghiên cứu 26 2.8.1 Nhóm biến số thơng tin chung đối tượng nghiên cứu: 05 biến số .26 2.8.2 Nhóm biến kiến thức an tồn thực phẩm đối tượng nghiên cứu 26 2.8.3.Nhóm biến thực hành an toàn thực phẩm đối tượng nghiên cứu: gồm có 13 biến .26 iii 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: .28 3.2 Kiến thức ATTP người chế biến quán kinh doanh thức ăn đường .30 3.3 Thực hành người chế biến quán kinh doanh thức ăn đường phố .40 3.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức ATTP người chế biến thức ăn đường phố .43 3.5 Các yếu tố liên quan đến thực hành ATTP người chế biến quán kinh doanh thức ăn đường phố 48 H P CHƯƠNG IV 55 BÀN LUẬN 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ .66 U TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 H phụ lục Các biến số nghiên cứu .70 Phụ lục 2: Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu 77 Phụ lục 3: Phiếu điều tra kiến thức, thực hành 79 Phụ lục 4: Cách chấm điểm phần kiến thức 87 Phụ lục 5: Cách chấm điểm phần thực hành .92 Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 94 Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 96 Phụ lục 8: Biên Hội đồng chấm luận văn 98 Phụ lục 9: Biên giải trình sau bảo vệ luận văn 101 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KDDVAU Kinh doanh dịch vụ ăn uống NĐTP Ngộ độc thực phẩm RTVXP Rửa tay với xà phòng TĂĐP Thức ăn đường phố VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSMT Vệ sinh môi trường WHO Tổ chức Y tế Thế giới H U H P v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình NĐTP năm 2011-2015 Đồng Tháp 17 Bảng 3.1.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2.1 Kiến thức người chế biến quán kinh doanh TĂĐP Các mối nguy ATTP 30 Bảng 3.2.2 Kiến thức liên quan đến thực phẩm an toàn người chế biến quán kinh doanh TĂĐP .31 Bảng 3.2.3 Kiến thức ngộ độc thực phẩm người chế biến quán kinh doanh TĂĐP 32 H P Bảng 3.2.4 Kiến thức nguồn nước người chế biến kinh doanh TĂĐP 33 Bảng 3.2.5 Kiến thức mầm bệnh người chế biến quán kinh doanh TĂĐP 34 Bảng 3.2.6 Kiến thức tập huấn kiến thức ATTP thực phẩm người chế biến U quán kinh doanh TĂĐP 34 Bảng 3.2.7 Kiến thức vệ sinh cá nhân người chế biến quán kinh doanh TĂĐP 35 H Bảng 3.2.8 Kiến thức phòng tránh sự lây nhiễm thực phẩm người chế biến tại quán kinh doanh TĂĐP 36 Bảng 3.2.9 Kiến thức quy định bảo quản thực phẩm chế biến thực phẩm người chế biến quán kinh doanh TĂĐP .37 Bảng 3.2.10 Kiến thức thời gian sử dụng thực phẩm thành phẩm 38 Bảng 3.2.11 Kiến thức sử dụng thực phẩm bao gói sẵn người chế biến tại quán kinh doanh TĂĐP 38 Bảng 3.3.1 Thực hành người chế biến kinh doanh thức ăn đường phố 40 Bảng 3.4.1 Mối liên quan tuổi với kiến thức ATTP 43 Bảng 3.4.2 Mối liên quan giới với kiến thức ATTP 43 Bảng 3.4.3 Mối liên quan trình độ văn hóa với kiến thức ATTP .43 vi Bảng 3.4.4 Mối liên quan năm kinh doanh với kiến thức ATTP 44 Bảng 3.4.5 Mối liên quan số lần tham gia tập huấn xác nhận kiến thức ATTP với kiến thức ATTP 45 Bảng 3.4.6 Mối liên quan việc tham gia tập huấn ATTP với kiến thức ATTP 45 Bảng 3.4.7 Mối liên quan việc kiểm tra, quản lý ATTP với kiến thức ATTP 46 Bảng 3.4.8 Mối liên quan số lần kiểm tra ATTP với kiến thức ATTP 46 Bảng 3.4.9 Mối liên quan việc phổ biến quy định ATTP với kiến thức ATTP 46 Bảng 3.4.10 Mối liên quan việc thông tin, giáo dục truyền thôngATTP với kiến H P thức ATTP 47 Bảng 3.5.1 Mối liên quan tuổi với thực hành ATTP 48 Bảng 3.5.2 Mối liên quan giới với thực hành ATTP 49 Bảng 3.5.3 Mối liên quan trình độ văn hóa với thực hành ATTP 49 Bảng 3.5.4 Mối liên quan năm kinh doanh với thực hành ATTP .49 U Bảng 3.5.5 Mối liên quan số lần tham gia tập huấn xác nhận kiến thức ATTP với thực hành ATTP 50 Bảng 3.5.6 Mối liên quan việc tham gia tập huấn ATTP với thực hành ATTP 50 H Bảng 3.5.7 Mối liên quan việc kiểm tra, quản lý ATTP với thực hành ATTP 51 Bảng 3.5.8 M Mối liên quan số lần kiểm tra ATTP với thực hành ATTP 51 Bảng 3.5.9 Mối liên quan việc phổ biến quy định ATTP với thực hành ATTP 51 Bảng 3.5.10 Mối liên quan việc thông tin, giáo dục truyền thông ATTP với thực hành ATTP 52 Bảng 3.5.11 Mối liên quan kiến thức với thực hành người chế biến quán kinh doanh TĂĐP 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.2.1 Kiến thức chung người chế biến quán kinh doanh TĂĐP 39 Biểu đồ 3.3.1 Thực hành chung người chế biến quán kinh doanh TĂĐP 42 H P H U viii Lời cảm ơn Trong trình làm việc học tập để hoàn thành luận văn, thân nhận nhiều sự giúp đỡ quý Thầy, Cô, bạn bè Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, quý thầy cô trường Đại học Y tế Cơng cộng có nhiều cơng sức đào tạo giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Bác sĩ thầy Nguyễn Văn Lành, Th.S Cô Đỗ Thị Hạnh Trang hướng dẫn hỗ trợ thực luận văn Xin cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Tân Hồng tạo điều kiện nhiệt tình cộng tác với tơi thời gian thu thập số liệu địa phương Chân thành cảm ơn H P quán kinh doanh thức ăn đường phố nhiệt tình dành thời gian tham gia nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Sau xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ thời gian học học Với nổ lực cố gắng luận văn tránh thiếu sót hạn chế, mong nhận sự góp ý q thầy cơ, đồng U nghiệp bạn đọc H Đồng Tháp, ngày 27/3/2017 Học viên Phan Thị Lành 88 tồn gì? (Câu nhiều lựa Ô nhiễm vật lý chọn) Không biết đến ý 3): điểm Kiến thức ngộ độc thực phẩm đối tượng nghiên cứu Do nguyên liệu Theo anh/chị B6 nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm đâu? (Câu nhiều lựa chọn) Do trình xử lý chế biến Chọn từ Do người chế biến ý (từ ý Các hóa chất bảo vệ thực vật, đến ý 4): hóa chất bảo quản điểm Không biết Tiêu chảy sau sử dụng thực Theo anh/chị B7 biểu ngộ độc thực phẩm nào? H P phẩm Co giật sau sử dụng thực phẩm Đau bụng, nôn, tiêu chảy, đau (Câu lựa chọn) đầu U Chọn ý được: điểm Không biết Kiến thức nguồn nước đối tượng nghiên cứu H Theo anh/chị, nước B8 nước nào? (Câu lựa chọn) Không chứa mầm bệnh Chứa lượng nhỏ vi sinh vật hóa chất Không màu, không mùi, không vị, không gây độc liệu, vệ sinh dụng cụ nguồn Nước ao hồ nước nào? điểm Khơng có hóa chất độc hại Nước dùng để sơ chế nguyên B9 Chọn ý Nước qua xử lý đơn giản (Câu lựa chọn) Chọn ý được: điểm Kiến thức mầm bệnh đối tượng nghiên cứu B10 Theo anh/chị người mắc Lao tiến triển chưa điều trị Chọn từ bệnh không Các bệnh tiêu chảy,tả, lỵ, ý (từ ý 89 đươc trực tiếp tham gia chế thương hàn đến ý 6): biến, kinh doanh thực phẩm? Các chứng són đái, són phân, ỉa (Câu hỏi nhiều lựa chọn) điểm chảy Viêm gan vius A, E Viêm đường hơ hấp cấp tính Các tổn thương nhiễm trùng ngồi da Khơng biết/ khơng trả lời Kiến thức tập huấn kiến thức ATTP đối tượng nghiên cứu Theo anh/chị người kinh H P doanh chế biến thực phẩm có Có B11 cần tập huấn kiến thức Không Chọn ý được: điểm ATTP không?(Câu lựa 3.Không biết/ không trả lời chọn) Kiến thức vệ sinh cá nhân người đối tượng nghiên cứu B12 U Theo anh/chị người tham gia Trước chế biến Chọn từ chế biến thức ăn cần rửa tay Sau vệ sinh ý (từ ý vào thời điểm nào? Sau tiếp xúc vật bẩn đến ý 3): H (Câu nhiều lựa chọn) điểm Không biết/ không trả lời Kiến thức liên quan đến phòng tránh lây nhiễm TP đối tượng nghiên cứu Theo anh/chị, dùng chung dao, B13 thớt cho thực phẩm sống, chín có gây truyền mầm bệnh khơng?(Câu lựa chọn) Theo anh/chị sử dụng găng B14 tay, đội mũ, đeo khẩu trang bán hàng có tác dụng gì? (Câu lựa chọn) Có Không Chọn ý được: điểm Không biết Làm đẹp phục vụ Giảm lây truyền mầm bệnh từ người sang thực phẩm Chọn ý được: Không tác dụng Không biết Kiến thức quy định chế biến bảo quản đối tượng nghiên cứu điểm 90 Theo anh/chị thực phẩm chín B15 nên trưng bày nào? (Câu lựa chọn) Trong tủ kính Trong tủ lưới Trên bàn có che, đậy Trên bàn không che, đậy Không biết/ không trả lời Tránh ô nhiễm vào thực phẩm B16 Theo anh/chị bày bán thức ăn Tránh bụi tủ kính có tác dụng gì? 3.Tránh ruồi, bọ, trùng (Câu lựa chọn) Không tác dụng Không biết Theo anh/chị bàn ghế, giá, tủ, kệ để bày bán thức ăn phải B17 cách mặt đất cm? H P 30 cm 60 cm Khác (Câu lựa chọn) Không biết U Chọn ý từ ý đến ý được: điểm Chọn ý từ ý đến ý được: điểm Chọn ý được: điểm Kiến thức thời gian sử dụng thực phẩm thành phẩm đối tượng nghiên cứu B18 Theo Anh/chị thực phẩm nấu chín xong, để nhiệt độ thường thời gian bao Nhiều lâu? Không biết H Chọn ý được: điểm Kiến thức sử dụng thực phẩm bao gói sẵn đối tượng nghiên cứu Tên thực phẩm, địa chỉ, đơn vị sản xuất B19 Theo anh/chị mua loại Thành phần cấu tạo, tiêu Chọn ý phụ gia TP cần kiểm tra thông chất lượng từ ý đến tin nào? Ngày sản xuất/ hạn sử dụng ý được: (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản Không biết/ không trả lời điểm 91 Tổng điểm 19 điểm Xếp loại [17]: - Kiến thức đạt: Tổng điểm đạt từ 80% trở lên (từ 15 điểm trở lên) - Kiến thức không đạt: Tổng điểm đạt 80% (15 điểm trở xuống) H P H U 92 Phụ lục 5: Cách chấm điểm phần thực hành STT Câu hỏi Trả lời Anh/chị có khám sức khỏe C1 định kỳ hàng năm khơng? (phỏng vấn) Anh/chị có tham gia tập huấn C2 hay xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm (phỏng vấn) Anh/chị có rửa tay thường C3 xuyên chế biến khơng? (quan sát) Anh/chị có thường xun cắt C4 ngắn móng tay khơng? (quan sát) C5 Có Ý được: Khơng điểm Có Ý được: Khơng điểm Có Ý được: H P Không (quan sát) Ý được: Móng để tay dài điểm Khơng đeo Đeo đồng hồ Đeo nhẫn H Có mắc bệnh da Bàn tay bị mụn nhọt C6 không? (quan sát) Viêm loét Không bị bệnh Có đeo khẩu trang, tạp C7 khơng? (quan sát) Đeo găng tay - bao nylong C8 tiếp xúc với thực phẩm không? (quan sát) lý (Câu hỏi lựa chọn) Ý được: điểm Ý được: điểm Có Ý được: Khơng điểm Có Ý được: Không điểm Đối với nước thải anh/chị xử Thải bỏ hệ thống cống, C9 điểm Cắt ngắn móng tay U Đeo trang sức chế biến Ghi nào? ống dẫn kín Xả trực tiếp đường phố, Ý được: điểm 93 sơng, suối Thức ăn ngay, đồ uống có phải C10 để tủ kính thiết bị bảo quản hợp vệ sinh không? Vệ sinh thường xuyên dụng C11 cụ, khu vực chế biến, thu gom rác thải Sử dụng dụng cụ dao, thớt C12 riêng cho thực phẩm chín sống C13 Có Ý được: 2.Khơng điểm Có 2.Khơng Có 2.Khơng H P Ý được: điểm Ý được: điểm Dùng tay khơng bốc thực Có Ý được: phẩm điểm 2.Không Tổng điểm Xếp loại [17]: U 13 điểm - Thực hành đạt: Tổng điểm đạt từ 80% trở lên (từ 10 điểm trở lên) - Thực hành đạt không đạt: Tổng điểm đạt 80% (từ 10 điểm trở xuống) H 94 Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ I/ Mục tiêu: nhằm tìm hiểu yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành người chế biến, kinh doanh thức ăn đường phố II/ Đối tượng vấn: người chế biến, kinh doanh thức ăn đường phố III/ Phương pháp: Phỏng vấn sâu IV/ Công cụ: Sử dụng máy ghi âm, bút viết để ghi biên V/ Địa điểm: sở kinh doanh thức ăn đường phố H P VI/ Thời gian: 30- 40 phút/người Anh/chị hiểu kiến thức, thực hành ATTP Có thể cho ví dụ? Theo anh/chị có yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành ATTP người chế biến (ví dụ yếu tố quy mô hàng ăn (số lượng khách hàng), sở vật chất, yếu tố từ phía người tiêu dùng, yếu tố từ phía người chế biến, U yếu tố từ phía nhà quản lý v.v….) Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành ATTP người chế biến? Trong năm qua anh/ chị có mời tập huấn kiến thức an tồn thực phẩm H hay khơng? Nếu có đơn vị tổ chức? Nội dung gì? Theo chị nội dung đủ chưa? Có cần bổ sung thêm kiến thức, kỹ khơng? Theo anh/ chị công tác tập huấn kiếm thức có mang lại hiệu khơng? sao? 5.Trong năm qua anh/ chị có quan quản lý ATTP kiểm tra khơng? Họ có nhắc nhở anh/ chị khơng? Nếu có quan thực việc này? Tần suất lần? Nội dung kiểm tra gì? Sau kiểm tra anh/chị thực việc trì ATTP cửa hàng nào? Theo anh/chị công tác kiểm tra ATTP quan chức có hiệu việc đảm bảo ATTP sở kinh doanh thức ăn đường phố không? Tại sao? Cần cải thiện để đảm bảo ATTP sở kinh doanh thức ăn đường phố này? Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe ATTP địa phương anh/ chị có tổ chức thường xun hay khơng? Được thực hình thức nào? Trong 95 chương trình truyền thơng có hiệu anh/ chị hay khơng? Tại có? Tại khơng? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị H P H U 96 Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ CHUN TRÁCH CHƯƠNG TRÌNH VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM I/ Mục tiêu: nhằm tìm hiểu yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành người chế biến, kinh doanh thức ăn đường phố II/ Đối tượng vấn: 02 cán chuyên trách ATVSTP khoa ATVSTP, Trung tâm y tế huyện Tân Hồng, 01 cán phụ trách ATVSTP, Phòng Y tế tại, 02 Trưởng Trạm y tế cán chuyên trách ATVSTP xã, thị trấn H P III/ Phương pháp: Phỏng vấn sâu IV/ Công cụ: Sử dụng máy ghi âm, bút viết để ghi biên V/ Địa điểm: nơi làm việc VI/ Thời gian: 30- 40 phút/người 1.Theo anh/chị thực trạng kiến thức, thực hành người chế biến, kinh doanh U thức ăn đường phố nào? Theo anh/chị có yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành ATTP người chế biến thức ăn đường phố? Các yếu tố ảnh hưởng nào? Tại lại vậy? H Công tác kiểm tra ATTP thức ăn đường phố địa bàn xã, thị trấn kiểm tra thực nào? Kế hoạch có xây dựng trước khơng? Anh/ chị thực lần năm? Vào thời gian nào? Hoạt động tập huấn an toàn thực phẩm cho sở kinh doanh, chế biến thức ăn đường phố nào? năm tập huấn lần? Nội dung gì? Theo anh/chị nội dung đủ chưa? Có cần bổ sung thêm kiến thức, kỹ khơng? Sau kiểm tra, có biện pháp để trì điều kiện ATTP hàng ăn thức ăn đường phố khơng? Đó biện pháp gì? (nếu trả lời khơng hỏi lại khơng có?) Anh/ chị có cung cấp nguồn thơng tin ATTP đến sở kinh doanh, chế biến thức ăn đường phố hay khơng? 97 8.Anh/ chị có giải pháp để nâng cao kiên thức, thực hành ATTP người chế biến thức ăn đường phố khơng? Đó giải pháp gì? Anh chị có khuyến nghị để cải thiện ATTP sở kinh doanh thức ăn đường phố nói chung khơng? Đó khuyến nghị gì? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị H P H U 98 Phụ lục 8: Biên Hội đồng chấm luận văn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp Hồi 30 phút ngày 27/3/2017 H P Hội đồng chuyên ngành thành lập theo định số Số: 330/QĐ - YTCC, ngày 23/03/2017 trường Đại học y tế công cộng chấm luận văn Học viên cao học: PHAN THỊ LÀNH Với đề tài: Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm số yếu tố liên quan người chế biến quán kinh doanh thức ăn đường phố huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp năm 2016 U Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: H 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Phạm Việt Cường - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS.TS Đinh Thị Phương Hoà - Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà - Phản biện 2: TS Lê Ngọc Của - Uỷ viên: TS Nguyễn Văn Hai Vắng mặt: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Hội đồng nghe: PGS.TS Phạm Việt Cường Công bố định Hội đồng báo cáo kết học tập học viên Học viên cao học: Phan Thị Lành báo cáo tóm tắt luận văn thạc sỹ (20 phút) Nghe phản biện: đọc nhận xét câu hỏi (Có nhận xét kèm theo) PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Nhận xét: - ĐVĐ dài, nên tối đa trang 99 - TLTK cịn sơ sài, khơng có phần tổng hợp phân tích tài liệu Nêu số liệu liên quan đến thức ăn đường phố - Cần định nghĩa rõ biến - Kết nghiên cứu có chỉnh sửa, kết định tính cịn q dài dòng cần chỉnh sửa - Bàn luận sơ sài - Kết luận dài, cần có nhận định phần - Nghiên cứu có điểm khác so với nghiên cứu trước TS Lê Ngọc Của Nhận xét: - TQTL: cần thống thuật ngữ - Đối tượng phương pháp nghiên cứu cần tính cơng thức cỡ mẫu H P - Kết nghiên cứu:chưa có biến số kiểm tra an tồn thực phẩm phần khảo sát - Khuyến nghị nên sát với kết nghiên cứu - Xem lại lỗi tả: đặc thù, tạp dè TS Nguyễn Văn Hai Nhận xét: U - Xác định lại từ ngữ cho xác lĩnh vực cần nghiên cứu - Trong phần đối tượng không cần định nghĩa biến - Kết luận cần ngắn gọn, nêu rõ phần kiến thức, thực hành H PGS.TS Đinh Thị Phương Hoà Nhận xét: - Điều chỉnh lại phần nghiên cứu định tính định lượng - Xem lại khuyến nghị tập huấn PGS.TS Nguyễn Việt Cường Nhận xét: - Đưa cơng thức tính cỡ mẫu - Rà Soát lại bảng OR, chi bình phương - Chỉnh lại lỗi tả, tự ngữ cho xác Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu (Chi tiết phần trả lời câu hỏi) Học viên trả lời câu hỏi nêu trình bày thêm ( phút) 5.1 Câu hỏi: 100 KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Luận văn đưa Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm số yếu tố liên quan người chế biến quán kinh doanh thức ăn đường phố huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp năm 2016 Những điểm cần chỉnh sửa: - Đưa cơng thức tính cỡ mẫu - Rà Soát lại chỉnh sửa bảng OR, chi bình phương - Mơ tả rõ định nghĩa chọn đối tượng thức ăn đường phố - Chỉnh lại phần tổng quan tài liệu H P - Viết lại phần phương pháp nghiên cứu ngắn gọn - Chỉnh sửa lại phần khuyến nghị Các phần khác sửa theo góp ý thành viên Hội đồng Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 40 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8,0 U Xếp loại: KHÁ Hội đồng trí đề nghị hồn thiện hồ sơ báo cáo Nhà trường định công nhận tốt nghiệp báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xem xét cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên H Thư ký hội đồng Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2017 Chủ tịch Hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng 101 Phụ lục 9: Biên giải trình sau bảo vệ luận văn H P H U 102 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w