1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các đặc điểm sinh dưỡng của 2 giống tre bambusa và dendrocalamus ở việt nam và so sánh sự khác nhau giữa chúng với sự hỗ trợ của công cụ xper2

169 918 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 5,95 MB

Nội dung

i L L Ờ Ờ I I C C Ả Ả M M Ơ Ơ N N Để luận văn này được hoàn thành, em đã nhận được rất nhiều sự động viên giúp đỡ của mọi người. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Cám ơn Cô Diệp Thị Mỹ Hạnh đã tạo điều kiện tốt nhất về nơi nghiên cứu, về kinh phí cũng như tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa, động viên, dạy bảo em trong quá trình thực hiệ n đề tài. - Cám ơn Cô Régine Vignes đã hướng dẫn em trong việc sử dụng những ứng dụng lý thú của chương trình Xper 2 vào việc phân loại tre, cũng như những đóng góp quý báu về cách trình bày luận văn. - Cám ơn Thầy Jacques Gurgand, đã động viên và hướng dẫn em trong việc quan sát các đặc điểm của tre. - Cám ơn tất cả các Thầy (cô) trong và ngoài Trường ĐHKH Tự nhiên, đã cho em những kiến thức bổ ích và cần thiết trong quá trình học đại học và cao học tại trường. - Cám ơn Hà Phương đã chia sẽ và giúp đỡ rất nhiề u trong quá trình thực hiện đề tài. Và các bạn có cơ hội làm việc tại Làng Tre (Hương, Thanh, Vân, Điệu, Ngọc Anh, Thiên Hoàng, Tâm, Quế, Trạng, Nghĩa… ), Cô Thủy và các cô chú ở Làng Tre đã giúp đỡ và hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu tại đây. - Và cuối cùng nhưng cũng rất quan trọng, gia đình và người thân luôn động viên, hỗ trợ giúp hoàn tất đề tài luận văn. Bình Dương, Tháng 3 năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Bích Loan 1 M M Ở Ở Đ Đ Ầ Ầ U U Việt Nam thuộc khu vực có nguồn tài nguyên tre phong phú. Cây tre thuộc họ Poaceae, phụ họ Bambusoideae, phân bố rộng rãi trên nhiều vùng trong cả nước. Tuy nhiên, việc mô tả đầy đủ đặc điểm của tre để phân loại, định danh vẫn còn rất hạn chế, chưa được thống nhất và còn gây nhiều tranh cãi giữa các nhà khoa học. Trong khuôn khổ của dự án nghiên cứu SEP-Tre Đông Dương (Diệp Thị Mỹ Hạnh cùng cộ ng sự, 2008-2010), với sự hỗ trợ của chương trình Xper 2 (Régine Vignes- Lebbe cùng cộng sự, Laboratoire d’Informatique et Systématique của Đại học Paris VI - phát triển), dự án đã cùng các nhà thực vật học trong và ngoài nước đã kết hợp các kiến thức về phân loại thực vật trong việc định danh các loài tre ở Đông Dương. Bộ sưu tập tại Làng tre Phú An có khoảng 17 giống (Diệp Thị Mỹ Hạnh, 2000 - 2008). Các loài tre được sưu tập từ các vùng miền khác nhau của Việt Nam, ghi nhận theo tên địa phương và m ột số được định danh khoa học với các chuyên gia tre như: Soejatmi Dransfield, Lê Công Kiệt, Cliff Sussman. Chương trình SEP đã định danh cơ bản hơn 100 mẫu, nhưng có nhiều mẫu hiện chỉ mới xác định được tới giống. Trong đó, 2 giống Bambusa và Dendrocalamus có nhiều đặc điểm hình thái tương đối giống nhau nên khó phân biệt hơn các giống khác cùng họ. Việc phân loại thực vật chủ yếu dựa vào hoa, nhưng đối với tre trúc hiếm khi ra hoa và thậm chí nhiều loài tre trúc không thấy ra hoa, do vậy khó có thể chỉ dựa vào hoa để phân loại. Do đó, sự phân loại phần lớn căn cứ trên đặc tính của thân, cành, mo, lá. Căn cứ trên các đặc tính hình thái, chúng tôi thực hiện đề tài « KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH DƯỠNG CỦA 2 GIỐNG TRE BAMBUSA VÀ DENDROCALAMUS Ở VIỆT NAM VÀ SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHÚNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG CỤ Xper 2 » nhằm mục đích so sánh 2 giống trên. vi vi D D A A N N H H M M Ụ Ụ C C C C Á Á C C H H Ì Ì N N H H Ả Ả N N H H Hình 1.1: Sơ đồ phân loại tre 2 Hình 1.2: Sơ đồ phân bố tre trên thế giới 3 Hình 1.3: Sơ đồ phân bố Bambusa 6 Hình 1.4: Sơ đồ phân bố Dendrocalamus 6 Hình 1.5: Hai dạng căn hành cộng trụ và đơn trụ 12 Hình 1.6: Dạng căn hành trung gian 12 Hình 1.7: Bản đồ phân bố của một số loài tre ở Việt Nam 15 Hình 2.1: Dạng că n hành 20 Hình 2.2: Màu sắc thân 20 Hình 2.3: Màu sắc đồng nhất của thân 21 Hình 2.4: Màu sắc không đồng nhất của thân 22 Hình 2.5: Hình dạng thân 22 Hình 2.6: Phân bố của thân 23 Hình 2.7: Hình dạng mắt 23 Hình 2.8: Phân bố của mắt 23 Hình 2.9: Hiện diện đường gờ phía trên đường vòng mắt 24 Hình 2.10:Yếu tố trên đường vòng mắt 24 vii vii Hình 2.11: Yếu tố có màu quanh vòng mắt 24 Hình 2.12: Bề mặt lóng 25 Hình 2.13: Cắt ngang lóng 26 Hình 2.14: Độ dày vách lóng 26 Hình 2.15: Màu sắc của mo thân 26 Hình 2.16: Màu của mo thân 27 Hình 2.17: Họa tiết trên mo thân 27 Hình 2.18: Độ bền lâu của mo trên thân. 28 Hình 2.19: Kích thước mo thân so với lóng 28 Hình 2.20: Mặt ngoài của mo thân 28 Hình 2.21: Mặt trong của mo thân 29 Hình 2.22: Vị trí lá mo thân 29 Hình 2.23: Hình dạng thìa lìa mo thân 30 Hình 2.24: Phân bố cành trên thân 31 Hình 2.25: Sự phát triển của cành 31 Hình 2.26: Sự sắp xếp của cành 32 Hình 2.27: Dáng của lá 32 Hình 2.28: Hình dạng lá 32 Hình 3.1: Thân của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 37 viii viii Hình 3.2: Mắt của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 37 Hình 3.3: Lóng của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 38 Hình 3.4: Măng của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 38 Hình 3.5: Mo thân của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 39 Hình 3.6: Mo thân của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 40 Hình 3.7: Thìa lìa mo thân của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 40 Hình 3.8: Tai mo thân của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 41 Hình 3.9: Cành của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 42 Hình 3.10: Lá của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 43 Hình 3.11: Thân của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 44 Hình 3.12: Mắt của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 45 Hình 3.13: Thân của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 46 Hình 3.14: Măng của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 46 Hình 3.15: Mo của Mạ nh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 47 Hình 3.16: Mo thân của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 48 Hình 3.17: Thìa lìa mo thân của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 48 Hình 3.18: Mo thân của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 49 ix ix Hình 3.19: Cành của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 49 Hình 3.20: Lá của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 51 Hình 3.21: Thân của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 52 Hình 3.22: Mắt của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 52 Hình 3.23: Lóng của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 53 Hình 3.24: Măng của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 53 Hình 3.25: Mo thân của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana) 54 Hình 3.26: Lá mo thân của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana) 55 Hình 3.27: Thìa lìa mo thân của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana) 55 Hình 3.28: Tai mo thân của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 56 Hình 3.29: Cành của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 54 Hình 3.30: Lá của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 57 Hình 3.31: Hoa của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 65 Hình 3.32: Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana) và Tre gai ở Tiền Giang (Bambusa sp.). 65 Hình 3.33: Hóp sào ở Phú Thọ (Bambusa sp.) và Tre xiêm ở Cà Mau (Bambusa rutila). 63 Hình 3.34: Tre gai ở Vũng Tàu (B.sp) và Vàng sọc ở Phú Thọ (Bambusa vulgaris var. vittata) 66 x x Hình 3.35: Tre ngà ở Thái Nguyên (Bambusa sp.) và Trúc đá ở Bình Phước (Bambusa sp.) 68 Hình 3.36: Sự sắp xếp cành của Đằng ngà ở Quãng Ngãi (Bambusa sp.) và Trúc thường ở Bình Dương (Bambusa textilis) và Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 68 Hình 3.37: Chiều dài lóng Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana) và Tre xiêm ở Cà Mau (Bambusa rutila). 68 Hình 3.38: Màu sắc không đồng nhất của thân của Tre xiêm ở Cà Mau (Bambusa rutila) và Vàng sọc ở Phú Thọ (Bambusa vulgaris var. vittata) 69 Hình 3.39: Màu sắc mo của Hóp sào ở Phú Thọ, Tre gai ở Sóc Trăng, Tre gai ở Vũng Tàu (Bambusa sp.) 69 Hình 3.40: Luồng ở Thanh Hóa (Dendrocalamus menbranaceus) và Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper) 71 Hình 3.41: Mạy muồi ở Bắc Kạn (Dendrocalamus latiflorus) và Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper) 72 Hình 3.42: Gầy ở Phú Thọ và Diễn đá ở Phú Thọ (Dendrocalamus sp.) 72 Hình 3.43: Hóp sào ở Phú Thọ (Bambusa sp.) và Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper) 74 Hình 3.44: Sự sắp xếp cành của Bambusa và Dendrocalamus. 75 Hình 3.45: Tai mo của Diễn đá ở Phú Thọ (Dendrocalamus sp.) và Luồng nước ở Phú Thọ (Dendrocalamus sp.). 77 ii ii M M Ụ Ụ C C L L Ụ Ụ C C Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân bố địa lý tre trúc 3 1.1.1 Phân bố của tre trên thế giới 3 1.1.1.1 Vùng cực 4 1.1.1.2 Vùng cổ nhiệt đới 4 1.1.1.3 Vùng tân nhiệt đới 4 1.1.1.4 Vùng châu Đại Dương 5 1.1.2 Phân bố của tre ờ Việt Nam 9 1.2 Lợi ích của tre trong đời sống 9 1.2.1 Trong đời sống 9 2.2.1.1 Vật liệu xây dựng 9 2.2.1.2.Đồ dùng gia đình và thủ công mỹ nghệ 10 2.2.1.3 Sản xuất giấy và các sản phẩm công nghiệp khác 10 2.2.2 Trong văn hóa 10 1.3 Các nghiên cứu định danh tre 11 1.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước 11 1.3.1.1 Phân loại căn cứ vào cơ quan sinh sản 11 1.3.1.2 Phân loạ i căn cứ va cơ quan sinh dưỡng 12 1.3.1.2.1 Căn hành 12 1.3.1.2.2 Cành 13 1.3.1.2.3 Mo thân 13 iii iii 1.3.2 Các nghiên cứu trong nước 13 CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Khảo sát ở bộ sưu tập sống 33 2.3.2 Khảo sát thảo tập và mẫu thân cây 34 2.3.3 Nhập và so sánh các dữ liệu 34 2.4 Dụng cụ - thiết bị 34 2.5 Giới thiệu chương trình Xper 2 34 2.6 Địa điểm nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 3.1 Kết quả khảo sát các giống Bambusa và Dendrocalamus 36 3.2 Kết quả tính từ Xper 2 58 3.3 So sánh các loài trong giống Bambusa 65 3.3.1 Đặc điểm hình thái nổi bật của Bambusa. 65 3.3.2 Đặc điểm hình thái khác biệt của các loài trong giống Bambusa 66 3.4 So sánh các loài trong giống Dendrocalamus 71 3.4.1 Đặc điểm hình thái nổi bật của Dendrocalamus. 71 3.4.2 Đặc điểm hình thái khác biệt của các loài trong giống Dendrocalamus 72 3.5 So sánh giữa Bambusa và Dendrocalamus 73 3.5.1 Nhóm đặc tính ưu tiên giúp phân biệt Bambusa và Dendrocalamus 73 3.5.2 Khóa phân loại so sánh Bambusa và Dendrocalamus 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC a iv iv Phụ lục 1: Phiếu mô tả đặc tính cây Chàng Phài ở Hà Tĩnh a Phụ lục 2: Bảng đặc tính của vàng sọc ở Phú Thọ (Bambusa vulgaris var. vittata) từ Xper 2 ff Phụ lục 3: Bảng xuất ra từ Xper 2 so sánh giữa Đằng Ngà ở Quãng Ngãi (Bambusa stenostachyum) và Trúc thường ở Bình Dương (Bambusa textilis) mm Phụ lục 4 : Liệt kê những đặc tính giúp phân biệt các loài trong giống Bambusa từ Xper 2 aaa Phụ lục 5 : Liệt kê những đặc tính giúp phân biệt các loài trong giống Bambusa có gai từ Xper 2 hhh Phụ lục 6 : Liệt kê những đặc tính giúp phân biệt các loài trong giống Bambusa không gai từ Xper 2 nnn Phụ lục 7 : Liệt kê những đặc tính giúp phân biệt các loài trong giống Dendrocalamus từ Xper 2 ttt [...]... Quảng Ngãi 23 / Tre hóa cẳng bò ở Hà Tĩnh 24 / Tre hóa giấy ở Hà Tĩnh 25 / Tre mỡ gai ở Hà Tĩnh 26 / Tre vòi hái ở Hà Tĩnh 27 / Tre gai ở An Giang 28 / Tre gai ở Bạc Liêu 29 / Tre gai ở Long An 30/ Tre gai ở Mỹ Nhơn 31/ Tre gai ở Sóc Trăng 32/ Tre gai ở Tiền Giang 33/ Tre gai ở Cà Mau 34/ Tre gai ở Vũng Tàu 35/ Tre nước ở Bắc Kạn 36/ Tre anh Phong 37/ Tre mỡ ở Hà Tĩnh 38/ Tre mỡ ở Tây Sơn 18 19  Bambusa không... đá ở Bình Phước 57/ Trúc thường ở Bình Dương 58/ Trúc quân tử ở Bình Phước 59/ Trãi Tây Sơn ở Bình Định 60/ Tre xiêm Thới Bình ở Cà Mau 61/ Tre xiêm ở Bạc Liêu 62/ Tre bông ở Bến Tre 63/ Tre đắng ở Tiền Giang 64/ Trúc lớn ở Bình Định 2. 2 Nội dung nghiên cứu 19 20 - Khảo sát các đặc tính hình thái của các loài tre thuộc 2 giống Bambusa và Dendrocalamus - Các chỉ tiêu khảo sát được căn cứ trên cơ sở dữ... tồn ex situ một số loài tre ở Việt Nam » Dự án đã đưa ra danh sách các giống tre trúc ở Việt Nam bao gồm 194 loài với 26 giống, trong đó 80 loài đã nhận biết tên khoa học và 1 số là loài mới ở Việt Nam Các giống Bambusa và Dendrocalamus hầu như chiếm số lượng lớn: Bambusa với 55 loài, Dendrocalamus với 21 loài (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 20 05) Trong khuôn khổ chương trình Bảo tàng Tre và Bảo tồn thực vật Phú... Mặt mày ở Đồng Nai 8/ Tre giấy ở Đồng Nai 9/ Gầy ở Phú Thọ 10/ Mạnh tông ở Bình Dương 17 18 11/ Mạnh tông ở Bình Phước 12/ Mạnh tông ở An Giang 13/ Mạnh tông ở Sóc Trăng 14/ Mạnh tông ở Cà Mau  Bambusa có gai 15/ Là ngà ở Phú Thọ 16/ Lộc ngộc ở Phú Thọ 17/ Tre ngà ở Thái Nguyên 18/ Tre nài ở Tây Sơn 19/ Tre hóa ở Hà Tĩnh 20 / Tre nang ở Thái Nguyên 21 / Tre đuôi chồn ở Hà Tĩnh 22 / Tre đằng ngà ở Quảng... nước ở Phú Thọ 40/ Hóp ở Thừa Thiên Huế 41/ Chàng phài ở Hà Tĩnh 42/ Vàng sọc ở Phú Thọ 43/ Vàng sọc ở Sóc Trăng 44/ Trúc chỉ vàng sọc ở Phú Thọ 45/ Trúc bình tích ở Vũng Tàu 46/ Nọ bói ở Điện Biên 47/ Trúc bụng phật ở Phú Thọ 48/ Bái ở Thanh Hóa 49/ Tre mỡ ở Bến Tre 50/ Tre mỡ ở Sóc Trăng 51/ Tre mỡ ở Bình Dương 52/ Tre mỡ ở Bạc Liêu 53/ Hóp sào ở Phú Thọ 54/ Trúc đuôi gà ở Đà Lạt 55/ Trúc cần câu ở. .. đó 7 giống là loài đặc hữu của châu Phi Có 2 giống ở Đông Phi có thể tìm thấy ở khu vực châu Á và 2 giống ở Tây Phi có thể tìm thấy ở Nam Mỹ Điều đó cho thấy rằng châu Phi có mối quan hệ với hai châu lục lân cận Trung tâm phân bố của khu vực châu Phi là Madagascar ở Đông Phi Tre của khu vực này có một vài tương quan với tre của Ấn Độ 1.1.1.3 Vùng tân nhiệt đới Vùng này bao gồm phần lớn Trung và Nam. .. hoang dại ở vùng thấp và vùng đồi 16 Sphaerobambos 3 Malesia, vùng thấp 17 Thyrsostachys 2 Từ Thái Lan tới Việt Nam, vùng tương đối khô 18 Vietnamosasa 3 Từ Thái Lan tới Việt Nam, vùng khô, rừng khộp 19 Yushania 2 Từ Đài Loan tới Sabah (Malaysia), vùng núi cao 1.1 .2 Phân bố của tre ở Việt Nam Ở Việt Nam, tre trúc phân bố khắp nơi từ Bắc chí Nam Theo kết quả kiểm kê rừng toàn quốc năm 20 01, có 1.4 92. 000... và Nam Mỹ, có 16 giống tre dạng gỗ và khoảng 24 giống dạng cỏ Tất cả các giống, ngoại trừ Yushania, ở vùng này là duy nhất ở châu Mỹ Brazil là trung tâm phân bố của khu vực Khu vực này có phần lớn là các 4 5 giống tiến hoá và một vài giống nguyên thủy Đặc điểm nổi bật của vùng này là có nhiều giống dạng cỏ tiến hoá 1.1.1.4 Vùng châu Đại Dương Chỉ có hai giống trong vùng này: Bambusa và Greslania Balansa... dầy "cơm" (thân tre) , kích thước lá, hình thái và sự phát triển của bẹ mo) và cấu tạo bên trong (phẫu diện cắt ngang ở các cành 15 16 non và cành già) trên 7 loài tre thường gặp ở vùng Ðông Nam Bộ như: tre Mạnh tông (Dendrocalamus asper), tre Gai (Bambusa tuldoides), Tầm vông (Thyrsostachys siamensis), tre Vàng sọc (Bambusa vulgaris var aureo-variegata), tre Mỡ (Bambusa vulgaris), tre Tàu (Giagantochloa... phương khác nhau nhưng có cùng tên khoa học Danh sách các cây thuộc giống Bambusa và Dendrocalamus được ghi nhận trực tiếp trên mẫu vật sống bao gồm 64 cây Trong đó, Dendrocalamus có 14 cây, Bambusa có 50 cây (Bambusa có gai là 24 cây, Bambusa không gai là 26 cây)  Dendrocalamus 1/ Luồng ở Thanh Hóa 2/ Luồng ở Phú Thọ 3/ Mét ở Nghệ An 4/ Luồng nước ở Phú Thọ 5/ Mạy muồi (Mai) ở Bắc Kạn 6/ Diễn đá ở Phú . các đặc tính hình thái, chúng tôi thực hiện đề tài « KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH DƯỠNG CỦA 2 GIỐNG TRE BAMBUSA VÀ DENDROCALAMUS Ở VIỆT NAM VÀ SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHÚNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA. giống Dendrocalamus 71 3.4.1 Đặc điểm hình thái nổi bật của Dendrocalamus. 71 3.4 .2 Đặc điểm hình thái khác biệt của các loài trong giống Dendrocalamus 72 3.5 So sánh giữa Bambusa và Dendrocalamus. 58 3.3 So sánh các loài trong giống Bambusa 65 3.3.1 Đặc điểm hình thái nổi bật của Bambusa. 65 3.3 .2 Đặc điểm hình thái khác biệt của các loài trong giống Bambusa 66 3.4 So sánh các loài

Ngày đăng: 20/10/2014, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w