1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và một số yếu tố TIÊN LƯỢNG của BỆNH NHI VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM âm tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

66 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG KHANH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM dịch tễ học LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố TIÊN LƯợNG CủA BệNH NHI VIÊM PHổI DO VI KHUẩN GRAM ÂM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG CNG LUN VN BC S CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG KHANH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM dịch tễ học LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố TIÊN LƯợNG CủA BệNH NHI VIÊM PHổI DO VI KHUẩN GRAM ÂM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó s: CK 62721655 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Minh Tuấn HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARDS : Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển IL6 : Interleukin NKHHC : Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp SIADH : Hội chứng tăng tiết hormon chống niệu TSB : Mơi trường dinh dưỡng có phổ sử dụng rộng WHO : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, chế tự bảo vệ máy hô hấp trẻ em .3 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.1.2 Cơ chế tự bảo vệ máy hô hấp 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh viêm phổi vi khuẩn .6 1.2 Hiểu biết vi khuẩn gram âm 1.2.2 Moraxella Catarrhalis .8 1.2.3 Enterobacteriaceae 1.2.4 Pseudomonas earuginosa 1.2.5.Bordetella pertussis 10 1.2.6 Legionella pneumophyla .10 1.3 Phương pháp xác định vi khuẩn gram âm 11 1.4 Những nghiên cứu bệnh viêm phổi vi khuẩn gram âm 13 1.4.1 Tình hình nghiên cứu viêm phổi vi khuẩn gram âm giới 13 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.5 Một số yếu tố có giá trị tiên lượng viêm phổi trẻ em .22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .33 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .33 2.2.3 Thu thập thông tin .33 2.2.4 Cách lấy dịch tỵ hầu 34 2.2.5 Nuôi cấy phân lập xác định nguyên gây bệnh 34 2.2.6 Xác định tính nhậy cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn gram âm 34 2.2.7 Phương pháp khống chế sai sót 35 2.2.8 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm viêm phổi vi khuẩn gram âm .36 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm phổi trẻ em bệnh viện nhi Trung ương 36 3.3 Một số yếu tố tiên lượng bệnh viêm phổi vi khuẩn gram âm bệnh nhi BV Nhi Trung ương 39 3.4 Một số đặc điểm xét nghiệm 43 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm lâm sàng .45 4.2 Một số yếu tố tiên lượng 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố tiên lượng viêm phổi nặng trẻ sơ sinh 31 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Bệnh sử bệnh nhân viêm phổi .36 Bảng 3.3 Khám thực thể bệnh nhân viêm phổi gram âm .37 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng quan khác .38 Bảng 3.5 Mô tả số yếu tố tiên lượng bệnh nhân viêm phổi .38 Bảng 3.6 Chẩn đoán mức độ viêm phổi đối tượng nghiên cứu .39 Bảng 3.7 Sự khác biệt tỷ lệ mức độ nặng bệnh viêm phổ nhóm tuổi trẻ em tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Sự khác biệt tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng tình trạng thấp cân, đẻ non .39 Bảng 3.9 Sự khác biệt tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng tình trạng suy dinh dưỡng 40 Bảng 3.10 Sự khác biệt tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng tim bẩm sinh 40 Bảng 3.11 Sự khác biệt tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng suy tim .40 Bảng 3.12 Sự khác biệt tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng suy giảm miễn dịch 40 Bảng 3.13 Sự khác biệt tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng rối loạn nhịp thở 41 Bảng 3.14 Sự khác biệt tỷ lệ bệnh viêm phổi nặng bỏ bú, không uống trẻ lớn 41 Bảng 3.15 Mối liên quan tình trạng bệnh nặng viêm phổi số yếu tố tiên lượng 42 Bảng 3.16: Số lượng bạch cầu máu ngoại vi 43 Bảng 3.17: Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính trẻ 43 Bảng 3.18: Xét nghiệm X quang phổi 43 Bảng 3.19: Một số vi khuẩn gram âm hay gặp .44 Bảng 3.20: Nhạy cảm Vi khuẩn gram âm với 14 kháng sinhthường dùng kháng sinh đồ .44 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi (hay viêm phế quản phổi) bệnh viêm phế quản nhỏ, phế nang tổ chức xung quanh phế nang rải rác hai phổi, làm rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở dễ gây suy hơ hấp tử vong Có nhiều nguyên nhân gây viêm phổi tùy theo lứa tuổi, nước phát triển vi khuẩn nguyên nhân hay gặp, chiếm khoảng 75% [40], [41], [42] Viêm phổi bệnh có tỷ lệ tử vong hàng đầu trẻ em Theo thống kê tổ chức y tế giới, hàng năm ước tính có 12,9 triệu trẻ em chết tồn giới Trong có 4,3 triệu (33,4%) trẻ chết viêm phổi, 3,2 triệu trẻ chết tiêu chảy (24,8%) 5,4 triệu (41,8%) bệnh khác Trẻ nhỏ tỷ lệ chết viêm phổi cao, có 20-25% trẻ chết viêm phổi trẻ tháng, khoảng 50 - 60% tử vong viêm phổi trẻ tuổi [8] Trong thập kỷ qua, tính đề kháng kháng sinh ngày cao trở thành vấn đề cấp thiết toàn cầu Vi khuẩn kháng kháng sinh làm cho diễn biến bệnh ngày phức tạp, điều trị khó khăn, tăng chi phi phí điều trị tử vong [1], [45] Vi khuẩn gram âm nguyên gây viêm phổi nặng, với tỉ lệ tử vong cao, từ 25-50% [44] Ở Việt Nam, nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh viện nhi Trung Ương giai đoạn 1995-2004 cho thấy bệnh lí hơ hấp cấp chiếm tỉ lệ cao (28,3%) Theo Nguyễn Thu Nhạn cộng (2001) tỉ lệ tử vong viêm phổi đứng đầu bệnh lý đường hô hấp (70%) chiếm 30-35% tử vong chung [9] Theo Trần Quỵ (1999) Moraxella Catarrhalis nguyên nhân đứng gây viêm phổi trẻ em tuổi [10] Theo Đào Minh Tuấn (2002) Hemophilus influenzae vi khuẩn hay gặp trẻ nhỏ [13] Ở trẻ sơ sinh, theo Khu Thị Khánh Dung (2003), nguyên chủ yếu viêm phổi nhóm vi khuẩn gram âm (92,6%) [12] Trên thực tế sở y tế có xét nghiệm vi khuẩn học Vì nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sâu tìm hiểu giá trị chẩn đốn lâm sàng, cận lâm sàng thường gặp số yếu tố tiên lượng bệnh nhi viêm phổi có xét nghiệm vi khuẩn gram âm góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị bệnh viêm phổi trẻ em sở y tế khơng có điều kiện xét nghiệm vi khuẩn học Chúng tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh nhi viêm phổi vi khuẩn gram âm bệnh viện Nhi TrungƯơng” nhằm hai mục tiêu: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm phổi vi khuẩn gram âm trẻ em Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng bệnh viêm phổi vi khuẩn gram âm trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, chế tự bảo vệ máy hô hấp trẻ em 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu - Mũi khoang hầu trẻ em tương đối ngắn nhỏ, lỗ mũi ống mũi hẹp, niêm mạc mũi mỏng, mịn, giầu mạch máu, chức hàng rào bảo vệ yếu khả sát trùng với niêm dịch cịn kém, trẻ nhỏ dễ bị nhiễm khuẩn mũi họng [8] - Tổ chức họng cuộn mạch máu phát triển từ tuổi đến dậy nên trẻ nhỏ dễ bị chảy máu cam, xoang phát triển biệt hóa chậm từ sau tuổi, trẻ nhỏ có viêm xoang - Họng hầu thường hẹp, ngắn có hướng thẳng đứng Cấu tạo sụn thường mềm, nhẵn phát triển mạnh năm đầu tuổi dậy - Thanh, khí quản tương đối hẹp lịng, tổ chức đàn hồi phát triển, vịng sụn lại mềm, dễ biến dạng Do đặc điểm trẻ nhỏ dễ bị viêm nhiễm đường hô hấp, niêm mạc khí phế quản dễ bị phù nề, xuất tiết dễ bị biến dạng trình bệnh lý - Phổi: Phổi trẻ em lớn dần theo tuổi, trọng lượng phổi sơ sinh 5060 gram (khoảng 1/34- 1/54 trọng lượng thể), đến sáu tháng tuổi tăng gấp đến 12 tuổi tăng gấp 10 lần so với lúc đẻ Thể tích phổi trẻ em tăng nhanh từ 65- 67 ml lúc trẻ đẻ tăng gấp 10 lần lúc 12 tuổi Lúc chào đời có khoảng 30 triệu phế nang, túi nhỏ, đến tuổi có 300 triệu khoảng 600- 700 triệu người trưởng thành Phổi trẻ em, trẻ nhỏ có nhiều mạch máu, mạch bạch huyết sợi nhẵn nhiều Vì phổi trẻ em có khả co bóp lớn tái hấp thu dịch phế nang nhanh 45 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu 4.1 Đặc điểm lâm sàng 4.2 Một số yếu tố tiên lượng 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Thường, Phạm Văn Thắng (2008) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, khí máu nguy tử vong suy hơ hấp viêm phổi trẻ em” Tạp chí nghiên cứu Y học ; số đặc biệt hội nghị nhi khoa Việt Úc lần thứ VI, tr 81-85 Hồ Sỹ Công; Nguyễn Văn Bàng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn trẻ em tuổi khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai : Thạc sỹ Nhi khoa / - H - 62tr Nguyễn Thu Hương, Đào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Yến Nghiên cứu mối liên quan biểu lâm sàng với thay đổi số số sinh học viêm phổi nặng trẻ em : Chuyên khoa cấp / - 68 Phạm Văn Điệp, Đinh Văn Thức, Nguyễn Thị Yến Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm kết điều trị bệnh viêm phổi S Pneumoniae trẻ em tháng - tuổi bệnh viện trẻ em Hải Phòng 10/2006 - 10/2008 : Chuyên khoa cấp / - 66 Bùi Văn Chân, Lê Nam Trà, Đào Minh Tuấn Nghiên cứu yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi bệnh viện Nhi trung ương : Bác sỹ chuyên khoa cấp II / - 89 Đỗ Thị Thanh Xuân; Trần Quỵ, Nguyễn Hữu Hồng (2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh viêm phổi vi khuẩn kháng kháng sinh trẻ em: – H - 196tr Lê Thị Minh Hương, Ngô Thị Tuyết Lan (2013) Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong viêm phổi vi khuẩn gram âm trẻ em tuổi : T/c y dược học quân sự, số 4, tập 38, - H // BV74 - 69-73 Trần Quỵ, (2003) Viêm phế quản phổi - Bài giảng Nhi khoa tập Chủ biên Lê Nam Trà NXB y học (tr 302) Nguyễn Thu Nhạn cs (2002), “Mơ hình bệnh tật trẻ em” - (Đề tài cấp nhà nước), Tập san khoa tập 10 Tong hội y dược học Việt Nam, NXB YHọc, tr - 18 10 Trần Qụy, Nguyễn Tiến Dũng (1990), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp khoa nhi bệnh viện Bạch Mai ”, Kỷ yểu công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai, Tập 1, tr 202 “ 209 11 Đặng Đửc Anh, Trần Văn Nam cs (2008), “Tỷ lệ mắc bệnh phế cầu trẻ em tuổi nhập viện Thành phố Hải Phòng”, Đề tài nghiên cứu cấp - Viện Vệ Sinh Dịch Te Trung ưong, tr 30-41 12 Khu Thi Khánh Dung (2003), “Đặc điểm lâm sàng viêm phổi sơ sinh”, Luận văn tiến sỹy học - Trường Đại học y khoa Hà Nội 13 Đào Minh Tuấn (2002), aĐặc đỉểm lâm sàng viêm phế quản phổi tái nhiễm”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 14 Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (1981), “Hàm lượng globulin miễn dịch bổ thể toàn phần số lứa tuổi trẻ em bỡnh thường”, Sinh lý y học, NXB Y học, tr 57 – 66 15 Lê Hoàng Sơn (2005), “Nghiên cứu sổ đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, điều trị viêm phổi cấp tính trẻ em từ — tuổi cần Thơ", Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 16 Hoàng Thị Tẳm (2003), “Tìm hiểu nguyên gây nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi độ nhạy cảm với kháng sinh chúng viện Nhỉ Trung Ương”, Luận văn thạc sỹ Y học 17 Hà Văn Thiện (2003), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tỉnh trẻ dưói tuổi Hương Thủy “ Thừa Thiên Huế 2002”, Hội nghị Nhi khoa khu vực miền Trung, Tạp chí Y học thực hành số 447, tr 60-68 18 Phùng Xuân Bình (2001) chủ biên Trịnh Bỉnh Dy - Sinh lý máu dịch thể - Sinh lý học - NXB y học (tr.44, 173) 19 Nguyễn Công Khanh (2004) Biểu huyết học bệnh nhiễm khuẩn- Huyết học lâm sàng nhi khoa - NXB Y học (tr.380) 20 Phan Văn Tư (2000), Đặc điểm lâm sàng hạ natri máu cấp cứu nhi khoa - Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Hà Nội (tr37-50) 21 Lê Huy Chính (chủ biên), Đinh Hữu Dung, Lê Văn Phủng, Lê Thị Oanh (2003) Vi sinh y học - NXB y học (tr.142, 160, 172, 216, 242, 297) 22 Đặng Đức Anh (2004), "Tỷ lệ nhiễm H Influenzae, S pneumoniae vi rút hô hấp bệnh nhân tuổi viêm đường hô hấp cấp", Tạp chí Y học dự phịng số (68) 23 Nguyễn Tiến Dũng, Hoàng Kim Huyền, Phan Quỳnh Lan (2000) "Nghiên cứu dịch tễ học sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi khoa nhi bệnh viện Bạch Mai”-Tạp chí Y học thực hành, Bộ y tế xuất – tr 166 24 Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Việt Bắc- Hoàng Lân (1988), "Đặc điểm lâm sàng vai trò phối hợp vi rút, vi khuẩn gây bệnh viêm phổi cấp tính trẻ em", Tạp chí Y học thực hành, số tr 25 Bùi Đức Dương, Nguyễn Đức Chính (2003) “ Kết theo dõi dọc xác định tần xuất mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em tuổi Việt Nam” Hội nghị tổng kết công tác ARI năm 2003 sinh hoạt khoa học, Hà Nội tháng 1/2004 26 Nguyễn Hồng Điệp, Đào Minh Tuấn, Tạ Khánh Vân (1998) Phế quản phế viêm nặng trẻ tuổi: Lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh điều trị Kỷ yếu cơng trình NCKH - Hội nghị nhi khoa lần XVI (tr.48) 27 Nguyễn Tiến Dũng (1995) Đặc điểm lâm sàng viêm phổi trẻ tuổi - Luận án tiến sỹ y học - Đại học y Hà Nội (tr.44-80) 28 Paul Kubie (2004) Viêm phổi trẻ em – Hội thảo bệnh hô hấp trẻ em – Bệnh viện nhi Trung ương – Hà Nội 6-7/4/2004 ( tr 7) 29 Khu Khánh Dung (1995) Đặc điểm lâm sàngviêm phổi sơ sinh – Kỷ yếu cơng trình NCKH viện nhi 1995 - tạp chí y học thực hành ( tr.50) 30 Tơ Văn Hải, Trần Thị Tuyết (2003) Đặc điểm lâm sàng viêm phổi trẻ em khoa nhi bệnh viện Thanh Nhàn - Hội nghị nhi khoa miền Trung - Tạp chí y học thực hành số 447/2003 (tr.95) 31 Lê Minh Nguyệt Cs (1988) Tình hình tử vong bệnh hô hấp 1976 1987 viện Nhi - Kỷ yếu cơng trình NCKH-viện BVSKTE 1988 (tr 177 - 182) 32 Bùi Đức Dương (2001) Hội nghị tổng kết chương trình NKHHCT - Hạ Long tháng 3/2001 (tr.66) 33 Nguyễn Việt Cồ (2001) Hội nghị tổng kết chương trình NKHHCT - Hạ Long tháng 3/2001 (tr.47 - 49) 34 Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng(1990), Các yếu tố nguy viêm phổi nặng trẻ em – Kỷ yếu công trình NCKH (1989-1990),bệnh viện Bạch Mai ( tr194) 35 Đào Ngọc Diễn (2003) Suy dinh dưỡng - Bài giảng nhi khoa tập chủ biên Lê Nam Trà NXB Y học (tr.199) 36 Trần Quỵ,(1989) Viêm phổi trẻ tháng đến tuổi Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em NXB y học, (tr5-36) 37 Văn Đình Hoa (2002) chủ biên Nguyễn Ngọc Lanh - Chức hô hấp - Sinh lý bệnh - NXB y học (tr.290) 38 Trần Quỵ,(1993) Đặc điểm lâm sàng điều trị kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tháng – Bộ y tế- chương trình viêm phổi- Báo cáo hoạt động khoa học 1993 (tr7) 39 Harenska K., Janicka G et al (1998), "The Penicillin susceptibility of S pneumoniae, H Influenzae and M catarrhalis in persons suffering from upper repiratory tract infection", Przegl Epidemiol; 1998; 52 (2): 199-203 40 Reyes H, Perez-Cuevas R, Salmerón J, Tomé p, Guiscafre H, Gutierrez G (1997), “Infant mortality due to acute respừatoiy infections: the influence of primary care processes”, Health Policy Plan; 12(3):214 - 230 41 Sadeli Masria (2008), “Pattern of bacteria causing pneumonia in children and its sensitivity to some antibiotics”, Proc Asean Congr Prop Med Parasitol, pp 121-124 42 Stolz D, Christ - Crain M, Gencay M, et al (2008), “Diagnosis values in lower respiratory tract infection ”, Swiss Medkly, 138 - 151 43 Suwanjutha S, Ruangkanchanasetr S Risk factor associated with morbidity mortality of pneumonia in Thai childrenun under years Soulthest Asian J Trop Med Pub Health 1994, Marth, 25(1) pp.60-66 44 WHO/Unicef Joint statement management of pneumonia in community sentting, 2004 45 Levinson We and Jawetz (1992), “Medical mocrobiology and immunology”, Pathogen, pp 22 – 35 46 Greenwood B (1999), “The epidemiology of pneumococcal infection in the children in the developing word”, PỈỈOS, Trams, Sciy 354 (1384), pp 777 -785 47 Anh D.D, Huong P.L.T, Long H.T, Oishi K., Nagatake, et al (2002), Clinical and microbiological diagnosis of community acquired pneumoniae (CAP) among children in Viet Nam.[report] VietnamJapanese Seminar on Tropical Infectious Diseases Hanoi, Vietnam Nov 2002 48 World Health Organization (2007), Manual for the Laboratory Identification and Antimicrobial Susceptibility Testing of Bacterial Pathogens of Public Health Importance in the Developing World- 2007 49 World Health Organization (1991) “WHO Programe for the Control of Acute Respiratory Infections: Technical Bases for the WHO Recommendations on the Management of Pneumonia in children at First – Level Facilities”, Geneva, Switzerland: WHO Publication WHO/ARI/91.20 50 Bii cc, Yamaguchi H, Kai K (2002), “Mycoplasma pneumonia in children with pneumonia at Mbalgathi District Hospital”, Nairobi, East Afr, Med J; 2002, 79, pp 20 - 25 51 Rocfa p, Krause V (2002), “Invasine pneunococal disease in Australia, 2001” Commun Dis Intell 26 (4): pp 505 - 519 52 Virkki R (2002); Juven T.; Rikalainen H.; Svedstrwm E.; MertsolaJ.; Ruuskanen O Diffrentiation of bacterial and viral pneumonia and children Thorax; 2002 57(5): 438-441 53 Imai T (2002); Takase M.; Takeda S.; Kougo T Serum IL-6 levels in pediatric patients: reference values for children and levels in pneumonia, asthma, and measles patients.Pediatr Pulmonol.; 2002; 33(2): (pp135141) 54 Hsieh C.C (2001); Tang R.B.; Tsai C.H.; Chen W Serum interleukin-6 and tumor necrosis factor-alpha concentrations in children with Mycoplasma pneumonia Eur J Clin Microbiol Infect Dis.; 2001; 20(5): (pp299-308) 55 Duke T(2001).; Mgone J.; Frank D Hypoxaemia in children with severe pneumonia in Papua New Guinea Int J Tuberc Lung Dis ; 2001; 5(6): (pp511-519) 56 Nik Khairulddin NY (1999); Choo KE.; Johari MR Epidemiology of Haemophilus influenzae invasive disease in hospitalised kelantanese children, 1985-1994 Singapore Med J.; 1999; 40(2): (pp96-100) 57 Kabra SK.; Singhal T.; Lodha R (2001)Pneumonia - Indian J Pediatr.; 2002; 68(Suppl 3): S19-S23 58 Goel A (1999); Bamford L.; Hanslo D.; Hussey G.Primary staphylococcal pneumonia in young children: a review of 100 cases J Trop Pediatr.; 1999; 45(4): (pp233-236) 59 Nascimento CarvalhoCM.(2002); RochaH.;SantosJesus R.;Benguigui Y Childhood pneumonia: clinical aspects asociated with hospitalization or death.J Braz J Infect.Dis 2002; 6(1): (pp22-28) 60 Cristiana M.C.; Nascimento Carvalho; Heonir Rocha; Rogerio SantosJesus; YehudaBenguigui (2002) Childhood pneumonia: clinical aspects associated with hospitalization or death Braz J Infect.Dis.; 2002; 6(1) 61 Djelantik I.G.G Bradford D.Gessner; Agustinus Sutanto; Mark Steinhoff; Mary Linehan; Lawrence H Moulton; Somearjati Arjoso (2003) 62 Michael Ostapchuk; Donna M Roberts; Richard Hady (2004) Community-acquired pneumonia in infants and children.American family Physican; 2004;70(5): 899-908 63 Duke T(2001).; Mgone J.; Frank D.Hypoxaemia in children with severe pneumonia in Papua New GuineaInt J Tuberc Lung Dis ; 2001; 5(6): (pp511-519) 64 Hasan MK., Al-Sadoon I.(2001) Risk factors for severe pneumoniae in children in Basrah Trop Doct., 2001;31(3): (pp139_141) 65 West TE (1999); Goetghebuer T.; Milligan P.; Mulholland EK.; Weber MW Long-term morbidity and mortality following lower respiratory tract infection in Gambian children Bull Worrld Health Organ.; 1999; 77(2): (pp144-148) 66 Grant CC (2001); Pati A.; Tan D.; Vogel S.; Aickin R.; Scragg R Ethnic comparisons of disease severity in children hospitalized with pneumonia in New Zealand J Paediatr Child Health; 2001; 37(1): (pp32-37) 67 Pepin J (2001) ; Demers AM.; Mberyo Yaah F.; Jaffar S.; Blais C.; Somse P.; Bobossi G.; Morency P Acute lower respiratory infections among children hospitalized in Bangui, Central African Republic: toward a newcasse-management algorithmTrans R Soc Trop Med Hyg.; 2001; 95(4):(pp 410-417) 68 Laurichesse H (2001); Romaszko JP.; Nguyen L.T.; Souweine B.; Poirier V.; Guolon D.; Andrre M.; Ruivard M.; De-Chapmps C.; Caillaud D.; Labbe A.; Beytout J Clinical characteristics and outcome of patients with invasive pneumococcal disease, Puy-de-Dome, France, 1994-1998 hospitalization or death Braz J Infect Dis ; 2002; 6(1): (pp22-28) 69 Nascimento Carvalho CM .(2002); Rocha H.; Benguigui Y.Effects of socioeconomic status on presentation with acute lower respiratory tract disease in children in Salvador, Northeast Brazil Pediatr Pulmonol.; 2002; 33(4): (pp244-248) 70 Vejar L (2000); Casteran JC.; Navarrete P.; Sanchez S.; LeCerf P.;C Risk factors for home deaths due to pneumonia among low socioeconomic level Chilean children, Santiago de Chile.Rev Med Chil.; 2000; 128(6)(pp 627-632) 71 Stephensen CB (1998); Franchi LM.; Hernandez H.; Campos M.; Gilman RH.; Alvarez JO Adverse effects of high dose vitamin A supplements in children hospitalized with pneumonia - Pediatrics; 1998; 101(5): E3 72 Demers AM (2000) ; Morency P.; Mberyo Yaah F.; Jaffar S.; Blais C.; Somse P.; Bobossi G.; Pepen J Risk factors for mortality among children hospitalized because of acute respiratorry infections in Bangui, Central African Republic Pediatr Infect Dis J.; 2000; 19(5)(pp 424-432 ) 73 Farng KT (2002); Wu KG.; Lee YS.; Lin YH.; Hwang BT.Comparison of clinical characteristics of adenovirus and non-adenovirus pneumonia in children.J Microbiol Immunol Infect.; 2002; 35(1): (pp37-41) 74 Lozano JM (2001) Epidemiology of hypoxaemia in children with acute lower respiratory infection - Int J Tuberc Lung Dis.; 2001; 5(6): (pp496-504) 75 Ian c, Lurt P9 Juanita Lozano, et al (2004), “Epidemiology and clinical characteristics of community acquired pneumonia hospitalized children”, Pediatrics, 113 (4): pp 701 - 707 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM ÂM Số: BA Họ tên bệnh nhân .Nam [ ] ,nữ [ ] Ngày tháng năm sinh: Ngày vào viện: Ngày viện Chuyển viện Số ngày điều trị viêm phổi: Họ tên mẹ,(Bố) Số điện thoại: Địa chỉ: Bệnh sử: + Bị bệnh ngày thứ: + Đã dùng kháng sinh nhà: có [ ] khơng [ ] + Sốt: < 37o5C [ ], 37o5-38oC[ ], 38o – 39oC[ ], 39o- 40OC [ ], > 40oC [ ] + Ho có [ ], khơng [ ] + Đặc điểm đờm: Trong có [ ], khơng [ ]; Đục có [ ], khơng [ ] Vàng có [ ], khơng [ ]; Xanh có [ ], khơng [ ] + Viêm long đường hô hấp [ ] + Nơn có [ ], khơng [ ] + Tiêu chẩy: có [ ], khơng [ ] + Tím tái: có [ ], khơng [ ] Mức độ tím: Mơi [ ] Đầu chi [ ] Tịan thân [ ] Khám thực thể: + Tần số thở:(lần/phút) < 40 [ ], 40- 50 [ ], 50-60 [ ], > 60 [ ] + Co rút lồng ngực:[ ] + Ran ẩm nhỏ hạt: có [ ], khơng [ ] hết sau điều trị < ngày [ ], 3-6 ngày [ ], > 6ngày [ ] + Ran rít: có [ ], khơng [ ] hết sau điều trị < ngày [ ], 3-6 ngày [ ], > 6ngày [ ] + Ran ngáy: có [ ], không [ ] hết sau điều trị < ngày [ ], 3-6 ngày [ ], > 6ngày [ ] + Hội chứng giảm: [ ] + Hội chứng tràn khí màng phổi: [ ] + Triệu chứng khác: có [ ], khơng [ ], tên tr/c: Mức độ viêm phổi: + Viêm phổi nặng có [ ], khơng [ ] + Viêm phổi nặng có [ ], khơng [ ] + Viêm phổi có [ ], khơng [ ] Triệu chứng quan khác: + Tim mạch: Mạch nhanh có [ ], khơng [ ]; Tim to: có [ ], khơng [ ] + Tiêu hóa: Gan to có [ ], khơng [ ], Tiêu chẩy có [ ], khơng [ ] Nơn có [ ], khơng [ ], Chướng bụng có [ ], khơng [ ] + Thần kinh: Li bì có [ ], khơng [ ], Hơn mê có [ ], khơng [ ] Co giật có [ ], khơng [ ], Thóp phồng có [ ], khơng [ ] + Triệu chứng khác: có [ ], không [ ], tên tr/c Các yếu tố tiên lượng: + Đẻ non, thấp cân có [ ], khơng [ ] + Suy dinh dưỡng có [ ], khơng [ ] + Tim bẩm sinh có [ ], khơng [ ] + Suy giảm miễn dịch tự nhiên, mắc phải có [ ], khơng [ ] + Rối loạn nhịp thở có [ ], không [ ] + Bỏ bú không uống trẻ lớn có [ ], khơng [ ] + Hạ thân nhiệt có [ ], khơng [ ] + Tình trạng thiếu máu có [ ], khơng [ ] Các biến chứng: Tràn dịch màng phổi có [ ], khơng [ ], Tràn khí màng phổi có [ ], khơng [ ], áp xe phổi có [ ], khơng [ ], Nhiễm trùng máu có [ ], khơng [ ] Viêm nàng não mủ có [ ], không [ ], biến chứng khác: Xét nghiệm: + Số lượng bạch cầu: từ 4-12 G/l [ ], 12G/l [ ], < G/l [ ] + Tỷ lệ bạch cầu trung tính: 20-45%[ ], 45-60% [ ], >60% [ ] + X quang phổi: Mờ rải rác nhu mô phổi[ ], mờ rốn phổi [ ], Mờ tập trung thùy phổi [ ], Bình thường [ ] + Số lượng Protein :< 40g/l [ ]; từ 40-50g/l [ ]; từ 50-60 g/l [ ] ; > 60g/l [ ] + Điện giải đồ: Na+ : ;K+: Cl-: + CRP: 20mg/l [ ] + Định danh VK gram âm: + Khí máu: Toan hơ hấp có [ ], khơng [ ]; Toan chuyển hóa có [ ], khơng [ ]; Toan hỗn hợp có [ ], khơng [ ]; bình thường có [ ], không [ ] + Độ nhậy với `13 loại kháng sinh thông thường: Nhậy cảm [ ], nhậy cảm vừa [ ], không nhậy cảm [ ] Kháng sinh Ampicillin Ampicillin + Sulbactam Amoxicillin + A.Clavulanic Piperacillin + Tazobactam Cefuroxim Cefotaxim Ceftazidim Ceftriaxon Cefepime Imipenem Meronem Azithromycin Ciprofloxacin Co - trimoxazol S I R Kết điều trị 1.Công thức điều trị [ ] -Thuốc kháng sinh sử dụng công thức 5.: - Đổi kháng sinh lần 2[ ] lần [ ] Khỏi < 6ngày [ ], 6-10 ngày [ ] > 10 ngày [ ] 3.Tử vong [ ] , Chuyển viện [ ], Gia đình xin [ ] 4.Ngày hết triệu chứng lâm sàng chính: sốt [ ], Thở nhanh [ ] Rút lõm lồng ngực [ ], Ho [ ], ran [ ] Giám sát viên Người điều tra bệnh án Tổng ... vi? ?m phổi vi khuẩn gram âm bệnh vi? ??n Nhi Trung? ?ơng” nhằm hai mục tiêu: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh vi? ?m phổi vi khuẩn gram âm trẻ em Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng bệnh vi? ?m phổi vi khuẩn. .. ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN QUANG KHANH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM dịch tễ học LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố TIÊN LƯợNG CủA BệNH NHI VI? ?M PHổI DO VI KHUẩN GRAM ÂM TạI BệNH VI? ??N NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi. .. học Vì nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sâu tìm hiểu giá trị chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng thường gặp số yếu tố tiên lượng bệnh nhi vi? ?m phổi có xét nghiệm vi khuẩn gram âm góp phần

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đặng Đửc Anh, Trần Văn Nam và cs (2008), “Tỷ lệ mắc bệnh do phế cầu ở trẻ em dưới 5 tuổi nhập viện tại Thành phố Hải Phòng”, Đề tài nghiên cứu cấp bộ - Viện Vệ Sinh Dịch Te Trung ưong, tr. 30-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ mắc bệnh do phếcầu ở trẻ em dưới 5 tuổi nhập viện tại Thành phố Hải Phòng”, "Đề tàinghiên cứu cấp bộ - Viện Vệ Sinh Dịch Te Trung ưong
Tác giả: Đặng Đửc Anh, Trần Văn Nam và cs
Năm: 2008
12. Khu Thi Khánh Dung (2003), “Đặc điểm lâm sàng viêm phổi sơ. sinh”, Luận văn tiến sỹy học - Trường Đại học y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng viêm phổi sơ. sinh”
Tác giả: Khu Thi Khánh Dung
Năm: 2003
13. Đào Minh Tuấn (2002), a Đặc đỉểm lâm sàng viêm phế quản phổi tái nhiễm”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: a"Đặc đỉểm lâm sàng viêm phế quản phổi táinhiễm”
Tác giả: Đào Minh Tuấn
Năm: 2002
14. Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (1981), “Hàm lượng globulin miễn dịch và bổ thể toàn phần ở một số lứa tuổi trẻ em bỡnh thường”, Sinh lý y học, NXB Y học, tr. 57 – 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng globulin miễndịch và bổ thể toàn phần ở một số lứa tuổi trẻ em bỡnh thường”, "Sinh lýy học
Tác giả: Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1981
15. Lê Hoàng Sơn (2005), “Nghiên cứu một sổ đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, điều trị viêm phổi cấp tính trẻ em từ 0 — 3 tuổi tại cần Thơ", Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một sổ đặc điểm dịch tễ, nguyênnhân, điều trị viêm phổi cấp tính trẻ em từ 0 — 3 tuổi tại cần Thơ
Tác giả: Lê Hoàng Sơn
Năm: 2005
16. Hoàng Thị Tẳm (2003), “Tìm hiểu căn nguyên gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ờ trẻ em dưới 5 tuổi và độ nhạy cảm với kháng sinh của chúng ở viện Nhỉ Trung Ương”, Luận văn thạc sỹ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu căn nguyên gây nhiễm khuẩn hô hấpcấp tính ờ trẻ em dưới 5 tuổi và độ nhạy cảm với kháng sinh của chúngở viện Nhỉ Trung Ương
Tác giả: Hoàng Thị Tẳm
Năm: 2003
17. Hà Văn Thiện (2003), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tỉnh trẻ dưói 5 tuổi ở Hương Thủy “ Thừa Thiên Huế 2002”, Hội nghị Nhi khoa khu vực miền Trung, Tạp chí Y học thực hành số 447, tr. 60-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà "Văn Thiện (2003), “"Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tỉnhtrẻ dưói 5 tuổi ở Hương Thủy" “ "Thừa Thiên Huế 2002”
Tác giả: Hà Văn Thiện
Năm: 2003
21. Lê Huy Chính (chủ biên), Đinh Hữu Dung, Lê Văn Phủng, Lê Thị Oanh (2003) Vi sinh y học - NXB y học (tr.142, 160, 172, 216, 242, 297) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh y học -
Nhà XB: NXB y học (tr.142
22. Đặng Đức Anh (2004), "Tỷ lệ nhiễm H. Influenzae, S. pneumoniae và các vi rút hô hấp ở bệnh nhân dưới 5 tuổi viêm đường hô hấp cấp", Tạp chí Y học dự phòng số 4 (68) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm H. Influenzae, S. pneumoniae vàcác vi rút hô hấp ở bệnh nhân dưới 5 tuổi viêm đường hô hấp cấp
Tác giả: Đặng Đức Anh
Năm: 2004
23. Nguyễn Tiến Dũng, Hoàng Kim Huyền, Phan Quỳnh Lan (2000)"Nghiên cứu dịch tễ học và sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai”-Tạp chí Y học thực hành, Bộ y tế xuất bản – tr 166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học và sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổiở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai
24. Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Việt Bắc- Hoàng Lân (1988), "Đặc điểm lâm sàng và vai trò phối hợp của vi rút, vi khuẩn gây bệnh trong viêm phổi cấp tính trẻ em", Tạp chí Y học thực hành, số 3. tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặcđiểm lâm sàng và vai trò phối hợp của vi rút, vi khuẩn gây bệnh trongviêm phổi cấp tính trẻ em
Tác giả: Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Việt Bắc- Hoàng Lân
Năm: 1988
25. Bùi Đức Dương, Nguyễn Đức Chính (2003) “ Kết quả theo dõi dọc xác định tần xuất mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam” Hội nghị tổng kết công tác ARI năm 2003 và sinh hoạt khoa học, Hà Nội tháng 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả theo dõi dọc xácđịnh tần xuất mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em dưới 5 tuổi ở ViệtNam
36. Trần Quỵ,(1989) Viêm phổi ở trẻ 2 tháng đến 5 tuổi. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em NXB y học, (tr5-36) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn hôhấp cấp tính trẻ em
Nhà XB: NXB y học
39. Harenska K., Janicka G. et al (1998), "The Penicillin susceptibility of S.pneumoniae, H. Influenzae and M. catarrhalis in persons suffering from upper repiratory tract infection", Przegl. Epidemiol; 1998; 52 (2): 199-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Penicillin susceptibility of S.pneumoniae, H. Influenzae and M. catarrhalis in persons suffering fromupper repiratory tract infection
Tác giả: Harenska K., Janicka G. et al
Năm: 1998
18. Phùng Xuân Bình (2001) chủ biên Trịnh Bỉnh Dy - Sinh lý máu và dịch thể - Sinh lý học - NXB y học (tr.44, 173) Khác
19. Nguyễn Công Khanh (2004) Biểu hiện huyết học trong các bệnh nhiễm khuẩn- Huyết học lâm sàng nhi khoa - NXB Y học (tr.380) Khác
26. Nguyễn Hồng Điệp, Đào Minh Tuấn, Tạ Khánh Vân (1998) Phế quản phế viêm nặng trẻ dưới 1 tuổi: Lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh và điều trị.Kỷ yếu công trình NCKH - Hội nghị nhi khoa lần XVI (tr.48) Khác
27. Nguyễn Tiến Dũng (1995) Đặc điểm lâm sàng viêm phổi trẻ dưới 1 tuổi - Luận án tiến sỹ y học - Đại học y Hà Nội (tr.44-80) Khác
28. Paul Kubie (2004) Viêm phổi trẻ em – Hội thảo các bệnh hô hấp trẻ em – Bệnh viện nhi Trung ương – Hà Nội 6-7/4/2004 ( tr 7) Khác
29. Khu Khánh Dung (1995) Đặc điểm lâm sàngviêm phổi sơ sinh – Kỷ yếu công trình NCKH viện nhi 1995 - tạp chí y học thực hành ( tr.50) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w