0674 nghiên cứu tình hình nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của các bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện phú tân tỉnh

84 3 0
0674 nghiên cứu tình hình nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của các bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện phú tân tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VĂN HIỂN TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG THÁNG ĐẦU CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON TỪ 6-24 THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Cần Thơ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VĂN HIỂN TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG THÁNG ĐẦU CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON TỪ 6-24 THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG NĂM 2012 Chuyên ngành Y tế công cộng Mã số: 60720301.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ TÂM Cần Thơ - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu nêu luận văn thật trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai thật tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Văn Hiển Tài LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tồn khóa học, đặc biệt luận văn chuyên khoa cấp 1, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Sở Y tế An Giang, Ban Giám hiệu, khoa, phòng, mơn, giảng dạy nhiệt tình Thầy, Cô Trường Đại học Y dược Cần Thơ Tôi xin chân thành cảm ơn bác sỹ Trần Văn Sáng, anh, chị bạn đồng nghiệp Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Tôi xin cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Phú Tân, Trạm Y tế xã Bình Thạnh Đơng, Phú Thọ, Phú Hưng, Phú Xuân huyện Phú Tân đ ã giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với p hó giáo sư tiến sỹ Phạm Thị Tâm, cô dành quan tâm, dạy tận tình suốt trình thực luận văn Tơi xin ghi nhận động viên khích lệ gia đình, quan bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt bạn học chung lớp chuyên khoa y tế cơng cộng An Giang (niên khóa 2011-2013) Mặc dù cố gắng, song đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu Thầy, Cơ, đồng nghiệp bạn đọc Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Lời tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ 32 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành NCBSM bà mẹ 52 4.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành NCBSM bà mẹ 56 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSSS Bú sớm sau sinh CBYT Cán y tế CTV Cộng tác viên ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GĐ Gia đình KT Kiến thức KTGĐ Kinh tế gia đình LQ Liên quan NCBSM Ni sữa mẹ SDD Suy dinh dưỡng TĐHV Trình độ học vấn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe UNICEF Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, dân tộc đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) 32 Bảng 3.2 Đặc điểm nơi cư ngụ, trình độ học vấn ĐTNC 32 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp, quy mơ gia đình ĐTNC 33 Bảng 3.4 Đặc điểm số con, kinh tế ĐTNC 33 Bảng 3.5 Tỉ lệ bà mẹ có KT cho BSSS NCBSM hoàn toàn 35 Bảng 3.6 Lý trẻ không bú sớm sau sinh 37 Bảng 3.7 Lý khiến bà mẹ khơng NCBSM hồn tồn 38 Bảng 3.8 Thời gian cho trẻ ăn dặm 38 Bảng 3.9 Lý cho trẻ ăn/uống thêm trước tháng 38 Bảng 3.10 Liên quan tuổi, nơi cư ngụ, trình độ học vấn với kiến thức chung NCBSM 39 Bảng 3.11 Liên quan nghề nghiệp, qui mơ gia đình, số con, kinh tế gia đình với kiến thức chung NCBSM 40 Bảng 3.12 Liên quan tuổi với thái độ chung NCBSM 40 Bảng 3.13 Liên quan nơi cư ngụ, trình độ học vấn, nghề nghiệp với thái độ chung NCBSM 41 Bảng 3.14 Liên quan qui mô GĐ, số con, kinh tế GĐ, KT chung với thái độ chung NCBSM 42 Bảng 3.15 Liên quan tuổi, nơi cư ngụ, trình độ học vấn với thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh 43 Bảng 3.16 Liên quan số con, kinh tế gia đình, KT chung BSSS, thái độ cho trẻ BSSS với thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh 44 Bảng 3.17 Liên quan tuổi, nơi cư ngụ, trình độ học vấn, nghề nghiệp với thực hành NCBSM hoàn toàn 45 Bảng 3.18 Liên quan qui mô GĐ, số con, kinh tế GĐ, KT chung NCBSM, thái độ NCBSM hoàn toàn với thực hành NCBSM hoàn toàn 46 DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 3.1 Nguồn thông tin NCBSM bà mẹ nhận 34 Biểu đồ 3.2 Nguồn thông tin NCBSM bà mẹ thích nhận 34 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức chung NCBSM 36 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ bà mẹ có thái độ NCBSM 36 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ bà mẹ có thực hành NCBSM 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ biện pháp tự nhiên, kinh tế, hiệu để bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Tổ chức y tế giới (WHO) khuyến cáo bà mẹ cho trẻ bú mẹ sớm vòng đầu sau sinh, cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, cho trẻ ăn bổ sung hợp lý đủ nhóm thức ăn tiếp tục cho trẻ bú mẹ kéo dài đến 24 tháng lâu [3], [28], [29], [40], [44] Hàng năm Tổ chức y tế giới phối hợp với Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc phát động tuần lễ nuôi sữa mẹ từ ngày 01/08 đến ngày 07/08 để góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt bà mẹ cho bú tầm quan trọng sữa mẹ phát triển trẻ Trẻ em bị suy dinh dưỡng mối quan tâm hàng đầu bậc cha, mẹ Đặc biệt bà mẹ thời kỳ cho bú Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em thực hành nuôi sữa mẹ, việc cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Theo thống kê Viện Dinh dưỡng, nước có 61,7% trẻ bú mẹ vòng đầu sau sinh, 19,6% trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu 22% trẻ tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng tuổi [43] Các cơng trình nghiên cứu cho sữa mẹ thức ăn tốt cho phát triển trẻ Tuy nhiên, chương trình quảng cáo, tiếp thị sữa đẩy mạnh phương tiện thông tin đại chúng Điều ảnh hưởng đến nhận thức thực hành bà mẹ nuôi sữa mẹ, đặc biệt tháng đầu đời trẻ Nuôi sữa mẹ tượng tự nhiên, nhiên cần học Một nghiên cứu bà mẹ người chăm sóc trẻ cần hỗ trợ tích cực để thiết lập trì thực hành nuôi sữa mẹ Trong khuôn khổ hoạt động dự án Bạn hữu trẻ em tỉnh An Giang, thực mơ hình “Tăng cường thực hành nuôi sữa mẹ dựa vào cộng đồng” xã Phú Thọ Bình Thạnh Đông thuộc huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Hoạt động mơ hình giúp bà mẹ xã nêu nâng cao nhận thức thực hành nuôi sữa mẹ Sau 18 tháng triển khai hoạt động, kết điều tra vào tháng 12/2010, tỉ lệ bà mẹ cho bú vòng đầu sau sinh 70%, tỉ lệ bà mẹ cho ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu bước đầu 13% [23] Tuy nhiên từ lúc triển khai chưa có số liệu, nghiên cứu đánh giá thực trạng ni sữa mẹ hồn tồn địa bàn tỉnh An Giang chưa can thiệp hoạt động mơ hình Vì tơi tiến hành nghiên cứu tình hình ni sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Phú Tân tỉnh An Giang năm 2012 nhằm đạt mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi có kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ tháng đầu huyện Phú Tân tỉnh An Giang năm 2012 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi huyện Phú Tân tỉnh An Giang năm 2012 62 có kinh tế gia đình ổn định có điều kiện thực NCBSM hoàn toàn so với bà mẹ gia đình nghèo, việc bà mẹ nghèo phải làm sớm (khi khoảng 3-5 tháng tuổi) để kiếm tiền sống khó khăn Hơn nữa, thơng thường bà mẹ gia đình nghèo thường kèm trình độ văn hóa thấp bà mẹ gia đình khơng nghèo, nhận thức thay đổi hành vi bà mẹ gia đình khơng nghèo có phần thuận lợi nhanh bà mẹ nghèo Kiến thức chung NCBSM hồn tồn: có mối liên quan kiến thức chung NCBSM hoàn toàn mẹ thực hành NCBSM hoàn toàn Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức chung tốt thực hành NCBSMHT 40,3%, cao so với bà mẹ có kiến thức chung chưa tốt 9,6%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR=6,354; p

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan