NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TIÊN LƯỢNG NẶNG của BỆNH HO gà ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

70 173 2
NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TIÊN LƯỢNG NẶNG của BỆNH HO gà ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG NẶNG CỦA BỆNH HO GÀ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG NẶNG CỦA BỆNH HO GÀ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM NHẬT AN TS NGUYỄN VĂN LÂM HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS TS Phạm Nhật An TS Nguyễn Văn Lâm người thầy nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chun mơn, lòng u nghề, động viên giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn Với tất lòng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều dẫn quý báu để đề tài tới đích Tơi xin chân thành cảm ơn, Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung Ương, Khoa Truyền Nhiễm bệnh viện Nhi Trung ương quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập nhà trường bệnh viện Cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi tặng luận văn tới bố mẹ tôi, chồng yêu thương, động viên, giúp đỡ, hy sinh để chấp cánh cho ước mơ tôi, động lực cho phấn đấu nỗ lực ngày hôm Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Dinh LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thị Dinh, học viên cao học khố 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nghiên cứu hướng dẫn GS TS Phạm Nhật An TS Nguyễn Văn Lâm Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 29 tháng 08 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Dinh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AC adenylase cyclase BANC Bệnh án nghiên cứu BC Bạch cầu CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh (Hoa Kỳ) DTaP Diphtheria-Tetanus-acellular Pertussis vaccine (văcxin Bạch hầu-Uốn ván-Ho gà vô bào) DTP Diphtheria-Tetanus-Pertussis vaccine (văcxin Bạch hầu-Uốn ván-Ho gà) FHA Filamentous hemagglutin HLT heat labile toxin (độc tố không bền nhiệt) LPS lipopolysacharride PT Pertussis toxin (độc tố ho gà) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) TC Tiểu cầu TCT tracheal cytotoxin TCMR tiêm chủng mở rộng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ho gà bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính vi khuẩn Bordetella pertussis số lồi Bordetella khác gây nên (ví dụ., B.parapertussis, B.bronchiseptica….) Bệnh lây lan nhanh theo đường hơ hấp, có khả bùng phát thành vụ dịch cộng đồng Các đợt bùng phát ho gà với quy mô lớn báo cáo năm qua Sự xuất bệnh gây ý cộng đồng quốc tế nhằm nâng cao hiểu biết di truyền, độc tố vi khuẩn chủng B pertussis Mặc dù vacxin phòng ngừa bệnh ho gà ngày phát triển, tỉ lệ trẻ em sử dụng vắcxin ngày tăng song việc toán bệnh ho gà tồn giới thách thức không nhỏ Các vụ dịch xảy nhiều nơi tạo nên gánh nặng ho gà toàn cầu Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2008 tồn giới có khoảng 16 triệu người mắc bệnh ho gà có 195000 trẻ em tử vong hầu hết nước phát triển (chiếm 95 % số trường hợp).Trong năm 2013, có khoảng 136000 trường hợp ho gà báo cáo toàn giới [1] Tại Mỹ, năm 2012, có tổng số 48000 trường hợp ho gà báo cáo có 20 trường hợp tử vong chủ yếu trẻ ba tháng tuổi, năm 2014, số trường hợp báo cáo cao kể từ trước 10831 trường hợp 376 trường hợp phải nhập viện 23 % phải nằm điều trị tích cực, trường hợp tử vong trẻ hai tháng tuổi [1] Tại Ba Lan, năm 2009, báo cáo 2390 trường hợp mắc, có tới 45% phải nhập viện [2] Tại Việt Nam, theo báo cáo chương trình tiêm chủng mở rộng năm từ 2008-2012 tỉ lệ mắc tử vong ho gà trẻ em : 0,32/100000 dân [3] Nghiên cứu 226 trường hợp ho gà bệnh viện Nhi 10 trung ương hai năm 2012-2014, cho thấy tỉ lệ tử vong 2.8%, 5% thể ho gà nặng, 37% có biến chứng suy hơ hấp, 74,1% có biến chứng viêm phổi, 2% có biến chứng co giật [4] Như gánh nặng bệnh tật tử vong ho gà vấn đề cần quan tâm ưu tiên nghiên cứu trẻ em Một số yếu tố giải thích gánh nặng tồn như: tỉ lệ tiêm chủng chưa đạt mức mong đợi, chưa phát triển đội ngũ bác sĩ gia đình, điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, mức sống người dân mức tối thiểu Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng khác như: tuổi, tình trạng miễn dịch, địa mắc bệnh lý mạn tính, hay việc chuẩn đốn bệnh chậm điều trị sai góp phần làm tăng gánh nặng bệnh tật tử vong lên [5] Để hạn chế biến chứng nặng đe dọa tử vong trẻ ho gà, trước hết cần phải tìm hiểu nguy dễ dẫn đến biến chứng nặng, từ có biện pháp ngăn chặn, khắc phục để giảm tới mức thấp tỉ lệ tử vong tàn tật ho gà gây nên Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 Nhận xét số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh ho gà trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 56 mắc bệnh trẻ suy dinh dưỡng, có mắc bệnh mức độ ảnh hưởng nhẹ Mối liên quan biểu sốt, đồng nhiễm nguyên khác thể bệnh: nghiên cứu rằng, sốt đồng nhiễm nguyên khác yếu tố nguy mắc thể nặng cho trẻ ho gà với sốt (OR: 5,1, 95%CI: 2,4-10,8, P

Ngày đăng: 24/07/2019, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Nguyễn Thị Dinh

    • 2.2.4.1.Dịch tễ học

    • 2.2.4.2. Tiền sử bản thân

    • 2.2.4.3.Lâm sàng: ghi nhận các triệu chứng trong quá trình bệnh nhân nằm viện (tiến cứu), ghi nhận từ HSBA (hồi cứu).

    • 2.2.4.4. Biến chứng

    • 2.2.4.5. Cận lâm sàng

    • 2.2.5.1. Real time PCR

    • 2.2.5.2. Các xét nghiệm khác

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan