1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TIÊU CHẢY SAU sử DỤNG KHÁNG SINH ở TRẺ EM dưới 6 TUỔI

80 261 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 284,22 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NGUYỄN XUÂN THANH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHẢY SAU SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NGUYỄN XUÂN THANH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHẢY SAU SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI Chuyên ngành Mã số : Nhi khoa : 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS Lê Thị Minh Hương HẢI PHỊNG - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Nhi Trường Đại học Y dược Hải Phòng, Phòng đào tạo sau Đại học Y dược Hải Phòng Xin chân thành cảm ơn Viện Nghiên cứu sức khỏe trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập tiến hành nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS TS BS Lê Thị Minh Hương - Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung Ương, người thầy ln tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn, dành thời gian đọc cho tơi đóng góp vơ q báu để hồn chỉnh luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới tất cán bộ, công nhân viên bệnh viện Nhi Trung Ương giúp thu thập số liệu nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè thân thiết, người ln động viên khích lệ hết lòng ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Xuân Thanh LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Xn Thanh, học viên Khóa cao học Nhi XII, Trường Đại học Y dược Hải Phòng Tơi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Cô PGS.TS BS Lê Thị Minh Hương Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết ! Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Xuân Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAD Antibiotic - Associated Diarrhea (Tiêu chảy liên quan đến kháng sinh) CACD Community Acquired Clostridium Difficile (Nhiễm Clostridium Difficile mắc phải cộng đồng) CDI Clostridium Difficile Infection (Nhiễm khuẩn Clostridium Difficile) EIA Enzyme Immuno Assay (Kỹ thuật miễn dịch gắn enzym) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại gen) PMC Pseudomembranous Colitis (Viêm đại tràng giả mạc) WHO World Heath Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy sau dùng kháng sinh định nghĩa tình trạng tiêu chảy xảy có liên quan đến việc sử dụng kháng sinh gây phá vỡ cân hệ vi khuẩn đường ruột làm phát triển mức vi khuẩn có hại sinh độc tố Trong hầu hết trường hợp, tiêu chảy thường nhẹ, tự giới hạn mà khơng cần điều trị gì, khơng có tác dụng phụ đáng kể thể trẻ khỏe mạnh Tuy nhiên, nhiều trường hợp, trẻ có yếu nguy gây biến chứng nặng nề Theo ước tính tỷ lệ tiêu chảy liên quan đến kháng sinh dao động từ - 25% tùy loại kháng sinh khác loại kháng sinh gây tình trạng tiêu chảy Trong số tác nhân gây tiêu chảy sau dùng kháng sinh, Clostridium difficile (CD) nguyên nhân nhiễm trùng quan trọng chiếm từ 10-25% ca tiêu chảy sau dùng kháng sinh, 90-100% ca viêm đại tràng giả mạc liên quan đến kháng sinh Các biến chứng nguy hiểm bao gồm: viêm đại tràng nhiễm độc, thủng ruột, nhiễm trùng, sốc nhiễm trùng tử vong [1] Trong khi, Anh, Mỹ, Ai-xơ-len có hệ thống giám sát tiêu chảy bệnh viện nói chung tiêu chảy Clostridium difficile nói riêng ngày mở rộng trở thành bắt buộc nhận thức nguyên gây bệnh Châu Á hạn chế Một số nghiên cứu thời gian gần bước đầu xác định Clostridium difficile tác nhân truyền nhiễm nước Nhật Bản, Trung quốc, Singapore, Hàn Quốc Thái Lan [2] Thực trạng nước ta, tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao bệnh viện mà ngồi cộng đồng Thêm vào đó, mơi trường bệnh viện đơng đúc, biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn chưa chuẩn mực, nhiều bệnh nhân nằm viện kéo dài, bệnh nặng, tình trạng miễn dịch yếu Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, số lượng bệnh nhân điều trị nội trú thường xuyên 1600 bệnh nhân, 40% bệnh nhân nặng phải sử dụng kháng sinh kéo dài Các yếu tố yếu tố làm tăng nguy dẫn đến tình trạng tiêu chảy nói chung tiêu chảy liên quan đến sử dụng kháng sinh nói riêng Hiện nay, Việt Nam có số nghiên cứu tình trạng tiêu chảy liên quan đến kháng sinh chủ yếu liên quan đến nguyên Clostridium Difficille nhóm đối tượng người lớn, chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng tiêu chảy liên quan đến kháng sinh trẻ em Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu dặc điểm dịch tễ học lâm sàng số yếu tố liên quan đến tiêu chảy sau sử dụng kháng sinh trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Trung Ương”, với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ em tuổi Bệnh Nhi Trung Ương bị tiêu chảy liên quan đến kháng sinh Mô tả số yếu liên quan đến tiêu chảy sau sử dụng kháng sinh trẻ em tuổi Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tiêu chảy sau dùng kháng sinh 1.1.1 Định nghĩa Tổ chức y tế giới định nghĩa tiêu chảy trẻ em người lớn ngồi phân lỏng ≥ lần vòng 24 giờ, ngồi thường xun bình thường tùy cá thể [4] Trong nghiên cứu lâm sàng, tiêu chảy người lớn định nghĩa ngồi phân lỏng ≥ lần ngày liên tiếp [5] , tiêu chảy trẻ em áp dụng theo định nghĩa WHO [4] Tiêu chảy sau dùng kháng sinh (AAD) tình trạng tiêu chảy liên quan tới việc sử dụng kháng sinh, tiêu chảy xảy sử dụng kháng sinh tuần sau dừng điều trị kháng sinh [6] Mặc dù nguyên gây tiêu chảy khác lúc tìm thấy nguyên nhân, gần 1/3 trường hợp tiêu chảy liên quan đến kháng sinh Clostridium Difficle 1.1.2 Các tác nhân gây tiêu chảy dùng kháng sinh Nhiều trung tâm xét nghiệm giới 10-20% mẫu phân dương tính với Clostridium Difficile [3] Tình trạng tiêu chảy liên quan đến kháng sinh nguyên khác gây ra, tác động trực tiếp kháng sinh niêm mạc ruột hậu làm giảm tập trung hệ vi sinh đường ruột phân Các tác nhân đường ruột khác gây tiêu chảy bao gồm salmonella Clostridium perfringens typ A, tụ cầu vàng, Candida Albican Clostridium perfringens typ A sản sinh độc tố ruột biết đến nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm Việc nhiễm trùng với týp nhóm gây tình trạng tiêu chảy tự giới hạn, thường tự điều chỉnh vòng 24 khơng có điều trị đặc hiệu, số trung tâm xét nghiệm khuyến cáo cần thiết phải làm xét nghiệm chẩn đoán để xác định loại tác nhân 10 Tụ cầu vàng cho nguyên nhân gây viêm ruột giả mạc liên quan đến kháng sinh vào năm 1950 [7] Khơng rõ liệu kết có phải việc chẩn đoán nhầm hay tụ cầu vàng gây nên bệnh lý khácbệnh viêm ruột thay viêm đại tràng Sự phân biệt quan trọng metronidazole có tác dụng điều trị hiệu với nhiễm Clostridium Difficle lại không hiệu với tụ cầu vàng Việc tìm thấy Candida phân số bệnh nhân cải thiện sau điều trị Nystatin gợi ý Candida gây tiêu chảy liên quan đến kháng sinh Tuy nhiên, nhiều tác giả đặt câu hỏi tính giá trị chứng [8] Một báo cáo tình trạng Samonella kháng thuốc thịt bò bị nhiễm bẩn cho gây đợt bùng phát tiêu chảy số bệnh nhân dùng ampicillin [9] Bệnh đường ruột gây Samonella kháng Fluoroquinolone báo cáo, hầu hết bệnh nhân bị bệnh trước dùng Fluoroquinolone [10] Samonella gây viêm đại tràng giả mạc [11] Các thuốc có ảnh hưởng nhiều đến đường tiêu hóa [12], số thuốc khơng phụ thuộc vào hoạt tính kháng khuẩn Erythromycin hoạt động chất chủ vận motilin-receptor có tác dụng làm tăng nhanh q trình tiêu hóa thức ăn dày Acid clavulanat amoxicillin-clavulanat có lẽ có tác dụng kích thích nhu động ruột non, số trường hợp gặp, penicillins gây viêm đại tràng đoạn [13] Thuốc kháng sinh gây giảm đáng kể tập trung vi khuẩn kỵ khí phân, dẫn đến giảm chuyển hóa cacbonhydrate gây tiêu chảy Khơng có chế rõ ràng cho tình trạng tiêu chảy gây kháng sinh, hiệu phương pháp thụt tháo phân điều trị gợi ý thay đổi hệ vi sinh vật phân yếu tố góp phần vào tình trạng [14] Tiêu chảy sau dùng kháng sinh trẻ em nguyên nhân bao gồm virus (25% nghiên cứu) [15] hay Clostridium Difficile (10-20%), cân áp lực thẩm thấu ruột tiếp xúc với loại kháng sinh suy giảm hệ vi sinh đường tuột Còn 66 nước nặng (3%) Đau bụng gặp 35 trẻ chiếm 14,8 Sốt gặp 144 trường - hợp (69,5%) Tỷ lệ gặp tăng CRP CRP bình thường gần (41,9% 58,1%) Tỷ lệ gặp tăng bạch cầu không tăng bạch cầu gần (54,7% 45,3%) 55,1% tìm thấy bạch cầu phân mức độ khác Tỷ lệ tìm thấy nấm phân 8,9%, Rota virus gặp Có 13,98% định phân lập vi khuẩn, có trường hợp dương tính samonella Một số yếu tố liên quan đến tiêu chảy sau sử dụng kháng sinh trẻ 15 tuổi - Tỷ lệ trẻ dùng nhóm cephalosporin chiếm tỷ lệ cao 68,6%, tiếp đến nhóm Betalactam (amoxicilin, augmentin) chiếm 5,9%, tỷ lệ phối hợp kháng - sinh 11,4% Thời gian biểu bệnh trung bình 2,47 ngày ± 0,97 ngắn ngày, dài ngày Thời gian hết tiêu chảy sau nằm viện trung bình nhóm nằm viện tuyến 9,61 ± 6,59 ngày nhóm chưa nằm viện tuyến 3,33± 2,85 ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ trẻ có thời gian nằm viện tuyến có thời gian điều trị dài so với trường - hợp chưa nằm viện, khác biệt có ý nghĩa thống kê 100% trường hợp có bệnh nhiếm khuẩn kèm theo, chủ yếu gặp bệnh lý nhiễm khuẩn đường hô hấp viêm mũi họng 83%, viêm phế quản phổi 76% Có mối liên quan thời gian hết tiêu chảy với trường hợp có bệnh lý nhiễm khuẩn kèm theo 67 KIẾN NGHỊ - Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng tiêu chảy liên quan đến kháng sinh trẻ em Do đó, cần phải có nhiều nghiên cứu với cỡ mẫu đủ lớn để đánh giá yếu tố nguy cho nguyên khác nhau, từ phục vụ cho cơng tác chẩn đoán điều trị - Đối với trường hợp tiêu chảy dai dẳng, kéo dài nghi ngờ liên quan đến kháng sinh cần nghĩ đến nguyên Clostridium Difficile tiến hành xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số I HÀNH CHÍNH Họ Tên bệnh nhân: Tuổi Nam/Nữ Địa chỉ: Khoa: Phòng: Ngày vào viện: Ngày viện: Mã số bệnh án: Nghề nghiệp bố mẹ Tự Buôn bán Cán Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Đại học, SĐH II DỊCH TỄ HỌC Chỗ ở/Địa dư Nông thôn Thành thị Miền núi Diện tích (m2/ng) (phần liên quan tiêu chảy) Môi trường sống Đi trẻ (học) Dịch bệnh lưu hành vùng Có Ở nhà Không Loại dịch bệnh? Nguồn nước sinh hoạt Giếng Máy Mưa Sông suối Thu nhập/người/ tháng _ II.TIẾN SỬ: 1.Tiền sử sản khoa: 1.1 Con thứ: Trong số: 1.2 Cân nặng lúc sinh: 1.3 Đẻ thường: 1.4 Thời kỳ sơ sinh: - Nhiễm trùng: 2.Tiền sử nuôi dưỡng: 2.1 Bú mẹ: có 2.2 Ăn sam: khơng cai sữa tháng thứ…… tháng thứ…… 2.3.Tiêm chủng: đủ thiếu loại … 3.Quá trình phát triển: 3.1.Phát triển tinh thần: 3.2.Phát triển vận động: 3.3 Phát triển thể chất Tốt Trung bình SDD I SDD II SDD III 4.Tiền sử bệnh tật: 4.1.Các bệnh mắc: 4.2 Các bệnh đường tiêu hóa 4.2.Dị tật bẩm sinh: Số lần vào viện: Vào viện ngày thứ bệnh: Tiền sử gia đình vệ sinh cho trẻ sau Chế độ ăn trẻ mắc tiêu chảy III.Ngày khởi bệnh 1.Triệu chứng: + Bệnh nhân chuyển từ tuyến Có Khơng + Thời gian diễn biến bệnh + Sốt Sốt nhẹ + Buồn nơn Có vừa cao Có Khơng _t0 Sốt liên tục Khơng sốt + Nơn Có Khơng Tính chất Số lần/ 24h Thời gian nôn so với tiêu chảy + Tiêu chảy Trước Cùng lúc Có Khơng Sau Tính chất phân Số lần/ 24h Dấu hiệu nước Không Mất nước nước nước nặng + Tình trạng dinh dưỡng Khơng SDD SDD độ SDD độ SDD độ + Tình trạng nhiễm khuẩn Có khơng Loại nhiễm khuẩn……………………………………………………… + Đau bụng Có khơng Mức độ: Vị trí: + Hậu mơn sưng đỏ Có Khơng + Chán ăn Có khơng + Ban tay chân miệng Có khơng + Bệnh kèm theo Có Không Tiêu chảy ngày thứ…… bệnh Dùng thuốc trước đó: Tại nhà Tại sở y tế + Hạ sốt Có Khơng + Kháng sinh Có Khơng + Thuốc khác Có Khơng + Loại thuốc + Tên thuốc kháng sinh + Thời gian dùng thuốc 3.Dấu hiệu sinh tồn: + Cao ……………………….(m) Cân nặng ……………………(kg) + Nhiệt độ + Mạch + Huyết áp + Tần số thở Khám thực thể + Khám bụng Chướng Có khơng Mềm Có khơng PƯTB Có khơng Khối ổ bụng Có khơng + Tim mạch Bình thường Khơng bình thường + Biểu + Miệng họng Bình thường Khơng bình thường + Biểu da Bình thường Khơng bình thường + Biểu thần kinh Bình thường Khơng bình thường + Biểu quan khác Bình thường Khơng bình thường Xét nghiệm - CRP mg/l - Công thức máu: BC Hb Hematocrit Tiểu cầu - Cơng thức Bạch cầu + Trung tính Mơ nơ + Lympho Axit + Bazo Khơng làm - Sinh hóa - Điện giải đồ Na K Cl - Soi phân HC - Cấy phân Dương tính BC Nấm Âm tính - Vi khuẩn phân lập - Cặn dư phân Trụ mỡ PH Tinh Bột ĐIỀU TRỊ + Số ngày nằm viện …………………… ngày + Bù nước đường uống Có Khơng + Bù nước đường TM Có Khơng + Probiotic Có Khơng + Bổ sung kẽm Có Khơng + Thuốc trị tiêu chảy Có Khơng Có Khơng Tên thuốc Thời gian dùng + Kháng sinh Loại kháng sinh Điều trị khác Điều trị đặc hiêu ngày thứ bệnh 10 DIỄN BIẾN ĐIỀU TRỊ - Dừng sau………… (ngày vào viện) - Tiến triển Tốt Nặng lên Xác nhận tham gia nghiên cứu Ngày tháng năm Người thu thập số liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Rupnik, M., M.H Wilcox, D.N Gerding (2009), Clostridium difficile infection: new developments in epidemiology and pathogenesis Nat Rev Microbiol, 7(7): p 526-36 Bartlett, J.G (2002), Clinical practice Antibiotic-associated diarrhea N Engl J Med, 346(5): p 334-9 Wistrom, J., et al (2001), Frequency of antibiotic-associated diarrhoea in 2462 antibiotic-treated hospitalized patients: a prospective study J Antimicrob Chemother, 47(1): p 43-50 World Health Organization WHO definition of diarrhea accessed on November 13 Surawicz, C.M., et al (2013), Guidelines for diagnosis, treatment, and prevention of Clostridium difficile infections Am J Gastroenterol, 108(4): p 478-98; quiz 499 McFarland LV, Goh S (2013) Preventing Pediatric antibiotic-associated Diarrhea and Clostridium difficile Infections with Probiotics: a meta- analysis World J Meta-analysis; 1: 102-120 Altemeier WA, Hummel RP., Hill EO (1963) Staphylococcal enterocolitis following antibiotic therapy Ann Surg;157:847-57 Forbes D, Ee L, Camer-Pesci P, Ward PB (2001) Faecal candida and diarrhoea Arch Dis Child;84:328-31 Sun M (1984) In search of Salmonella’s smoking gun Science;226:302 10 Olsen SJ, D.E., McGivern TE, et al (2001) A nosocomial outbreak of fluoroquinolone-resistant salmonella infection N Engl J Med; 344: 1572-9 11 Hovius SE, Rietra PJ (1982) Salmonella colitis clinically presenting as a pseudomembranous colitis Neth J Surg; 34:81-2 12 Chassany O, Michaux A., Bergmann JF (2000) Drug-induced diarrhoea Drug Saf; 22:53-72 13 Hogenauer C, Hammer HF., Krejs GJ, Reisinger EC (1998) Mechanisms and management of antibiotic-associated diarrhea Clin Infect Dis; 27: 702-10 14 Gustafsson A, Berstadd A, Lund-Tonnesen S, Midtvedt T, Norin E (1999) The effect of faecal enema on five microflora-associated characteristics in patients with antibiotic-associated diarrhoea Scand J Gastroenterol; 34: 580-6 15 Arvola T, Laiho K., Torkkeli S, Mykkänen H, Salminen S, Maunula L, Isolauri E (1999) Prophylactic Lactobacillus GG reduces antibioticassociated diarrhea in children with respiratory infections: a randomized study Pediatrics; 104 16 Lynne V McFarland (2008) Antibiotic-asso ciated diarrhea: epidemiology, trends and treatment Future Microbiol 3(5), 563-578 17 Tedesco FJ, Barton RW., Alpers DH (1974): Clindamycin-associated colitis.Ann Intern Med 81, 429-433 18 Bartlett JG, Moon N., Chang TW, Taylor N, Onderdonk AB (1978): Role of Clostridium difficile in antibiotic associated PMC Gastroenterology; 75, 778-782 19 Turck D, Bernet J., Marx J et al (2003) Incidence and risk factors of oral antibiotic-associated diarrhea in an outpatient pediatric population J Pediatr Gastroenterology Nutr; 37(1), 22-26 20 McFarland LV (1998) Epidemiology, risk factors and treatments for antibiotic-associated diarrhea Dig Dis; 16, 292-307 21 Levy DG, Stergachis A, McFarland LVet al (2000) Antibiotics and Clostridium difficilediarrhea in the ambulatory care setting Clin Ther; 22, 91-102 22 Hickson M, D'.Souz.Al., Muthu N et al (2007) Use of probiotic Lactobacillus preparation to prevent diarrhoea associated with antibiotics: randomised double blind placebo controlled trial BMJ; 335(7610), 80-85 23 Monaghan T, Mahida YR (2008) Recent advances in Clostridium difficileassociated disease Gut; 57(6), 850-860 24 Gupte S, Pal M (1997) The problem of antibiotic-related diarrhea (colitis) in north Indian children Bull Trop Subtrop Med; 7: 123-129 25 Bartlett JG (1992) Antibiotic-associated diarrhea Clin Infect Dis;15: 573-81 26 Damrongmanee A, Ukarapol N (2007) Incidence of antibiotic-associated diarrhea in a pediatric ambulatory care setting J Med Assoc Thai; 90(3), 513-517 27 Corrêa NB, Péret Filho LA., Penna FJ, Lima FM, Nicoli JR: A randomized formula controlled trial of Bifidobacterium lactisand Streptococcus 28 29 30 31 32 33 34 35 36 thermophilusfor prevention of antibiotic-associated diarrhea in infants and J Clin Gastroenterology39(5) McDonald LC, Coignard B., Dubberke E et al (2007) Ad hocsurveillance ofClostridium difficile-associated disease Infect Control Hosp Epidemiol; 28(2), 140-145 Fekety R (1997) Guidelines for the diagnosis and management of Clostridium difficile- associated diarrhea and colitis.Am J Gastroenterology 92; 739-750 Pepin J, Valiquette L., Alary MEet al (2004) Clostridium difficileassociated diarrhea in a region of Québec from 1991 to 2003: a changing pattern of disease severity.CMAJ 171; 466-472 Surawicz CM, McFarland LV (1999) Pseudomenbranous colitis: causes and cures Digestion; 60(2), 91-100 Lee KS, Shin WG., Jang MKet al (2006) Who are susceptible to pseudomembranous colitis among patients with presumed antibioticassociated diarrhea Dis Colon Rectum; 49(10), 1552-1558 Berman L, Carling T, Fitzgerald TN et al (2008) Defining surgical therapy for pseudomembranous colitis with toxic megacolon J Clin Gastroenterology (Epub ahead of print) McFarland LV, Surawicz CM, Rubin M, Fekety R, Elmer GW, Greenberg RN (1999) Recurrent Clostridium difficile disease: epidemiology and clinical characteristics Infect Control Hosp Epidemiol; 20, 3-50 McFarland LV, Clarridge JE, Beneda HW, Raugi GR (2007) Fluoroquinolone use and risk factors for Clostridium difficiledisease within a Veterans Administration Health Care System Clin Infect Dis 45(9), 1141-1151 Sloan LM, Duresko BJ., Gustafson DR, Rosenblatt JE (2008) Comparison of real-time PCR for detection of the tcdC gene with four toxin immunoassays and culture in diagnosis of Clostridium difficile Infection J Clin Microbiol; 46(6), 1996-2001 37 Dubberke ER, Reske KA., Olsen MA, McDonald LC, Fraser VJ (2008): Short- and long- term attributable costs of Clostridium difficile- associated disease in nonsurgical inpatients Clin Infect Dis; 46(4), 497-504 38 Lamontagne F, Labbé AC, Haeck O et al (2007) Impact of emergency colectomy on survival of patients with fulminant Clostridium difficile colitis during an epidemic caused by a hypervirulent strain Ann Surg; 245(2), 267-272 39 Isolauri E, Salminen S (2005) Probiotics, gut inflammation and barrier function Gastroenterology Clin North Am; 34(3), 437-450 40 McFarland LV (2000) Normal flora: diversity and functions Microb Ecol Health Dis; 12(4), 193-207 41 Thompson JW, Jacobs RF (1993) Adverse effects of newer cephalosporins An update Drug Saf; 9(2), 132-142 42 Wren SM, Ahmed N., Jamal A, Safadi BY (2005) Preoperative oral antibiotics in colorectal surgery increase the rate of Clostridium difficile colitis Arch Surg; 140(8), 752-756 43 Owens RC Jr, Donskey CJ., Gaynes RP, Loo VG, Muto CA (2008) Antimicrobial- associated risk factors forClostridium difficile infection Clin Infect Dis; 46(Suppl 1), S19-S31 44 McFarland LV (2008) Updates on the changing epidemiology of Clostridium difficile- associated disease Nat Clin Pract Gastroenterology Hepatol; 5(1), 40-48 45 Asha NJ, Tompkins D., Wilcox MH (2006) Comparative analysis of prevalence, risk factors, and molecular epidemiology of antibioticassociated diarrhea due to Clostridium difficile, Clostridium perfringens, and Staphylococcus aureus.J Clin Microbiol; 44, 2785-2791 46 Hsu MS, Wang JT., Huang WK, Liu YC, Chang SC (2006) Prevalence and clinical features of Clostridium difficile-associated diarrhea in a tertiary hospital in northern Taiwan J Microbiol Immunol Infect; 39(3), 242-248 47 McFarland LV, Mulligan ME., Kwok RYY, Stamm WE (1989) Nosocomial acquisition of Clostridium difficile infection N Engl J Med; 320, 204-210 48 Muñoz P, Giannella M., Alcalá Let al (2007) Clostridium difficile-associated diarrhea in heart transplant recipients: is hypogammaglobulinemia the answer J Heart Lung Transplant; 26(9), 907-914 49 Maroo S, Lamont JT (2006) Recurrent Gastroenterology; 130(4), 1311-1316 Clostridium difficile 50 Modena S, Bearelly D., Swartz K, Friedenberg FK (2007) Clostridium difficile among hospitalized patients receiving antibiotics: a case-control study Infect Control Hosp Epidemiol; 26, 685-690 51 Loo VG, Poirier L., Miller MAet al (2005) A predominantly clonal multiinstitutional outbreak of Clostridium difficile-associated diarrhea with high morbidity and mortality N Engl J Med; 353, 2442-2449 52 Dubberke EF, Reske KA., Yan Y, Olsen MA, McDonald LC, Fraser VJ (2007) Clostridium difficile-associated disease in a setting of endemicity: identification of novel risk factors Clin Infect Dis; 45, 1543-1549 53 Musher DM, Lorgan N., Mehendiratta V et al (2007) Clostridium difficile colitis that fails conventional metronidazole therapy: response to nitazoxanide.J Antimicrob Chemother; 59, 705-710 54 McFarland LV, Beneda HW., Clarridge JE, Raugi GJ (2007) Implications of the changing face of C difficile disease for health care practitioners Am J Infect Control; 35(4), 237-253 55 Louie TJ, Miller M, Donskey C et al (2006) A clinical and laboratory evaluation of PAR-101 in patients with Clostridium difficile-associated diarrhea Presented at: The 16th European Congress of Clinical Microbiology and Infectious Diseases (ECCMID) Nice, France, April 56 Lagrotteria D, Holmes S., Smiega M, Smaill F, Lee C (2006) Prospective, randomized inpatient study of oral metronidazole versus oral metronidazole and rifampin for treatment of primary episode of Clostridium difficile-associated diarrhea Clin Infect Dis; 43, 547-552 57 McFarland LV, Elmer GW., Surawicz CM (2002) Breaking the cycle: treatment strategies for 163 cases of recurrent Clostridium difficile disease Am J Gastroenterology97; 1769-1775 58 Elmer GW, McFarland L., McFarland M (2007) Antibiotics-associated diarrhea and colitis (Chapter 4) In: The Power of Probiotics: Improving Your Health with Beneficial Microbes Haworth Press, Binghamton, NY, USA 59 Reid G (2005) Food and Agricultural Organization of the United Nation and the WHO The importance of guidelines in the development and application of probiotics Curr Pharm Des; 11(1), 11-16 60 McPherson S, Rees CJ., Ellis R, Soo S, Panter SJ (2006) Intravenous immunoglobulin for the treatment of severe, refractory, and recurrent Clostridium difficile d;iarrhea.Dis Colon Rectum 49, 640-645 61 Wilcox MH (2004) Descriptive study of intravenous immunoglobulin for the treatment of recurrent Clostridium difficile diarrhoea J Antimicrob Chemother 53, 822-884 62 Ricciardi R, Rothenberger DA., Madoff RD, Baxter NN (2007) Increasing prevalence and severity of Clostridium difficile colitis in hospitalized patients in the United States Arch Surg; 142(7), 624-631 63 Ali SO, Welch JP., Dring RJ (2008) Early surgical intervention for fulminant pseudomembranous colitis Am Surg; 74, 20-26 64 Rice LB (2008) The Maxwell Finland Lecture: For the duration - rational antibiotic administration in an era of antimicrobial resistance and Clostridium difficile Clin Infect Dis; 46(4), 491-496 65 Zerey M, Paton BL, Lincourt AE, Gersin KS, Kercher KW, Heniford BT (2007) The burden of Clostridium difficile in surgical patients in the United States Surg Infect (Larchmt) 8(6), 557-566 66 Mettler J, Simcock M., Sendi Pet al (2007) Empirical use of antibiotics and adjustment of empirical antibiotic therapies in a university hospital: a prospective observational study.BMC Infect Dis 2001; 7, 21 67 Kardas P, Devine S, Golembesky A, Roberts C (2005) A systematic review and meta- analysis of misuse of antibiotic therapies in the community Int J Antimicrob Agents 2005; 26(2), 106-113 68 McFarland LV (2006) Meta-analysis of probiotics for prevention of antibiotic associated diarrhea and treatment of Clostridium difficile disease Am J Gastroenterology; 101, 812-822 69 Szajewska H, Ruszczynki M., Radzikowski A (2006) Probiotics in the prevention of antibiotic-associated diarrhea in children: a meta-analysis of randomized controlled trials J Pediatr; 149, 367-372 70 Szajewska H, Mrukowicz J (2005) Meta-analysis: non-pathogenic yeast Saccharomyces boulardii in the prevention of antibiotic- associated diarrhoea Aliment Pharmacol Ther 22(5), 365-372 71 Roberfroid MB Prebiotics: preferential substrates for specific germs? Am J Clin Nutr 73(Suppl 2), 406S- 409S 72 Lewis S, BurmeS., Cohen S,BraziS-er J, Awasthi A (2005) Failure of dietary oligofructose to prevent antibiotic-associated diarrhoea Aliment Pharmacol Ther; 21(4), 469-477 73 Cherifi S, Delmee M., Van Broeck J, Beyer I, Byl B, Mascart G (2006) Management of an outbreak of Clostridium difficile-associated disease among geriatric patients Infect Control Hosp Epidemiol; 27(11), 1200-1205 74 Drudy D, Fanning S,Hannan M, Kyne L (2007) Emergence and control of fluoroquinolone-resistant, toxin A- negative, toxin B-positiveClostridium difficile Infect Control Hosp Epidemiol 2007: 28(8), 932-940 75 World Health Organization, United Nations Children's Fund, "WHO child growth standards and the identification of severe acute malnutrition in infants and children", 2009 http://www.who.int/nutrition/publications/severemalnutrition/97892415981 63_eng.pdf 76 Ogoina, D (2011) Fever, fever patterns and diseases called “fever” – A review Journal of Infection and Public Health, 4(3), 108–124 77 WHO, "Diarrhoeal disease", May 2017 http://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/diarrhoeal-disease 78 Children's Oncology Group," Low White Blood Cell Count (Neutropenia)", August 2011 https://childrensoncologygroup.org/index.php/lowwhitebloodcellcount 79 Mayo Clinic, "C-reactive protein test", November 2017 https://www.mayoclinic.org/tests-procedures/c-reactive-proteintest/about/pac-20385228 ... tiêu chảy liên quan đến kháng sinh trẻ em Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu dặc điểm dịch tễ học lâm sàng số yếu tố liên quan đến tiêu chảy sau sử dụng kháng sinh trẻ em. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NGUYỄN XUÂN THANH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHẢY SAU SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI Chuyên... em tuổi Bệnh viện Nhi Trung Ương”, với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ em tuổi Bệnh Nhi Trung Ương bị tiêu chảy liên quan đến kháng sinh Mô tả số yếu liên quan đến tiêu chảy

Ngày đăng: 03/11/2019, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Arvola T, Laiho K., Torkkeli S, Mykkọnen H, Salminen S, Maunula L, Isolauri E (1999). Prophylactic Lactobacillus GG reduces antibiotic- associated diarrhea in children with respiratory infections: a randomized study. Pediatrics; 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: a randomizedstudy. Pediatrics
Tác giả: Arvola T, Laiho K., Torkkeli S, Mykkọnen H, Salminen S, Maunula L, Isolauri E
Năm: 1999
16. Lynne V McFarland (2008). Antibiotic-asso ciated diarrhea: epidemiology, trends and treatment. Future Microbiol. 3(5), 563-578 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Future Microbiol
Tác giả: Lynne V McFarland
Năm: 2008
18. Bartlett JG, Moon N., Chang TW, Taylor N, Onderdonk AB (1978): Role of Clostridium difficile in antibiotic associated PMC. Gastroenterology; 75, 778-782 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastroenterology
Tác giả: Bartlett JG, Moon N., Chang TW, Taylor N, Onderdonk AB
Năm: 1978
19. Turck D, Bernet .J., Marx J et al (2003). Incidence and risk factors of oral antibiotic-associated diarrhea in an outpatient pediatric population. J.Pediatr. Gastroenterology Nutr; 37(1), 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastroenterology Nutr
Tác giả: Turck D, Bernet .J., Marx J et al
Năm: 2003
20. McFarland LV (1998). Epidemiology, risk factors and treatments for antibiotic-associated diarrhea. Dig. Dis; 16, 292-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dig. Dis
Tác giả: McFarland LV
Năm: 1998
21. Levy DG, Stergachis A, McFarland LVet al (2000). Antibiotics and Clostridium difficilediarrhea in the ambulatory care setting. Clin. Ther; 22, 91-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin. Ther
Tác giả: Levy DG, Stergachis A, McFarland LVet al
Năm: 2000
22. Hickson M, D'.Souz.Al., Muthu N et al (2007). Use of probiotic Lactobacillus preparation to prevent diarrhoea associated with antibiotics:randomised double blind placebo controlled trial. BMJ; 335(7610), 80-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ
Tác giả: Hickson M, D'.Souz.Al., Muthu N et al
Năm: 2007
23. Monaghan T, Mahida YR (2008). Recent advances in Clostridium difficile- associated disease. Gut; 57(6), 850-860 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gut
Tác giả: Monaghan T, Mahida YR
Năm: 2008
17. Tedesco FJ, Barton .RW., Alpers DH (1974): Clindamycin-associated colitis.Ann. Intern. Med. 81, 429-433 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w