Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát các đặc điểm sinh dưỡng của 2 giống tre bambusa và dendrocalamus ở việt nam và so sánh sự khác nhau giữa chúng với sự hỗ trợ của công cụ xper2 (Trang 28 - 42)

- Khảo sát các đặc tính hình thái của các loài tre thuộc 2 giống Bambusa

Dendrocalamus.

- Các chỉ tiêu khảo sát được căn cứ trên cơ sở dữ liệu về mô tả đặc tính (Diệp Thị Mỹ Hạnh, Régine cùng cộng sự, 2007).

- Các đặc điểm khảo sát được chia thành 12 nhóm chính, gồm 102 đặc điểm phụ, bao gồm:

1. Căn hành + Dạng căn hành

Hình 2.1 : Dạng căn hành đơn trụ, cộng trụ, trung gian 2. Thân

+ Chiều cao thân + Đường kính thân + Màu sắc thân

Đồng nhất Không đồng nhất

+ Màu sắc đồng nhất của thân

Xanh lá cây Xanh dương

Vàng Đen

Nâu Xanh vàng

Hình 2.3 : Màu sắc đồng nhất của thân + Màu sắc không đồng nhất của thân

Có vết Sọc xanh trên thân màu vàng

Sọc vàng trên thân màu xanh Có sọc trắng Hình 2.4: Màu sắc không đồng nhất của thân + Hình dạng thân

Thẳng Không thẳng

Bò Leo Hình 2.5: Hình dạng thân

+ Thân không thẳng + Phân bố của thân

Tạo thành bụi Mọc cách nhau Hình 2.6: Phân bố của thân

+ Mật độ của bụi 3. Mắt + Hình dạng mắt Phình Không phình Hình 2.7: Hình dạng mắt + Phân bố của mắt

Đơn và riêng lẻ Nhiều và gần nhau Hình 2.8: Phân bố của mắt

+ Hướng của mắt – mắt đơn và riêng lẻ

+ Hiện diện của đường gờ phía trên đường vòng mắt

Hình 2.9: Hiện diện đường gờ phía trên đường vòng mắt + Bề mặt mắt

+ Yếu tố trên đường vòng mắt

Có vòng chồi rễ Trơn láng Hình 2.10: Yếu tố trên đường vòng mắt + Yếu tố có màu quanh vòng mắt

Có vòng lông nâu dưới đường vòng mắt Có vòng trắng dưới đường vòng mắt Hình 2.11: Yếu tố có màu quanh vòng mắt

4. Lóng

+ Hình dạng lóng

+ Đặc điểm có rãnh của lóng + Chiều cao của rãnh

+ Bề mặt lóng

Bóng láng Có nhiều lông tơ

Có phấn trắng Có ít lông tơ

Hình 2.12: Bề mặt lóng + Thay đổi kích thước của lóng dọc theo thân

+ Chiều dài của lóng + Đường kính lóng + Cắt ngang lóng

Hình vuông Tròn có một phần thẳng Hình 2.13: Cắt ngang lóng + Phía trong lóng + Chứa đựng trong lóng + Độ dày vách lóng Mỏng Dày Hình 2.14: Độ dày vách lóng 5. Măng + Màu sắc mo thân Đồng nhất Không đồng nhất

+ Màu mo thân

Xanh lá cây Vàng nâu

Xanh vàng Nâu

Hình 2.16: Màu của mo thân + Họa tiết trên mo thân

Có vết Có đốm Có sọc

Hình 2.17: Họa tiết trên mo thân + Hướng lá mo phía trên măng

6. Mo thân

Bền lâu Rụng sớm Rụng trễ Hình 2.18: Độ bền lâu của mo trên thân.

+ Hình dạng của mo thân + Kết cấu của mo thân + Biến đổi trên mo thân + Viền của mo thân

+ Kích thước mo thân so với lóng

Dài hơn lóng Ngắn hơn lóng

Hình 2.19: Kích thước mo thân so với lóng + Mặt ngoài của mo thân

Láng Mờ

Có lông cứng Có bụi

+ Tình trạng lông mặt ngoài của mo thân + Kiểu sắp đặt của lông mặt ngoài của mo thân + Mặt trong của mo thân

Hình 2.21: Mặt trong của mo thân Láng và sáng

+ Tình trạng lông mặt trong của mo thân + Kiểu sắp đặt của lông mặt trong của mo thân 7. Lá của mo thân

+ Độ bền lâu của lá mo thân + Cách gắn của lá mo thân + Vị trí của lá mo thân

Thẳng đứng Ngang Lật ngược xuống Hơi cong xuống

Hình 2.22: Vị trí lá mo thân + Bề mặt của lá mo thân

+ Mặt ngoài của lá mo thân

+ Mật độ lông mặt ngoài của lá mo thân

+ Hình dạng lông của mặt ngoài của lá mo thân + Mặt trong của lá mo thân

+ Mật độ lông ở mặt trong của lá mo thân + Hình dạng lông ở mặt trong của lá mo thân 8. Thìa lìa của mo thân

+ Hiện diện thìa lìa của mo thân + Kiểu thìa lìa của mo thân

Hình chữ nhật Hình tròn Kéo dài

Hình 2.23 : Hình dạng thìa lìa mo thân + Hình dạng thìa lìa mo thân

+ Bề rộng thìa lìa mo thân + Trang trí của thìa lìa mo thân 9. Tai mo thân

+ Hiện diện của tai trên mo thân + Hình dạng tai mo thân

+ Lông trên tai mo thân 10. Cành

Có dọc theo thân Chỉ có ở những mắt trên Hình 2.24: Phân bố cành trên thân

+ Chiều dài cành + Đường kính cành + Sự phát triển của cành

Mọc xuyên mo Mọc trong mo Mọc dưới mo

Hình 2.25: Sự phát triển của cành + Số lượng cành mỗi mắt

+ Sự sắp xếp các cành

Một cành lớn nhiều cành nhỏ Nhiều cành mọc vòng quanh thân Nhiều cành mọc từ một điểm Hình 2.26: Sự sắp xếp của cành + Nơi bám của cành

+ Vị trí của cành đối với thân + Mo của cành

+ Gai trên cành 11. Lá

+ Dáng của lá

Dựng lên Rũ xuống Nằm ngang

Hình 2.27: Dáng của lá + Hình dạng lá

+ Kết cấu lá + Màu sắc lá + Mặt trên lá + Mặt dưới lá + Màu sắc hai mặt lá + Chiều dài lá + Chiều rộng lá + Mép lá + Mép có răng của lá + Gân lá + Số lượng gân lá + Cuống lá + Mo của lá

+ Hiện diện thìa lìa của lá + Hình dạng thìa lìa của lá + Hiện diện của tai trên mo lá + Hình dạng tai của mo lá + Lông trên tai của mo lá 12. Hoa

+ Cành chỉ mang hoa + Cành mang cả hoa và lá

Một bảng mô tả Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana) được minh họa theo cở sở dữ liệu về mô tả đặc tính được trình bày ở phụ luc 1.

Một phần của tài liệu Khảo sát các đặc điểm sinh dưỡng của 2 giống tre bambusa và dendrocalamus ở việt nam và so sánh sự khác nhau giữa chúng với sự hỗ trợ của công cụ xper2 (Trang 28 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)