1259 nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con từ 6 đến 12 tháng tuổi tại quận ninh kiều t
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ BẠCH NHUNG NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BÀ MẸ CÓ CON TỪ ĐẾN 12 THÁNG TUỔI TẠI QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.0301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Cần Thơ, ngày 24 tháng năm 2014 Tác giả Luận văn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn chương trình học này, Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ; Phịng Đào tạo sau đại học; Khoa Y tế cơng cộng; Thư viện Trường; Tất Thầy Cô Và xin chân thành cảm ơn Thầy GS.TS Phạm Văn Lình, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cùng Quý Thầy cô: GS.TS Lê Thế Thự; PGS.TS Phạm Hùng Lực; PGS.TS Đàm Văn Cương; PGS.TS Lê Thành Tài Thầy cô khoa Y tế công cộng trực tiếp giảng dạy, truyền thụ nhiều kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin cảm ơn Cô PGS.TS Phạm Thị Tâm, người Cơ tận tình, chu đáo giúp đỡ suốt thời gian qua, từ lúc xây dựng đề cương đến thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Các Trưởng trạm y tế phường cộng tác viên quận Ninh Kiều Tất bạn bè, đồng nghiệp Gia đình tơi Đã tạo điều kiện giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 24 tháng năm 2014 Nguyễn Thị Bạch Nhung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Giới thiệu chung nuôi bằng sữa mẹ 1.1.1 Những thuật ngữ nuôi trẻ 1.1.2 Lợi ích việc nuôi bằng sữa mẹ 1.1.3 Sữa non những lợi ích sữa non 1.1.4 Cơ chế tiết sữa 1.1.5 Những trường hợp không nên nuôi bằng sữa mẹ 10 1.2 Thực hành nuôi bằng sữa mẹ 10 1.3 Các yếu tố liên quan nuôi bằng sữa mẹ 11 1.4 Tình hình ni bằng sữa mẹ 13 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 31 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai lệch 31 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 32 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: Kết nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Kiến thức, thái độ thực hành nuôi bằng sữa mẹ bà mẹ 38 3.3 Các yếu tố liên quan đến việc nuôi bằng sữa mẹ bà mẹ 43 Chương 4: Bàn luận 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Tỷ lệ kiến thức, thái độ thực hành nuôi bằng sữa mẹ 53 4.3 Các yếu tố liên quan đến việc thực hành nuôi bằng sữa mẹ 60 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT BM Bà mẹ BVĐKTW Bệnh viện Đa khoa Trung ương CBCC Cán công chức CSYT Cơ sở y tế NCBSM Nuôi bằng sữa mẹ NCBSNT Nuôi bằng sữa nhân tạo NVYT Nhân viên y tế PTTH Phổ thông trung học SKSS Sức khỏe sinh sản 10 THCN Trung học chuyên nghiệp 11 TP Thành phố 12 UNICEF United Nations Children’s Fund Unicef 13 WHO World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi bà mẹ 34 Bảng 3.2 Đặc điểm kinh tế gia đình bà mẹ 34 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp bà mẹ 35 Bảng 3.4 Đặc điểm trình độ học vấn bà mẹ 35 Bảng 3.5 Đặc điểm chung bé 36 Bảng 3.6 Đặc điểm sức khỏe sinh sản bà mẹ 36 Bảng 3.7 Kiến thức nuôi bằng mẹ bà mẹ 38 Bảng 3.8 Thái độ ủng hộ nuôi bằng sữa mẹ bà mẹ 40 Bảng 3.9.Tỷ lệ thực hành nuôi bằng sữa mẹ 42 Bảng 3.10 Mối liên quan đặc điểm chung bà mẹ đến việc thực hành nuôi bằng sữa mẹ 43 Bảng 3.11 Mối liên quan cân nặng bé lúc sinh đến việc thực hành nuôi bằng sữa mẹ 44 Bảng 3.12 Mối liên quan giới tính bé đến việc thực hành nuôi bằng sữa mẹ 44 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm sức khỏe sinh sản đối tượng nghiên cứu đến việc thực hành NCBSM 45 Bảng 3.14 Mối liên quan giữa kiến thức chung NCBSM đến việc thực hành 46 Bảng 3.15 Mối liên quan giữa thái độ chung đến việc thực hành NCBSM 46 Bảng 3.16 Mối liên quan giữa nghe thông tin tuyên truyền NCBSM đến việc thực hành 47 Bảng 3.17 Mối liên quan giữa nguồn thông tin tuyên truyền NCBSM đến việc thực hành 47 Bảng 3.18 Mối liên quan giữa tiếp cận nguồn thông tin NCBSM bà mẹ sau sinh CSYT với việc thực hành 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Đặc điểm thu nhận thông tin tuyên truyền NCBSM 37 Biểu đồ 3.2: Nguồn thông tin tiếp nhận 37 Biểu đồ 3.3: Kiến thức chung nuôi bằng sữa mẹ bà mẹ 39 Biểu đồ 3.4: Thái độ chung ủng hộ nuôi bằng sữa mẹ bà mẹ 41 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ thực hành chung nuôi bằng sữa mẹ 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu đứa trẻ sinh ni dưỡng bằng dịng sữa người mẹ sinh chúng Đối với trẻ, dòng sữa mẹ giúp trẻ lớn lên khỏe mạnh từ những ngày tháng đầu đời Sữa mẹ thức ăn hoàn hảo, đầy đủ chất dinh dưỡng tháng đầu đời trẻ thích hợp trẻ [1],[8],[9] sữa mẹ có đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết đạm, đường, mỡ, vitamin muối khoáng với tỷ lệ thích hợp cho hấp thu phát triển thể trẻ [3],[14] Bú mẹ, trẻ lớn nhanh, phòng suy dinh dưỡng [11] Sữa mẹ chứa nhiều chất kháng khuẩn, tăng cường sức đề kháng cho trẻ, chống bệnh đường ruột bệnh nhiễm khuẩn [43],[50] giảm bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, dị ứng, tiểu đường cho trẻ Đặc biệt sữa non loại sữa quý giá thích hợp cho trẻ sơ sinh Trong sữa non có những yếu tố bảo vệ thể trẻ mà không thức ăn có thể thay được, cần cho trẻ bú sớm tốt, tốt bắt đầu cho trẻ bú 30 phút đến sau sinh [6],[7],[33] Cho trẻ bú tháng đầu đời yếu tố định sức khỏe sống trẻ [50],[52] có thể ngăn chặn 22% tử vong chu sinh [38] Đối với mẹ sau sinh cho trẻ bú sữa mẹ giúp tử cung co hồi tốt [46], hạn chế băng huyết sau sinh, góp phần giảm tử vong tai biến sản khoa Tổ chức Y tế giới Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc khuyến cáo ni bằng sữa mẹ hồn tồn tháng đầu đời cách tốt để phòng chóng tử vong cho trẻ [26],[32],[33] tỷ lệ nuôi bằng sữa mẹ hồn tồn trung bình tồn giới năm 2009 không 33,4% [48]; nghiên cứu United States năm 2013 tỷ lệ nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu giới 16,4% [35] Năm 2013, toàn cầu trẻ sinh bú mẹ hoàn toàn đạt 38% [54] 59 24 Số trẻ không bú sớm thiệt thịi khơng tận hưởng q giá sữa non, cho bú trể làm cho tiết sữa chậm; điểm then chốt chế tạo sữa động tác mút vú trẻ điều khiển tất trẻ bú nhiều tạo nhiều sữa [14] Tuy nhiên có số quan niệm không cho trẻ bú dặm thêm cử ban ngày không cho trẻ bú mẹ để dành sữa cho trẻ bú vào ban đêm Đó lý làm sữa không tiết nhiều, làm bà mẹ nghĩ rằng khơng có đủ sữa nên cho trẻ uống thêm những thức uống bổ sung sữa mẹ như: nước đường, mật ong, sữa nhân tạo bú bình Qua nghiên cứu chúng tơi, BM thực hành cho bú theo nhu cầu, cho bú ngày lẫn đêm, cho bú bé khóc đạt 89,08% Tỷ lệ cao nghiên cứu Merten (86%) [43] thấp nghiên cứu Nguyễn Kim My (98,49%) [21] Kết nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ cho bé bú mẹ hồn tồn tháng đầu sau sinh đạt 74,79% Tỷ lệ cao nghiên cứu Nguyễn Lân (45,9%) [17]; Nguyễn Thị Như Hoa (33,3%) [12]; Viện Dinh dưỡng năm 2010 (19,6%) [30] Mặc dù tỷ lệ nuôi bằng sữa mẹ hồn tồn khơng cao kết chúng tơi đáng khích lệ Vì những lợi ích to lớn NCBSM nên Tổ chức Y tế giới Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc khuyến nghị thực hành NCBSM theo nội dung sau: bú sớm vịng đầu sau sinh; bú mẹ hồn toàn sáu tháng đầu; tiếp tục cho trẻ bú hai năm lâu hơn, kết hợp với ăn bổ sung an toàn, đủ chất dinh dưỡng, phù hợp lứa tuổi, cho ăn bổ sung từ tháng thứ sáu [33],[55],[53] Qua nghiên cứu có kết thực hành chung NCBSM 77,73%; Phạm Thị Năm 65% [19]; Nguyễn Kim My 61,15% [21]; Nguyễn Thị Tố Lan 61,8% [23] Như nghiên cứu có kết cao nghiên cứu Kết làm chúng tơi phấn 60 khởi bà mẹ thực hành cao chứng tỏ việc nuôi dưỡng có hiệu quả, trẻ giảm bệnh tật Một nghiên cứu gần tử vong sơ sinh Mỹ cho thấy những trẻ không bú mẹ tỷ lệ tử vong cao 25% Trong nghiên cứu tập thiên niên kỷ Anh, có mối liên quan giữa những trẻ bú mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu với giảm tỷ lệ nhập viện tiêu chảy 53% nhiễm khuẩn đường hô hấp 27% [26] 4.3 Các yếu tố liên quan đến việc thực hành nuôi bằng sữa mẹ 4.3.1 Mối liên quan đặc điểm chung bà mẹ với việc thực hành nuôi bằng sữa mẹ Nghiên cứu thực trung tâm thành phố nên số bà mẹ có trình độ cao đẳng đại học đạt 35,08%; cao bà mẹ có trình độ thấp Tuy nhiên không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi bà mẹ, nghề nghiệp trình độ học vấn đến việc thực hành NCBSM Qua đó cho thấy trình độ, nghề nghiệp không có ảnh hưởng đến định nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ mà ý thức bà mẹ việc thực hành Có mối liên quan giữa tình trạng kinh tế gia đình với kết thực hành đúng: bà mẹ có thu nhập mức giàu có tỷ lệ thực hành chiếm 81,46% cao gấp 1,77 lần bà mẹ có thu nhập thấp đạt 71,26% (p=0,01) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Tố Lan tình trạng kinh tế không nghèo có tỷ lệ thực hành 81,5% cao gấp 4,4 lần bà mẹ có thu nhập thấp (p=0,01) [23] Theo báo cáo Tuần lễ NCBSM năm 2009 Liên Hợp quốc Bộ Y tế Việt Nam: NCBSM khơng có vai trị to lớn việc chăm sóc sức khỏe trẻ em, NCBSM mang lại giá trị kinh tế lớn; hàng năm ước tính nước chi 10 triệu USD để giải hậu việc nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ không cách [6] Điều cho thấy rằng, NCBSM hoàn toàn tháng đầu sau sinh tiết kiệm 61 khoản chi phí lớn để mua sữa, chi phí cho trẻ bị bệnh tật cao trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn; ngày bên cạnh việc truyền thông, giáo dục NCBSM qua tư vấn NVYT khám thai, sinh cho bà mẹ, qua truyền đạt kinh nghiệm trực tiếp từ những người thân gia đình, bạn bè qua kênh truyền như: báo, đài, internet việc truyền bá thông tin tính ưu việt sữa nhân tạo có thể nhiều hơn, sinh động qua hội thảo chuyên đề lợi ích thành phần sữa nhân tạo khơng kém với sữa mẹ nên những bà mẹ dù có tình trạng kinh tế thấp, khơng ổn định muốn lựa chọn cho bú thêm sữa để mong chúng phát triển hoàn hảo hơn, bụi bẩm 4.3.2 Mối liên quan đặc điểm bé lúc sinh đến việc thực hành nuôi bằng sữa mẹ bà mẹ Không có mối liên quan giữa đặc điểm chung bé: cân nặng lúc sinh, giới tính đến việc thực hành NCBSM Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Tâm năm 2009 Sóc trăng không tìm thấy mối tương quan giưã cân nặng, giới tính trẻ với việc thực hành NCBSM [24] Thật vậy, hầu hết trẻ sinh cần NCBSM, trẻ sinh non, bệnh tật, trường hợp ngoại lệ phải có định bác sĩ; việc cho bú sữa mẹ thành cơng khơng phải phụ thuộc vào tình trạng trẻ mà tùy thuộc vào hiểu biết lợi ích việc cho trẻ bú sữa mẹ, biết bảo vệ nguồn sữa, biết cách thực cho trẻ bú cách NCBSM bà mẹ 4.3.3 Mối liên quan đặc điểm sức khỏe sinh sản bà mẹ với việc thực hành nuôi bằng sữa mẹ Có mối liên quan giữa số lần sinh với kết thực hành NCBSM: bà mẹ sinh từ hai lần trở lên có kết thực hành chung đạt 81,86% cao gấp 1,55 lần bà mẹ sinh lần thứ đạt 74,33% (p < 0,05) 62 Các bà mẹ sinh lần thứ hai trở lên có kinh nghiệm việc NCBSM những người sinh lần Vì sở y tế, cộng đồng cần ý truyền thông, giáo dục thực hành NCBSM cho bà mẹ sinh lần Có mối liên quan giữa cách sinh với việc thực hành NCBSM: Bà mẹ sinh đường có tỷ lệ NCBSM đạt 89,68% cao gấp 6,98 lần bà mẹ mổ lấy thai đạt 55,42% có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Theo nghiên cứu Qiu L [48] cho kết bà mẹ sinh ngã âm đạo đạt 74,4% thực hành đúng, bà mẹ mổ lấy thai cho bú sữa mẹ hoàn toàn đạt 45% có ý nghĩa thống kê (p