1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TIÊN LƯỢNG NẶNG của BỆNH HO gà ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

82 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DINH NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC L ÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN TIÊN LƯợNG NặNG CủA BệNH HO Gà TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC H NI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DINH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC L ÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN TIÊN LƯợNG NặNG CủA BệNH HO Gà TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó s: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM NHẬT AN TS NGUYỄN VĂN LÂM HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS TS Phạm Nhật An TS Nguyễn Văn Lâm người thầy nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chun mơn, lòng u nghề, động viên giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực hoàn thiện luận văn Với tất lòng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều dẫn quý báu để đề tài tới đích Tơi xin chân thành cảm ơn, Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung Ương, Khoa Truyền Nhiễm bệnh viện Nhi Trung ương quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập nhà trường bệnh viện Cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, động viên, giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Cuối xin gửi tặng luận văn tới bố mẹ chồng yêu thương, động viên, giúp đỡ, hy sinh để chấp cánh cho ước mơ tôi, động lực cho phấn đấu nỗ lực ngày hôm Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Dinh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Dinh, học viên cao học khoá 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nghiên cứu hướng dẫn GS TS Phạm Nhật An TS Nguyễn Văn Lâm Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 29 tháng 08 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Dinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 14 1.1 Lịch sử bệnh ho gà 14 1.2 Căn nguyên 14 1.2.1 Vi sinh vật học giống Bordetella 14 1.2.2 Độc lực vi khuẩn 15 1.3 Dịch tễ học 16 1.3.1 Tình hình dịch bệnh 16 1.3.2 Nguồn lây .17 1.3.3 Đường lây truyền 17 1.3.4 Người cảm thụ .18 1.3.5 Miễn dịch .18 1.4 Sinh bệnh học 19 1.5 Lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán 19 1.5.1 Lâm sàng, 19 1.5.2 Cận lâm sàng 21 1.5.3 Chẩn đoán .23 1.5.4 Chẩn đoán phân biệt 23 1.6 Biến chứng 24 1.7 Điều trị 24 1.7.1 Điều trị hỗ trợ 24 1.7.2 Kháng sinh 25 1.8 Tiên lượng 27 1.9 Phòng bệnh 28 1.9.1 Phòng cho người tiếp xúc .28 1.9.2 Tiêm chủng 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 31 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Chọn mẫu 31 2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu .32 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 32 2.2.5 Kỹ thuật xét nghiệm 35 2.2.6 Các tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 36 2.2.7 Phương pháp-công cụ thu thập số liệu 37 2.2.8 Xử lý số liệu khống chế sai số 38 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 39 3.1.1 Thể lâm sàng 39 3.1.2 Đăc điểm dịch tễ tiền sử liên quan 40 3.1.3.Đặc điểm lâm sàng 44 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh ho gà trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng 56 4.1.1 Thể lâm sàng 56 4.1.2 Đặc điểm dịch tễ học số tiền sử liên quan 56 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 59 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 61 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh .64 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các loài Bordetella vật chủ 16 Bảng 1.2: Các thuốc kháng sinh điều trị dự phòng sau phơi nhiễm 26 Bảng 1.3 Lịch tiêm chủng vắcxin ho gà khuyến cáo Mỹ, 2008-2014 theo bảng sau .30 Bảng 3.1 phân bố bệnh nhân theo tiền sử .42 Bảng 3.2 Tình trạng tiêm phòng theo nhóm tuổi: 43 Bảng 3.3 Biểu lâm sàng ho gà theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.4 Bảng biến chứng ho gà .47 Bảng 3.5 Dấu hiệu nặng ho gà 48 Bảng 3.6 số BC, BC Lympho, TC trung bình 49 Bảng 3.7 Đồng nhiễm nguyên khác .51 Bảng 3.8 Bảng mối liên quan nhóm tuổi thể bệnh 52 Bảng 3.9 Bảng mối liên quan tuổi thai thể bệnh .52 Bảng 3.10 Bảng mối liên quan tình trạng dinh dưỡng thể bệnh 53 Bảng 3.11 Bảng mối liên quan tiền sử tiêm ho gà trẻ thể bệnh .53 Bảng 3.12 Bảng mối liên quan tình trạng sốt thể bệnh 54 Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng đồng nhiễm nguyên khác với thể bệnh .54 Bảng 3.14 Bảng mối liên quan tình trạng nhiễm trùng bệnh viện thể bệnh .55 Bảng 3.15 Bảng mối liên quan tình trạng tăng bạch cầu thể bệnh 55 Bảng 3.16 Bảng mối liên quan tình trạng tăng BC lympho thể bệnh56 Bảng 3.17 Bảng mối liên quan tình trạng tăng tiểu cầu thể bệnh 56 DANH MỤC BIỂU DỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ mắc ho gà theo tuổi theo báo cáo CDC từ 1990-2014 .19 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo thể lâm sàng .40 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .41 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo giới tính .41 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng dinh dưỡng 42 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ phân bố tiêm phòng cho trẻ theo thể bệnh 43 Biểu đồ 3.6 Tình trạng phơi nhiễm với nguồn lây 44 Biểu đô 3.7 Phân bố bệnh nhân theo tháng vào viện 44 Biểu đồ 3.8 Phân bố bệnh nhân theo thời gian nhập viện 45 Biểu đồ 3.9 Đặc điểm sốt theo thể bệnh .46 Biểu đồ 3.10 Nhiễm trùng bệnh viện 49 Biểu đồ 3.11 Tình trạng tăng BC, BC Lympho, TC theo thể bệnh 50 Biểu đồ 3.12 Phân bố bệnh nhân theo thời điểm làm PCR 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Gr (-) Gram âm FHA Filamentous hemagglutin PT Pertussis toxin (độc tố ho gà) AC adenylase cyclase HLT heat labile toxin (độc tố không bền nhiệt) TCT tracheal cytotoxin LPS lipopolysacharride TCMR tiêm chủng mở rộng DTP Diphtheria-Tetanus-Pertussis vaccine (văcxin Bạch hầu-Uốn ván-Ho gà) DTaP Diphtheria-Tetanus-acellular Pertussis vaccine (văcxin Bạch hầu-Uốn ván-Ho gà vô bào) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh (Hoa Kỳ)) HSBA Hồ sơ bệnh án BANC Bệnh án nghiên cứu BC Bạch cầu TC Tiểu cầu OR Odds ratio (tỉ suất chênh) 68 Mối liên quan tình trạng tăng tiểu cầu thể bệnh: tăng tiểu cầu thường với tăng BC Lympho bệnh nhân ho gà nặng Nghiên cứu Mikelova cộng cho thấy tăng đồng thời BC Lympho tiểu cầu làm tăng nguy bệnh nặng tử vong bệnh nhân ho gà [ CITATION Mik031 \l 1033 ]24 Trong nghiên cứu rằng: trẻ có tăng tiểu cầu ≥550 G/l có nguy mắc thể nặng cao gấp 3,5 lần nhóm trẻ khơng có tăng tiểu cầu (OR: 3,5, CI: 1,4-8,6), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Thành Lê, Bùi Vũ Huy. (2015). Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh ho gà ở trẻ em tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.Tạp chí Y học dự phòng. 25(12+13), 77-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Thành Lê, Bùi Vũ Huy
Năm: 2015
15. Yeh S., Mink C.M. (2018). Pertussis infection in Infants and Children:Clinical features and Diagnosis. Truy cập ngày 7-6-2018 tại trang web:https://www.uptodate.com/contents/pertussis-infection-in-infants-and-children-clinical-features-and-diagnosis Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pertussis infection in Infants and Children:"Clinical features and Diagnosis
Tác giả: Yeh S., Mink C.M
Năm: 2018
16. Nguyễn Thị Khánh Linh, Phạm Quang Thái, Lê Hải Đăng. (2017). Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến biến chứng của bệnh ho gà tại Hà Nội năm 2015 – 2016. Tạp chí Y học dự phòng. 27(6), 61-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Linh, Phạm Quang Thái, Lê Hải Đăng
Năm: 2017
17. Robert M. K., Bonita F. S., Nina F. S., et al. (2016). Nelson Textbook of Pediatrics. Elsevier, Philadelphia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nelson Textbook ofPediatrics
Tác giả: Robert M. K., Bonita F. S., Nina F. S., et al
Năm: 2016
18. Salim A.M., Liang Y., Kilgore PE. (2015). Protecting Newborns Against Pertussis:Treatment and Prevention Strategies. Pediatr Drugs. 17(6), 425- 441 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Drugs
Tác giả: Salim A.M., Liang Y., Kilgore PE
Năm: 2015
19. James D. C., Tina T., Carl-Heinz W. (2011). Clinical Definitions of Pertussis: Summary of a Global Pertussis Initiative Roundtable Meeting, February 2011. In : Oxford University Press on behalf of the Infectious Diseases Society of America, Los Angeles Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxford University Press on behalf of the InfectiousDiseases Society of America
Tác giả: James D. C., Tina T., Carl-Heinz W
Năm: 2011
20. Charles G P., Sarah S L. Larry K P. (2012). Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases. Churchill Livingstone, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles and Practice ofPediatric Infectious Diseases
Tác giả: Charles G P., Sarah S L. Larry K P
Năm: 2012
21. ChatierVedi S, Litch C, Langlois V. (2010). Hemolytic Uremic Syndrome case by Bordetella pertussis Infection. Pediatr Nephrol. 25(7), 1361-1364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Nephrol
Tác giả: ChatierVedi S, Litch C, Langlois V
Năm: 2010
22. Halasa N.B., Barr F.E, Johnson J.E., et al. (2003). Fatal pulmonary hypertension associated with pertussis in infants: Does extracorporeal Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w