Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN THỊ TUYẾT NGA H P ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI TỈNH ĐĂK LĂK, NĂM 2011 U H Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN THỊ TUYẾT NGA H P ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI TỈNH ĐĂK LĂK, NĂM 2011 U Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng Mã số: 60720301 H Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Tuấn Đạt Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc luận văn tơi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo Sau đại học, Khoa, Phịng, Bơ ̣ mơn, thầy giáo tồn thể cán bộ, viên chƣ́c c trƣờng Đại học Y tế Công cộng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trƣờng Thầy, Cơ giáo hƣớng dẫn, ngƣời tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi có ý kiến góp ý q báu cho tơi q trình hoàn thành luận văn H P Ban Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, Khoa Virus, Khoa Dịch tễ Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tham gia nghiên cứu Bạn bè, ngƣời thân gia đình tạo điều kiện, động viên tơi q trình hồn thành luận văn H U Hà Nội, ngày 15/11/2012 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tự viết đề cƣơng tiến hành Kết nghiên cứu tơi hồn tồn trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu đƣợc cơng bố trƣớc H P H U MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ii ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử bệnh tay chân miệng 1.2 Vài nét bệnh TCM H P 1.3 Tình hình bệnh TCM giới Việt Nam 1.4 Một số nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh TCM giới Việt Nam 14 1.5 Một số nghiên cứu yếu tố liên quan đến bệnh tay chân miệng 18 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 U 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 H 2.4 Mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 21 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 22 2.6 Phƣơng pháp phân tích số liệu 22 2.7 Các biến số nghiên cứu 22 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh Tay Chân Miệng tỉnh Đăk Lăk, 2011 26 3.2 Một số yếu tố liên quan đến mắc bệnh tay chân miệng 33 BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh TCM 49 4.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh TCM 55 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC H P Phụ lục Phiếu xét nghiệm bệnh tay chân miệng có khơng có biến chứng Phụ lục Phiếu điều tra bệnh tay chân miệng yếu tố liên quan Phụ lục Bảng kiểm đánh giá vệ sinh nhà tiêu Phụ lục Phƣơng pháp xét nghiệm Phụ lục Kế hoạch nghiên cứu U Phụ lục Khung lý thuyết H DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số trƣờng hợp mắc TCM đƣợc báo cáo đến ngày 31/12/2011 10 Bảng 1.2: Phân bố tuổi mắc bệnh TCM/100.000 dân số Singapore, từ 2001-2007 15 Bảng 3.1: Phân bố ca bệnh theo địa phƣơng 26 Bảng 3.2: Phân bố ca bệnh TCM theo nhóm tuổi 27 Bảng 3.3: Biểu lâm sàng bệnh TCM 30 Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm Enterovirus 71 theo tuổi 32 Bảng 3.5: Thông tin chung NCSTC 33 H P Bảng 3.6: Thông tin chung trẻ 34 Bảng 3.7: Biết đƣờng truyền bệnh tay chân miệng 37 Bảng 3.8: Biết yếu tố thuận lợi làm trẻ dễ mắc bệnh tay chân miệng 38 Bảng 3.9: Liên quan trẻ học trẻ nhà với bệnh TCM 39 Bảng 3.10: Liên quan rửa tay cho trẻ trƣớc ăn với mắc bệnh TCM 40 Bảng 3.11: Liên quan việc tiếp xúc đồ chơi hàng ngày với bệnh TCM 40 U Bảng 3.12: Liên quan trẻ có dùng chung đồ chơi với bệnh TCM 41 Bảng 3.13: Liên quan trẻ có thói quen ngậm đồ chơi với bệnh TCM 41 Bảng 3.14: Liên quan trẻ có thói quen mút tay với bệnh TCM 42 H Bảng 3.15: Liên quan trẻ dùng chung khăn với bệnh TCM 42 Bảng 3.16: Liên quan trẻ dùng chung quần áo với bệnh TCM 43 Bảng 3.17: Liên quan trình độ học vấn NCSTC với bệnh TCM 43 Bảng 3.18: Liên quan quan hệ NCSTC trẻ với bệnh TCM 44 Bảng 3.19: Liên quan nghề nghiệp NCSTC với bệnh TCM 44 Bảng 3.20: Liên quan số ngƣời gia đình với bệnh TCM 45 Bảng 3.21: Liên quan nhà khơng nhà có hố xí với bệnh TCM 45 Bảng 3.22: Liên quan khoảng cách từ giếng nƣớc đến hố xí với bệnh TCM 46 Bảng 3.23: Liên quan diện tích nhà với bệnh TCM 46 Bảng 3.24: Mơ hình hồi quy logistics yếu tố liên quan đến bệnh TCM 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Bảng đồ 1.1: Phân bố bệnh TCM giới, năm 2008 Biểu đồ 1.2: Số trƣờng hợp mắc TCM Việt Nam từ 2006-2011 11 Biểu đồ 1.3: Diễn biến dịch TCM KVPN năm 2005 2011 11 Biểu đồ 1.4: Số ca mắc tử vong tay chân miệng nƣớc theo tuần năm 2011 12 Biểu đồ 1.5: Tình hình dịch TCM phân bố theo địa phƣơng KVPN 2011 12 Biểu đồ 1.6: Số ca tử vong TCM nƣớc theo tỉnh đến tuần 37/2011 13 Biểu đồ 1.7: Số ca mắc TCM khu vực miền Trung từ tuần 1-51/2011 14 H P Biểu đồ 1.8: Phân bố tuổi trƣờng hợp mắc TCM Trung Quốc từ 1/1-9/5/2008 15 Biểu đồ 1.9: Phân bố EV71 theo tuổi bệnh nhân TCM TP HCM năm 2005 16 Biểu đồ 1.10: Phân bố bệnh nhân TCM theo tháng Trung Quốc 17 Biểu đồ 1.11: Phân bố bệnh nhân TCM theo tháng EV71 CA16 Singapore từ 2005-2007 17 U Biểu đồ 3.1: Phân bố ca bệnh TCM theo giới tính 27 Biểu đồ 3.2: Phân bố ca bệnh TCM theo dân tộc 28 Biểu đồ 3.3: Phân bố ca bệnh theo tháng 29 H Biểu đồ 3.4: Phân độ lâm sàng bệnh nhân TCM 31 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nhiễm Enterovirus 71 tỉnh Đăk Lăk, năm 2011 31 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nhiễm EV71 theo giới 32 Biểu đồ 3.7: Nghe nói bệnh tay chân miệng 35 Biểu đồ 3.8: Bệnh tay chân miệng nguy hiểm 35 Biểu đồ 3.9: Tác nhân gây bệnh TCM 36 Biểu đồ 3.10: Dấu hiệu bệnh TCM 36 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC Center for Disease Control CT Côn trùng CVA16 Coxsackievirus A16 ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu EV Enterovirus EV71 Enterovirus 71 HGĐ Hộ gia đình HSBA Hồ sơ bệnh án KRT Khơng rửa tay NCSTC Ngƣời chăm sóc trẻ TCM Tay chân miệng TP BMT Thành phố Buôn Ma Thuột TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng VK Vi khuẩn VVSDTTN VSDTTU WHO H P U H Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ƣơng World the Health Orgenization ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm lây từ ngƣời sang ngƣời, dễ gây thành dịch, vi rút đƣờng ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thƣờng gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71) Biểu bệnh tổn thƣơng da, niêm mạc dƣới dạng bỏng nƣớc vị trí đặc biệt nhƣ niêm mạc miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, mơng, gối Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm nhƣ viêm não-màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn tới tử vong không đƣợc phát sớm xử trí kịp thời [4], [2], [37] H P Cho đến nay, bệnh TCM chƣa có vắc xin phịng bệnh thuốc điều trị đặc hiệu Bệnh vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng [2], [5] Ở Việt Nam, nghiên cứu bệnh TCM chƣa nhiều, chƣa có nghiên cứu bệnh TCM khu vực Tây Nguyên Để có sở cho việc xây dựng kế hoạch triển khai công tác phòng chống dịch bệnh TCM tỉnh Tây Nguyên tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm dịch tễ bệnh tay chân miệng số yếu tố liên quan tới bệnh tay chân miệng tỉnh Đăk U Lăk, năm 2011” với mục tiêu: 1) Mô tả số đặc điểm dịch tễ 2) Xác định số yếu tố liên quan đến mắc bệnh tay chân miệng trẻ dƣới tuổi tỉnh Đăk Lăk, năm 2011 H Với nghiên cứu bệnh-chứng kết hợp nghiên cứu mô tả Hồi cứu số liệu 102 bệnh nhi dƣới tuổi mắc TCM có dƣơng tính với Enterovirus thời gian từ tháng 12/2011 tỉnh Đăk Lăk Phỏng vấn 255 NCSTC HGĐ theo câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn gồm 51 bệnh nhân tƣơng ứng với trƣờng hợp bệnh điều tra HGĐ xung quanh nhà bệnh nhân, nhóm tuổi (204 HGĐ) Kết nghiên cứu cho thấy Enterovirus có mặt 13/15 huyện/thị/thành phố tỉnh Đăk Lăk, tập trung nhiều TP BMT Nhóm tuổi mắc cao từ 12 đến dƣới 48 tháng tuổi Thời gian mắc bệnh cao vào tháng Hầu hết có biểu lâm sàng điển hình thể nhẹ Một số yếu tố nhƣ: tiếp xúc đồ chơi hàng ngày, chơi chung đồ chơi, không đƣợc rửa tay trƣớc ăn, khoảng cách từ giếng nƣớc đến hố xí, diện tích nhà có liên quan đến bệnh TCM với OR: 11,0-89,9; p