Đặc điểm nuôi dưỡng – dinh dưỡng của trẻ nhẹ cân non tháng nhập khu cách ly và khả năng mẹ cho con sữa trong chương trình hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi đồng 2

121 9 0
Đặc điểm nuôi dưỡng – dinh dưỡng của trẻ nhẹ cân non tháng nhập khu cách ly và khả năng mẹ cho con sữa trong chương trình hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi đồng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ NGUYỄN DUY TÂN ĐẶC ĐIỂM NUÔI DƯỠNG – DINH DƯỠNG CỦA TRẺ NHẸ CÂN NON THÁNG NHẬP KHU CÁCH LY VÀ KHẢ NĂNG MẸ CHO CON SỮA TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ NGUYỄN DUY TÂN ĐẶC ĐIỂM NUÔI DƯỠNG – DINH DƯỠNG CỦA TRẺ NHẸ CÂN NON THÁNG NHẬP KHU CÁCH LY VÀ KHẢ NĂNG MẸ CHO CON SỮA TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS PHẠM DIỆP THÙY DƯƠNG TS BÙI QUANG VINH MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Cao Học mang tên “ĐẶC ĐIỂM NUÔI DƢỠNG – DINH DƢỠNG CỦA TRẺ NHẸ CÂN NON THÁNG NHẬP KHU CÁCH LY VÀ KHẢ NĂNG MẸ CHO CON SỮA TRONG CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NI CON BẰNGSỮA MẸ TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu luận văn số liệu trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nguyễn Duy Tân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trẻ non tháng nhẹ cân 1.2 Lợi ích sữa mẹ trẻ non tháng hay nhẹ cân 26 1.3 Chƣơng trình nâng đỡ ni sữa mẹ thành công 29 1.4 Lƣu trữ sữa mẹ 32 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tƣợng 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 38 2.4 Thu thập phân tích liệu 49 2.5 Vấn đề y đức 49 2.6 Điểm yếu nghiên cứu 50 CHƢƠNG 3- KẾT QUẢ 51 3.1 Đặc điểm dịch tễ mẹ đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, dinh dƣỡng trẻ 51 3.2 Đặc điểm nuôi dƣỡng trẻ 57 3.3 Xác định tỷ lệ bà mẹ có sữa mẹ xuất viện: 60 3.4 So sánh giai đoạn đặc điểm dịch tễ mẹ, đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, dinh dƣỡng, nuôi dƣỡng 61 3.5 So sánh đặc điểm nuôi dƣỡng dinh dƣỡng nhóm nhẹ cân nhẹ cân vừa 71 CHƢƠNG - BÀN LUẬN 75 4.1 Đặc điểm dịch tễ mẹ đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, dinh dƣỡng trẻ 75 4.2 Đặc điểm nuôi dƣỡng chung 81 4.3 Đặc điểm khả mẹ cho sữa 83 4.4 So sánh đặc điểm dịch tễ mẹ, đặc điểm dịch tễ , bệnh lý, dinh dƣỡng, nuôi dƣỡng trẻ giai đoạn 84 4.5 So sánh đặc điểm nuôi dƣỡng dinh dƣỡng nhóm nhẹ cân nhẹ cân vừa 88 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CNLS Cân nặng lúc sinh CN Cân nặng cs Cộng VRHT Viêm ruột hoại tử SS Sơ sinh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AGA Appropriate for gestational age Cân nặng phù hợp tuổi thai BMI Body mass index Chỉ số khối thể CMV Cytomegalovirus HA Height age Chiều dài theo tuổi HC Head circumference Vòng đầu HIV Human immunodeficiency virus Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời LGA Large for gestational age Lớn cân so với tuổi thai SGA Small for gestational age Nhẹ cân so với tuổi thai UNICEF United Nations Children’s Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc WA Weight age Cân nặng theo tuổi WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại VRHT Walsh Kliegman 11 Bảng 1.2 Nhu cầu lƣợng trung bình trẻ non 14 tháng Bảng 1.3 Nhu cầu dịch trẻ non tháng 16 Bảng 1.4 Nhu cầu chất điện giải trẻ non tháng 18 Bảng 1.5 Nhu cầu vi chất trẻ non tháng 19 Bảng 1.6 Nhu cầu vitamin trẻ non tháng 19 Bảng 1.7 Hƣớng dẫn tăng sữa trẻ non tháng 22 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ thai kỳ mẹ 51 Bảng 3.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh lý trẻ 52 Bảng 3.3 Đặc điểm dinh dƣỡng trẻ 55 Bảng 3.4 Tốc độ phát triển trẻ 56 Bảng 3.5 Đặc điểm nuôi dƣỡng trẻ 57 Bảng 3.6 Khả mẹ cho sữa 60 Bảng 3.7 So sánh đặc điểm dịch tễ mẹ, đặc điểm 61 dịch tễ, bệnh lý, nuôi dƣỡng, dinh dƣỡng giai đoạn Bảng 3.8 Đặc điểm ni dƣỡng nhóm nhẹ cân 71 nhẹ cân vừa Bảng 3.9 Đặc điểm dinh dƣỡng cảu nhóm nhẹ cân 73 nhẹ cân vừa Hình Tên biểu đồ, hình Trang Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ tăng trƣởng trẻ non tháng nam theo Fenton 2013 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ tăng trƣởng trẻ non tháng nữ theo Fenton 2013 Hình 1.1 Cách đo chiều dài 24 Hình 1.2 Cách đo vịng đầu 25 Hình 1.3 Sinh lý tiết sữa 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới, năm có khoảng 20 triệu trẻ sơ sinh đời non tháng nhẹ cân - 95% tập trung nƣớc phát triển - nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh.[8] Trẻ non tháng hay nhẹ cân có nguy cao bị biến chứng nặng nhƣ suy hô hấp, hạ đƣờng huyết, tăng bilirubine huyết, nhiễm trùng huyết, viêm ruột hoại tử, Do đó, trẻ cần đƣợc nhập viện theo dõi sát, thƣờng phải cách ly khỏi mẹ; phải tạm nhịn ăn qua đƣờng tiêu hóa thời gian.[42];[53] Trong đó, sữa mẹ thức ăn tự nhiên tốt cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ non tháng hay nhẹ cân So với sữa cơng thức, sữa mẹ dễ tiêu hóa hấp thu, tạo thuận lợi cho q trình ni dƣỡng giúp giảm tỷ lệ nhiễm trùng khởi phát muộn, dự phòng bệnh lý viêm ruột hoại tử bệnh võng mạc trẻ non tháng trẻ non tháng hay nhẹ cân [37]; [76] Theo sinh lý tiết sữa, sữa mẹ đƣợc tiết đƣợc trẻ bú đƣợc vắt đặn để làm trống bầu vú [81] Do đó, phải cách ly khỏi con, không đƣợc tƣ vấn kỹ lợi ích sữa mẹ, việc cần vắt sữa đặn, khơng đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để vắt thƣờng xuyên dự trữ sữa, bà mẹ thiếu sữa, chí khơng có sữa mẹ cho mình, trẻ cần Bệnh viện Nhi Đồng hai bệnh viện chuyên khoa Nhi hàng đầu khu vực phía Nam Khoa Sơ sinh bệnh viện tuyến cuối tiếp nhận trƣờng hợp sơ sinh bệnh lý nặng từ tuyến trƣớc chuyển đến Các trẻ bệnh nặng cần đƣợc theo dõi sát phải cách ly khỏi mẹ không đƣợc bú mẹ trực tiếp, hay phải ngƣng ăn đƣờng tiêu hóa hồn toàn Trƣớc đây, việc bảo vệ nguồn sữa mẹ chƣa đƣợc trọng thật sự, trẻ cần sữa mẹ bà mẹ có mặt bệnh viện việc cho trẻ uống sữa mẹ đƣợc đề cập Do nhiều Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 32.Kaplan M (2005), “Necrotizing enterocolitis”, http://www.pediatrie.be 33.Keister D., Roberts K (2008), “Strategies for Breastfeeding Success”, Am Fam Physician, 78(2), pp.225-232 34.Khashana A., Moussa R (2016), “Incidence of feeding intolerance in preterm neonates in neonatal intensive care units, Port Said, Egypt”, J Clin Neonatol, 5(4), pp.230-232 35.Kim S.K (2015), “Neonatal Bacterial Meningitis”, NeoReviews, 16(9), pp.535543 36.Lau C (2001), “Effects of Stress on Lactation”, Pediatr Clin North Am, 48(1), pp.221-234 37.Lawrence R.A and R.M (2011) Breatfeeding- A guide for medical profession, 7th edition, Elsevier Inc, Missouri 38.Lee C.H., Kurtin S.P., Wight E.N et al (2012), “A Quality Improvement Project to Increase Breast Milk Use in Very Low Birth Weight Infants”, Pediatrics, 130(6), pp.e1679-e1687 39.Lemons J.A., Bauer R.C., Oh W et al (2001), “Very Low Birth Weight Outcomes of the National Institute of Child Health and Human Development Neonatal Research Network, January 1995 Through December 1996”, Pediatrics, 105(1), p.e1 40.Lima P.A., Carvalho M.D., Costa A.C., Moreira M.E (2014), ”Variables associated with extra uterine growth restriction in very low birth weight infants”, J Pediatr (Rio J) , 90(1), pp.22-27 41.Loftin W.R., Habli M., Snyder C.C et al (2010), “Late Preterm Birth”, Rev Obstet Gynecol, 3(1), pp.10-19 42.Mandy T (2017), “Short-term complications of the preterm infant” http://www.uptodate.com/contents/short-term-complications-of-the-preterm- Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM infant?source=search_result&search=premature+infants&selectedTitle=9~15 43.Maastrup R., Hasen M B., Kronborg H et al (2014),” Breastfeeding Progression in Preterm Infants Is Influenced by Factors in Infants, Mothers and Clinical Practice: The Results of a National Cohort Study with High Breastfeeding Initiation Rates”, PloS one, 9(9), pp.e108208 44.Maastrup R., Hasen M.B., Kronborg H et al (2014), ” Factors Associated with Exclusive Breastfeeding of Preterm Infants Results from a Prospective National Cohort Study”, PloS one, 9(2), pp.e890077 45.Manzoni P., Stolfi I (2013), “Human milk feeding prevents retinopathy of prematurity (ROP) in preterm VLBW neonates”, Early Hum Dev, 89(1), pp.64-68 46.Martin A.J., Osterman M.J., Hamiton B.E et al (2015),” Births: final data for 2013”, Natl Vital Stat Rep, 64(1), pp.1-65 47.Mass C., Wiechers C., Bernhard W., Poest F.C., Franz R.A (2013), “Early feeding of fortified breast milk and in-hospital-growth in very premature infants: a retrospective cohort analysis”, BMC Pediatrics,13, p.178 48.Meinzen-Derr J., Poindexter B (2009 ), “Role of human milk in extremely low birth weight infants' risk of necrotizing enterocolitis or death”, J Perinatol , 29(1), p.57–62 49.Merewood A., Brooks D (2006),” Maternal birthplace and breastfeeding initiation among term and preterm infants: a statewide assessment for Massachusetts”, Pediatrics, 118(4), pp.1048-54 50.Merewood A., Chamberlain B.L., Cook T.J., Philipp L.B , Malone K., Bauchner K (2006), “The Effect of Peer Counselors on Breastfeeding Rates Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM in the Neonatal Intensive Care Unit: Results of a Randomized Controlled Trial”, Arch Pediatr Adolesc Med, 160(7), pp.681-685 51.Morton J., Hall Y.J., Wong J.A et al (2009),” Combining hand techniques with electric pumping increases milk production in mothers of preterm infants”, Journal of Perinatology, 29, pp.757-764 52.Moser K., Stanfield K.M., Leon D.A (2008), ” Birthweight and gestational age by ethnic group, England and Wales 2005: introducing new data on births Health Statistics Quarterly”, Health Stat Q, 39, p.22-31 53.Natarajan G., Shankaran S (2016), “Short- and Long-Term Outcomes of Moderate and Late Preterm Infants”, Am J Perinatol, 33(3), pp.305-17 54.Niela-Vilén H., Melender H.L., Axelin A., Löyttyniemi E., Salanterä S (2016), “Predictors of Breastfeeding Initiation and Frequency for Preterm Infants in the NICU”, J Obstet Gynecol Neonatal Nurs, 45(3), pp.346-58 55.Osterman M.J., Kochanek K.D (2015), “Annual summary of vital statistics: 2012-2013”, Pediatrics, 135(6), pp.1115-25 56.Parad B.R (2012), “Bronchopulmonary Dysplasia / Chronic Lung Disease”, Manual of Neonatal Care 7th, 34, pp.417-429 57.Philip R, Ismail A, Quiin C et al (2013), “A “NEC Free NICU” Through Breastfeeding Quality Improvement Project (QIP)”, Pediatrics, 135(1), pp.13 58.Premkumar H.M (2012), “Necrotizing Enterocolitis”, Manual of Neonatal Care 7th, 27, pp.340-350 59.Puopolo M.K (2012), “Bacterial and Fungal Infections”, Manual of Neonatal Care 7th, 49, pp.624-656 60.Renfrew M.J., Craig D., Dyson L et al (2009), “Breastfeeding promotion for infants in neonatal units: a systematic review and economic analysis”, Health Technol Assess, 13(40), pp.1-146 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 61.Ribed Sánchez A., Romero Jiménez R.M., Sánchez Gómez de Orgaz MC et al (2013), ” Aggressive parenteral nutrition and growth velocity in preterm infants”, Nutr Hosp, 28(6), pp.2128-34 62.Sakurai M., Itabashi K., Sato Y., Hibino S., Mizuno K (2008),” Extrauterine growth restriction in preterm infants of gestational age ≤32 weeks”, Pediatr Int, 50(1), pp.50-1 63.Senterre T (2014), “Practice of enteral nutrition in very low birth weight and extremely low birth weight infants”, World Rev Nutr Diet, 110, pp.201-214 64.Schanler J (2017), “Nutritional composition of human milk and preterm formula for the premature infant” http://www.uptodate.com/contents/nutritional-composition-of-human-milkand-preterm-formula-for-the-premature-infant?source=see_link 65.Schanler J (2017), “Infant benefits of breastfeeding” http://www.uptodate.com/contents/infant-benefits-ofbreastfeeding?source=search_result&search=benefits+of+breastfeeding&sele ctedTitle=1~150 66.Sisk P.M., Lovelady C.A., Dillard R.G., Gruber K.J (2006),” Lactation counseling for mothers of very low birth weight infants: effect on maternal anxiety and infant intake of human milk”, Pediatrics, 117(1), pp.67-75 67.Slusher T., Slusher I.L., Biomdo M et al (2007),” Electric breast pump use increases maternal milk volume in African nurseries”, J Trop Pediatr, 53(2), pp.125-130 68.Smith H., Embleton D.N (2013), “Improving expressed breast milk (EBM) provision in the neonatal unit: A rapid and effective quality improvement (QI) intervention”, Journal of Neonatal Nursing, 19(4), pp.149-153 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 69.Smith M.M., Durkin M., Hinton V.J., Bellinger D., Kuhn L (2003),”Initiation of breastfeeding among mothers of very low birth weight infants”, Pediatrics, 11(6), pp.1337-42 70.Soul S.J (2012), “Intracranial Hemorrhage”, Manual of Neonatal Care 7th, 54, pp.686-709 71.Stockman J.A., Clark D.A (1984), “ Weight gain: a response to transfusion in selected preterm infants”, Am J Dis Child, 138(9), pp.828–30 72.Stoll B.J., Hansen N et al (2002),”Late-onset sepsis in very low birth weight neonates: the experience of the NICHD Neonatal Research Network”, Pediatrics, 110(2), pp.285 73.Stoll B.J., Adams-Chapman I (2015), “Prematurity and Intrauterine Growth Retardation”, Nelson textbook of Pediatrics 20th edi, (97.2) pp.820-829 74.Temu B.C., Masenga G., Obure J et al (2016), “Maternal and obstetric risk factors associated with preterm delivery at a referral hospital in northerneastern Tanzania”, Asian Pacific Journal of Reproduction, 5(5), pp.365-370 75.Torrazza R.M., Neu J (2013),” The altered gut microbiome and necrotizing enterocolitis”, Clin Perinatol, 40(1), pp.93–108 76.Underwood A (2013), “Human milk for the premature infant”, Pediatr Clin North Am, 60(1), pp.189–207 77.Wahlig T.M., Gatto C.W., Boros S.J et al (1994),” Metabolic response of preterm infants to variable degrees of respiratory illness”, J Pediatr, 124(2), pp.283–8 78.Walsh M.C., Kliegman R.M (1986), “Necrotizing enterocolitis: treatment based on staging criteria”, Pediatr Clin North Am, 33(1), pp.179-201 79.Ward L., Auer C., Smith C et al (2012), “The human milk project: a quality improvement initiative to increase human milk consumption in very low birth weight infants”, Breastfeed Med, 7(4),pp.234-240 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 80.WHO (2003), Kangaroo mother care – A practical guide, World Health Organization, Geneva 81.WHO (2009), “The physiological basis of breastfeeding”, Infant and young child feeding, WHO Press, Geneva, pp.9-18 82.WHO (2009), ”Management of breast conditions and other breastfeeding difficulties”, Infant and young child feeding, WHO Press, Geneva, pp.65-76 83.WHO, UNICEF (2004), Low birthweight: country, regional and global estimates, WHO, Geneva 84.William H., Hay J (2013), “Aggressive Nutrition of the Preterm Infant”, Curr Pediatr Rep, 1(4) 85.Wu B., Zheng J., Zhou M et al (2015), “Improvement of Expressed Breast Milk in Mothers of Preterm Infants by Recording Breast Milk Pumping Diaries in a Neonatal Center in China”, Plos One, 10(12), pp.e0144123 86.Zachariassen G., Faerk J., Grytter C., Esberg B.H et al (2010), “Factors associated with successful establishment of breastfeeding in very preterm infants”, Acta Pædiatrica, 10, pp.1000-1004 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên……………………………………………………….SHS …………… I Thông tin mẹ: Tuổi : Địa chỉ: Nghề nghiệp: □ Nội trợ □ Công nhân □ Làm nông □ Cấp 1-2 □ Cấp □ Đại học sau □ 5-10tr □ >10tr □Viên chức Trình độ học vấn: đại học Thu nhập hàng tháng: □ < tr Số : Con thứ mấy: BMI trƣớc mang thai: cn: cc: → BMI II Thông tin : Ngày nhâp viện …………… Ngày xuất viện Tổng ngày: Ngày phòng cách ly:………… Giới tính: □Nam □ Nữ Ngày tuổi nhập viện:……… (ngày) Tổng thời gian nằm phòng cách ly:……… ngày Tổng thời gian nằm khoa sơ sinh……… ngày Tật bẩm sinh lớn: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  TBS  TV hoành  BL ngoại khoa  TV não-màng não Bệnh lý nhiễm trùng:  Viêm phổi  Viêm màng não  NTH  Viêm ruột Bệnh lý hô hấp:  BMT  Viêm phổi  Chậm hấp thu dịch phế nang  Loạn sản phế quản phổi 10.Bệnh lý tiêu hóa nội khoa:  XHT lúc nhập cách ly  VRHT  Trào ngƣợc DD-TQ 11.Rối loạn chuyển hóa đƣờng:  Hạ đƣờng huyết  Tăng đƣờng huyết 12.Vàng da cần can thiệp:  Chiếu đèn  Thay máu  Kết hợp 13.Bệnh lý khác  Xuất huyết não  ROP 14.Tổng số bệnh lý lớn: Đặc điểm nuôi dưỡng dinh dưỡng: 15.Loại sữa đƣợc nuôi ăn nhập viện:  Chƣa ăn  Sữa bột  Sữa mẹ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Sữa hỗn hợp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 16.Thời gian nuôi ăn tĩnh mạch hoàn toàn: ………….ngày 17.Đƣờng truyền tĩnh mạch  Ngoại biên  Ngoại biên+TƢ  Trung ƣơng 18.Thời gian nuôi ăn bán phần 19.Thời điểm bắt đầu cho ăn qua đƣờng tiêu hóa thành cơng:sau ….ngày nhập viện 20.Thời điểm ăn qua đƣờng tiêu hóa hồn tồn: sau……….ngày nhập viện 21.Cách thức ni ăn qua đƣờng tiêu hóa:  đƣờng  miệng (bú) sonde dd bolus  sonde dd nhỏ giọt 22.Loại sữa bắt đầu cho ăn qua đƣờng tiêu hóa:  Sữa mẹ  Sữa bột  Sữa hỗn hợp 23.Loại sữa cho ăn qua đƣờng tiêu hóa hồn tồn:  Sữa mẹ  Sữa bột  Sữa hỗn hợp 24.Loại sữa cho ăn rời khu cách ly:  Sữa mẹ  Sữa bột  Sữa hỗn hợp 25.Loại sữa cho ăn xuất viện :  Sữa mẹ  Sữa bột  Sữa hỗn hợp 26.Biến chứng tiêu hóa xuất thời gian ni ăn tiêu hóa khu cách ly: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  ứ dịch  XHTH bụng dày ≥ 1/2  VRHT tiêu chảy cữ trƣớc  Khơng có Chƣớng   27.Tuổi thai lúc sinh:…… tuần 28.Cân nặng lúc sinh………kg 29.Bách phân vị cân nặng so với tuổi thai, số zscore lúc vào khu cách ly: 30.Bách phân vị cân nặng so với tuổi thai, số zscore lúc rời khu cách ly: 31.Bách phân vị cân nặng so với tuổi thai, số zscore lúc xuất viện: 32.Bách phân vị cân nặng so với tuổi thai, số zscore vào N14 sau nhập viện: 33.Thay đổi số zscore lúc rời khu cách ly: 34.Thay đổi số zscore lúc rời khoa sơ sinh: 35.Thay đổi số zscore N14 sau nhập viện: 36.Tốc độ tăng cân lúc nằm khu cách ly: 37.Tốc độ tăng cân thời gian nằm khoa sơ sinh 38.Tốc độ phát triển vòng đầu nằm khoa sơ sinh 39.Tôc độ phát triển chiều dài nằm khoa sơ sinh Khả mẹ cho sữa lúc xuất viện 40.Có sữa mẹ:  có  không 41.Dụng cụ vắt sữa mẹ:  vắt tay  vắt máy Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 42.Lƣợng sữa nuôi trẻ lúc xuất viện:  Khơng có  Thiếu  Đủ  Dƣ ngày D1 D7 CN CC VĐ Fenton PN Mix EN Sữa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 11 12 13 D14 15 16 XV Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC TỜ ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU “ĐẶC ĐIỂM NUÔI DƢỠNG - DINH DƢỠNG CỦA TRẺ NHẸ CÂN NON THÁNG NHẬP KHU CÁCH LY VÀ KHẢ NĂNG MẸ CHO CON SỮA TRONG CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II” Tôi tên ……………………………………………, sinh năm 19……… Sau đƣợc nghe trình bày mục đích nghiên cứu, tơi đồng ý tham gia Tơi đƣợc giải thích thơng tin định danh tơi đƣợc giữ kín; tơi có quyền từ chối tham gia nghiên cứu nhƣ có quyền không tiếp tục tham gia nghiên cứu theo ý muốn Tôi đọc đồng ý thỏa thuận TP Hồ Chí Minh, ngày …./…./… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC QUY TRÌNH VẮT VÀ TRỮ SỮA Các bà mẹ nên vắt sữa phòng vắt sữa khoa Sơ sinh Bà mẹ vào đƣợc điều dƣỡng hƣớng dẫn thao tác vắt sữa cách; vắt tay hay máy Dụng cụ vắt sữa tay hay máy phải đƣợc vệ sinh theo Hƣớng dẫn sử dụng dụng cụ Trong trƣờng hợp, bà mẹ cần tuân thủ Quy trình Vắt sữa Trữ sữa: Bà mẹ đến phòng vắt sữa trƣớc 15 phút Rửa tay xà qui định Ghi đầy đủ tên bệnh nhi, số giƣờng, số phòng, ngày vắt sữa lên dụng cụ chứa Các dụng cụ chứa đƣợc tiệt trùng dây chuyền trùng dụng cụ bệnh viện Vệ sinh bầu vú nƣớc lạnh nƣớc sôi để nguội Vắt sữa theo thao tác đƣợc hƣớng dẫn vào dụng cụ chứa Để sữa vào nơi quy định Điều dƣỡng lấy sữa vắt cất vào tủ Trữ sữa khoa Sơ sinh Sữa đƣợc trữ 8oC tối đa 72 Trong thời gian này, bà mẹ đƣợc định cho ăn qua đƣờng tiêu hóa, sữa vắt đƣợc làm ấm lại đến 37oC trẻ ăn Nếu bà mẹ có sữa mới, lấy sữa để sử dụng cho trẻ Sữa vắt chƣa sử dụng sau 72 đƣợc trả lại cho bà mẹ bà mẹ uống lại Sữa bà mẹ cho bà mẹ ăn, tuyệt đối không sử dụng cho trẻ bà mẹ khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Trong trƣờng hợp khơng thể đến phịng Vắt sữa, bà mẹ vắt phịng Thăm ni bệnh nhi hay nhà theo quy trình nêu - Sữa vắt phịng Thăm ni bệnh nhi phải đƣợc mang lên khoa Sơ sinh chậm 30 phút, để đƣợc cất vào tủ Trữ sữa - Sữa đƣợc vắt nhà phải đƣợc trữ ngăn mát tủ lạnh nhà 8oC Xin Cám ơn! Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC LỜI NGỎ VỀ SỮA MẸ Đối với trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ mắc bệnh, sữa mẹ nguồn dinh dƣỡng tốt dễ tiêu hóa, dễ hấp thu phù hợp với nhu cầu trẻ Bên cạnh đó, sữa mẹ có nhiều kháng thể giúp trẻ mau lành bệnh Sữa non, tức sữa vòng tuần đầu sau sinh, đặc biệt quý giá trẻ Để có đủ sữa mẹ cho mình, bạn cần ý nguyên tắc sau đây: Cho trẻ bú mẹ sớm vịng 60 phút đầu sau sinh, dù khơng thấy có sữa Cho trẻ bú thƣờng xuyên lần để kích thích bầu vú (nếu trẻ phải nhịn ăn hay chƣa thể bú vú trực tiếp vắt sữa đặn lần để trữ lại) (Xin xem Quy trình Vắt Trữ sữa) Cho bé bú cạn vú bên sang bên Nếu bé bú đƣợc, cho bé bú vú mẹ trực tiếp Nếu bé chƣa bú đƣợc, cho bé ăn muỗng, bơm tiêm Tuyệt đối không cho bé bú núm vú giả, làm bé chê vú mẹ Ăn đủ dinh dƣỡng (thịt, cá, tôm, cua, trái cây, rau cải tƣơi - tránh kiêng khem) uống đủ nƣớc, sữa Thƣ giãn, nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc Nếu bạn mắc bệnh, xin báo cho nhân viên y tế khoa Sơ sinh để đƣợc tƣ vấn khả cho trẻ ăn sữa mẹ Chân thành cám ơn hợp tác bạn! Chúc bạn có đủ sữa cho mình! Khoa Sơ Sinh BV Nhi Đồng II Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... định đặc điểm nuôi dƣỡng dinh dƣỡng trẻ non tháng hay nhẹ cân nhịn ăn qua đƣờng tiêu hóa lúc vào khu cách ly khả bà mẹ cho sữa khu cách ly khoa Sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 8 /20 16 đến tháng. .. 4 /20 17, chƣơng trình ? ?Hỗ trợ ni sữa mẹ? ?? Mục tiêu cụ thể Từ tháng 8 /20 16 đến tháng 4 /20 17, chƣơng trình ? ?Hỗ trợ ni sữa mẹ? ??, trẻ nhẹ cân hay non tháng nhập khu cách ly khoa Sơ sinh bệnh viện Nhi. .. nhi? ??u chất diệt khu? ??n nên phù hợp cho trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ non tháng hay nhẹ cân 1 .2. 2 Lợi ích sữa mẹ trẻ nhẹ cân hay non tháng [76] Đặc biệt trẻ nhẹ cân hay non tháng sữa mẹ có nhi? ??u lợi ích,

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01. Bia

  • 02. Muc luc

  • 03. Dat van de

  • 04. Chuong 1: Tong quan

  • 05. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

  • 06. Chuong 3: Ket qua

  • 07. Chuong 4: Ban luan

  • 08. Ket luan

  • 09. Tai lieu tham khao

  • 10. Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan