Địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát các đặc điểm sinh dưỡng của 2 giống tre bambusa và dendrocalamus ở việt nam và so sánh sự khác nhau giữa chúng với sự hỗ trợ của công cụ xper2 (Trang 44 - 169)

Bộ sưu tập các mẫu tre sống và thảo tập thuộc Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Tài nguyên thiên nhiên (Làng tre Phú An) ở xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

C

CHHƯƯƠƠNNGG 33:: KKTT QQUU -- TTHHOO LLUUNN

Kết quả khảo sát các taxon trong bộ sưu tập bao gồm 24 taxa Bambusa có gai, 26 taxa Bambusa không có gai và 14 taxa Dendrocalamus cho thấy các kết quả sau:

3.1 Kết qu kho sát các ging Bambusa và Dendrocalamus

Chúng tôi giới thiệu 1 số đặc điểm chính của các taxa thuộc:

- Dendrocalamus như: Mạnh Tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper) - Bambusa không gai như Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana)

- Bambusa có gai như Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos).

Kết quả cho thấy rằng để mô tả chi tiết 1 taxon trực thuộc 1 giống cần 12 nhóm bao gồm: căn hành, thân, mắt, lóng, măng, mo thân, lá mo, tai mo, thìa lìa mo thân, cành, lá và cành mang hoa. Trên mỗi nhóm, bảng khảo sát còn bao gồm các đặc tính phụ, thí dụ căn hành gồm có 3 kiểu: đơn trụ, cộng trụ và kiểu trung gian giữa 2 kiểu trên. Các đặc tính phụ của cả 12 nhóm bao gồm 102 chi tiết.

Kết qu kho sát cây Lc ngc Phú Th

Taxon Lộc ngộc ỏ Phú Thọ được mô tả một phần trên thực địa và một phần được bổ sung bởi những khảo sát trong bộ sưu tập.

1. Căn hành

+ Căn hành: cộng trụ. 2. Thân

+ Đường kính thân: 1 đến 5 cm; 5 đến 10 cm (4,7 - 5,2 - 6,4 cm) + Màu sắc thân: đồng nhất

+ Hình dạng thân: không thẳng, nghiêng + Mật độ của bụi: ít rậm

+ Màu sắc đồng nhất của thân: xanh lá cây + Chiều cao thân: lớn: 7 đến 20 m

Hình 3.1: Thân của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 3. Mắt

+ Hình dạng mắt: hơi phình

+ Phân bố của mắt: đơn và riêng lẻ + Bề mặt mắt: trơn láng

+ Hiện diện của đường gờ phía trên đường vòng mắt : không + Yếu tố trên vòng mắt : có vòng rễ trên không

+ Yếu tố có màu quanh vòng mắt: không có

+ Hướng của mắt – mắt đơn và riêng lẻ: hơi cong xuống dưới mắt chồi

Hình 3.2: Bề mặt mắt của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 4. Lóng

+ Thay đổi kích thước của lóng dọc theo thân: dài ở phần giữa + Phía trong lóng: đặc

+ Chiều dài của lóng thứ 6: từ 10 đến 20 cm; từ 20 đến 30 cm + Đặc điểm rãnh của lóng: rãnh đơn

+ Hình dạng lóng: thẳng đều.

+ Chiều cao của rãnh: chạy suốt chiều dài lóng + Lông trên bề mặt lóng: không lông.

Hình 3.3: Lóng của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 5. Măng

+ Màu của mo thân: vàng và vàng nhạt + Màu sắc của mo thân: đồng nhất

+ Hướng của lá mo phía trên măng: dựng lên.

Hình 3.4: Măng của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 6. Mo thân

+ Độ bền lâu của mo trên thân: mo rụng sớm

+ Biến đổi trên mo thân: rộng và ngắn phía dưới, hẹp và dài phía trên + Mặt ngoài của mo thân: nhám; có bụi

+ Kết cấu của mo thân: mỏng và dai + Viền của mo thân: trơn láng

+ Kích thước mo thân so với lóng: ngắn hơn lóng + Mặt trong của mo thân: nhám; có bụi

+ Mật độ lông mặt ngoài của mo thân: lông thưa và không đều + Mật độ lông mặt trong của mo thân: lông thưa và không đều + Hình dạng của mo thân: hình chuông

+ Hình dạng lông ở mặt trong mo thân: lông áp sát và móc vào nhau + Hình dạng lông ở mặt ngoài mo thân: lông dựng đứng

Hình 3.5 : Mo thân của Lộc ngộc Phú Thọ (Bambusa bambos). 7. Lá của mo thân

+ Độ bền lâu của lá mo thân: bền lâu + Vị trí của lá mo thân: thẳng đứng

+ Hình dạng của lá mo thân: hình mũi giáo; cong hai bên mép và nhọn ở đầu + Kích thước lá mo thân: ngắn hơn mo (4/14 cm 4/16 cm)

+ Mặt ngoài của lá mo thân: có bụi ; nhám ; có sọc + Mật độ lông mặt ngoài của lá mo thân: lông nhiều + Mặt trong của lá mo thân: nhám; có sọc

+ Mật độ lông của mặt trong lá mo thân: lông nhiều + Bề mặt của lá mo thân: gợn sóng

+ Hình dạng lông của mặt ngoài lá mo: lông dựng đứng

+ Hình dạng lông của mặt trong lá mo thân: lông áp sát và móc vào nhau + Cách gắn của lá mo thân: gắn theo đường lõm xuống

Hình 3.6: Lá mo thân của Lộc ngộc Phú Thọ (Bambusa bambos). 8. Thìa lìa của mo thân

+ Hiện diện thìa lìa của mo thân: có

+ Hình dạng thìa lìa của mo thân: lượn sóng + Trang trí của thìa lìa mo thân: lông ngắn

+ Bề rộng thìa lìa của mo thân: rộng và không nguyên + Kiểu thìa lìa của mo thân: đơn

Hình 3.7: Thìa lìa mo thân của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 9. Tai của mo thân

+ Lông trên tai của mo thân: lông ngắn và mềm (1 mm)

+ Hình dạng tai của mo thân: hình liềm; viền dọc thân (1,1 mm) + Hiện diện của tai trên mo thân: tai mo hai bên đều

Hình 3.8: Tai mo thân của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos).

10. Cành

+ Phân bốcành trên thân: có dọc theo thân

+ Chiều dài cành: từ 2 đến 5 m; lớn hơn 5 m (5,2 5,7 7,5 m) + Đường kính cành: nhỏ hơn đường kính thân

+ Sự phát triển của cành: mọc xuyên qua mo + Số lượng cành ở mỗi mắt: 1; 3.

+ Sự sắp xếp các cành: một cành đơn; ba cành trong đó có một cành lớn + Nơi bám của cành: phía trên đường vòng mắt

+ Vị trí của cành đối với thân: tạo với thân góc >90° + Mo của cành: rụng sớm.

Hình 3.9 : Cành của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos). 11. Lá + Hình dạng đỉnh lá : mũi nhọn + Kết cấu lá: mềm + Chiều dài lá: 10 - 20 cm (10,6 14,5 15 cm) + Chiều rộng lá: 10 mm (8 9 10 mm)

+ Màu sắc hai mặt lá : khác màu + Màu sắc lá: xanh vàng

+ Mép lá: có răng hai cạnh

+ Gân lá: khó phân biệt và gân chính giữa mỏng + Dáng của lá: nằm ngang

+ Mặt dưới lá: láng

+ Lông trên tai của mo lá: lông dài

+ Hiện diện của tai trên mo lá: có tai hai bên bằng nhau + Hình dạng thìa lìa của lá: tròn (1 mm)

+ Hình dạng tai của mo lá: tròn , phát triển tốt + Mặt trên lá: láng

+ Lông trên mo của lá : có lông mịn + Số lượng gân lá : từ 6 đến 13 (9 10)

+ Cuống lá: ngắn (0,5/10 cm 0,7/14 cm 0.8/15 cm) + Hình dạng đáy lá: đáy tròn

+ Lông ở mặt trên lá: láng + Lông ở mặt dưới lá: láng

+ Hình dạng gân lá: không có gân băng ngang + Bề mặt mo của lá: sọc mờ

+ Cắt ngang mo của lá: hình tròn + Viền thìa lìa của lá: có răng (1 mm)

Hình 3.10: Lá của Lộc ngộc ở Phú Thọ (Bambusa bambos).

12. Hoa

Hoa: vào thời điểm khảo sát cây chưa ra hoa.

Kết qu kho sát cây Mnh tông Bình Dương (Dendrocalamus asper)

Taxon Mạnh tông ở Bình Dương được mô tả một phần trên thực địa và một phần được bổ sung bởi những khảo sát trong bộ sưu tập.

1. Căn hành Căn hành cộng trụ. 2. Thân Đường kính thân: 1 đến 5 cm, 5 đến 10 cm (96 63 87 48 34 mm) Màu sắc thân: đồng nhất Hình dạng thân: thẳng Mật độ của bụi: ít rậm

Phân bố của thân: tạo thành bụi

Màu sắc đồng nhất của thân: xanh xám Chiều cao thân : lớn: 7 đến 20 m (12 m)

Hình 3.11: Thân của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper).

3. Mắt

Hình dạng mắt: hơi phình

Phân bố của mắt: đơn và riêng lẻ Bề mặt mắt: có lông mịn

Hiện diện của đường gờ phía trên đường vòng mắt : có Yếu tố trên vòng mắt : có vòng rễ trên không

Yếu tố có màu quanh vòng mắt : vòng trắng trên vòng mắt ; vòng lông nâu dưới đường vòng mắt

Hướng của mắt - mắt đơn và riêng lẻ : ngang

Hình 3.12: Bề mặt mắt của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper).

4. Lóng

Bề mặt lóng: nhám

Cắt ngang lóng: thay đổi hình dạng do rãnh.

Thay đổi kích thước của lóng dọc theo thân: dài ở phần giữa Nội dung lóng: chứa mảng nhu mô

Độ dày vách lóng: > 20 mm Phía trong lóng: rỗng

Chiều dài của lóng thứ 6: từ 20 đến 30 cm, từ 30 đến 50 cm Đặc điểm rãnh của lóng: rãnh đơn

Hình dạng lóng: thẳng đều

Chiều cao của rãnh: chạy suốt chiều dài lóng. Lông trên bề mặt lóng: có lông tơ mịn, nhiều

Hình 3.13: Thân của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 5. Măng

Màu của mo thân: nâu

Màu sắc của mo thân : đồng nhất

Hướng của lá mo phía trên măng : lật ngược xuống

Hình 3.14 : Măng của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 6. Mo thân

Độ bền lâu của mo trên thân : mo rụng sớm Biến đổi trên mo thân : đồng nhất dọc theo thân Mặt ngoài của mo thân: nhám ; có bụi

Kết cấu của mo thân: cứng và dễ vỡ Viền của mo thân: nhiều lông

Kích thước mo thân so với lóng: dài hơn lóng Mặt trong của mo thân: láng; sáng

Mật độ lông mặt ngoài của mo thân: lông thưa và không đều Mật độ lông mặt trong của mo thân: nhẵn

Hình dạng của mo thân: hình chuông

Hình dạng lông ở mặt ngoài mo thân: lông áp sát và móc vào nhau

Hình 3.15: Mo thân của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper).

7. Lá của mo thân

Độbền lâu của lá mo thân: rụng sớm Vị trí củalá mo thân: lật ngược xuống

Hình dạng của lá mo thân: hình mũi giáo; cong hai bên mép và nhọn ở đầu Kích thước lá mo thân: ngắn hơn mo

Mặt ngoài của lá mo thân: có bụi; nhám; có sọc Mật độ lông mặt ngoài của lá mo thân: lông thưa Mặt trong của lá mo thân: nhám; có sọc

Mật độ lông của mặt trong lá mo thân: lông nhiều Bề mặt của lá mo thân: nhăn nheo

Hình dạng lông của mặt trong lá mo thân: lông áp sát và móc vào nhau Cách gắn của lá mo thân: gắn theo đường lõm xuống

Hình 3.16: Lá mo thân của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 8. Thìa lìa của mo thân

Hiện diện thìa lìa của mo thân: có

Hình dạng thìa lìa của mo thân: lượn sóng Trang trí của thìa lìa mo thân: tua viền ngắn

Bề rộng thìa lìa của mo thân: rộng và không nguyên Kiểu thìa lìa của mo thân: đơn

Hình 3.17: Thìa lìa mo thân của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper).

9. Tai của mo thân

Lông trên tai của mo thân: lông ngắn và cứng Hình dạng tai của mo thân: tam giác

Hiện diện của tai trên mo thân: tai mo hai bên đều

Hình 3.18: Tai mo thân của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper). 10. Cành

Phân bố cành trên thân: có dọc theo thân

Chiều dài cành: từ 1 đến 2 m; từ 2 đến 5 m (3.6 1.4 1.5 1.5 1.2 1.5 m) Đường kính cành: nhỏ hơn đường kính thân

Sự phát triển của cành: mọc xuyên qua mo Số lượng cành ở mỗi mắt: 2; >3

Sự sắp xếp các cành: hai cành bằng nhau; nhiều cành mọc từ một phía Nơi bám của cành: giữa đường gờ và đường vòng mắt

Vị trí của cành đối với thân: tạo với thân góc 45 - 90° Mo của cành: rụng sớm

Gai trên cành: cành không gai

11. Lá

Hình dạng đỉnh lá: mũi nhọn Kết cấu lá: cứng

Chiều dài lá: 20 - 30 cm; >30 cm (31 37.2 31 26 28 cm) Chiều rộng lá: 30 - 50 mm (3.4 4 3.3 3.6 3.5 cm)

Màu sắc hai mặt lá: khác màu Mép lá: có răng hai cạnh

Gân lá: khó phân biệt và gân chính giữa mỏng Dáng của lá: nằm ngang

Mặt dưới lá: nhám

Lông trên tai của mo lá: không có lông Hiện diện của tai trên mo lá: tai ít phát triển Hình dạng thìa lìa của lá: tròn

Hiện diện thìa lìa của lá: có Mặt trên lá: nhám

Lông trên mo của lá có lông ở mép; có lông mịn Số lượng gân lá: từ 14 đến 20

Cuống lá: dài (4 5 4 5 mm)

Hình dạng đáy lá: đáy tròn; đáy hẹp dần Lông ở mặt trên lá: ít lông

Lông ở mặt dưới lá: lông mịn

Hình dạng gân lá: không có gân băng ngang Bề mặt mo của lá: sọc mờ

Cắt ngang mo của lá: hình tròn Viền thìa lìa của lá: có răng

Hình 3.20 : Lá của Mạnh tông ở Bình Dương (Dendrocalamus asper).

12. Hoa

Hoa: vào thời điểm khảo sát cây chưa ra hoa.

Kết qu kho sát cây Chàng phài Hà Tĩnh (Bambusa nana)

Taxon Chàng phài ở Hà Tĩnh được mô tả một phần trên thực địa và một phần được bổ sung bởi những khảo sát trong bộ sưu tập.

1. Căn hành Căn hành cộng trụ. 2. Thân Đường kính thân: 1 đến 5 cm Màu sắc thân: đồng nhất Hình dạng thân: không thẳng Mật độ của bụi: rậm

Phân bố của thân : tạo thành bụi

Thân không thẳng: nghiêng Chiều cao thân: lớn: 7 đến 20 m

Hình 3.21: Thân của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 3. Mắt

Hình dạng mắt: phình

Phân bố của mắt: đơn và riêng lẻ Bề mặt mắt: trơn láng

Hiện diện của đường gờ phía trên đường vòng mắt: có Yếu tố trên vòng mắt: không có

Yếu tố có màu quanh vòng mắt: vòng trắng trên và dưới vòng mắt Hướng của mắt - mắt đơn và riêng lẻ: hơi cong xuống dưới mắt chồi

Hình 3.22 : Bề mặt mắt của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 4. Lóng

Bề mặt lóng: mờ, không bóng láng Cắt ngang lóng: tròn

Thay đổi kích thước của lóng dọc theo thân: dài ở phần giữa Nội dung lóng: chứa mảng nhu mô

Độ dày vách lóng: 5 đến 10 mm Phía trong lóng: rỗng

Chiều dài của lóng thứ 6: từ 20 đến 30 cm. Đặc điểm rãnh của lóng: rãnh đơn

Hình dạng lóng: thẳng đều

Chiều cao của rãnh: chạy suốt chiều dài lóng Lông trên bề mặt lóng: không lông

Hình 3.23: Lóng của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 5. Măng

Họa tiết trên mo thân: có sọc

Màu sắc của mo thân: không đồng nhất Hướng của lá mo phía trên măng: dựng lên

Độ bền lâu của mo trên thân: mo rụng sớm Biến đổi trên mo thân: đồng nhất dọc theo thân Mặt ngoài của mo thân: có bụi

Kết cấu của mo thân: mỏng và dai Viền của mo thân: trơn láng

Kích thước mo thân so với lóng: ngắn hơn lóng Mặt trong của mo thân: láng; sáng

Mật độ lông mặt ngoài của mo thân: nhẵn Mật độ lông mặt trong của mo thân: nhẵn Hình dạng của mo thân: hình tam giác

Hình 3.25: Mo thân của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana).

7. Lá của mo thân

Độbền lâu của lá mo thân rụng sớm Vị trí của lá mo thân: thẳng đứng

Hình dạng của lá mo thân: hình mũi giáo; cong hai bên mép và nhọn ở đầu Kích thước lá mo thân: ngắn hơn mo

Mặt ngoài của lá mo thân: có sọc

Mật độ lông mặt ngoài của lá mo thân: lông thưa Mặt trong của lá mo thân: nhám

Mật độ lông của mặt trong lá mo thân: lông thưa Bề mặt của lá mo thân: nhăn nheo

Hình dạng lông của mặt ngoài lá mo: lông áp sát và móc vào nhau Hình dạng lông của mặt trong lá mo thân: lông áp sát và móc vào nhau Cách gắn của lá mo thân: gắn theo đường lõm xuống.

Hình 3.26: Lá mo thân của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana).

8. Thìa lìa của mo thân

Hiện diện thìa lìa của mo thân: có

Hình dạng thìa lìa của mo thân: hình tròn; kéo dài Trang trí của thìa lìa mo thân: viền răng

Bề rộng thìa lìa của mo thân: rộng và không nguyên Kiểu thìa lìa của mo thân: đơn

Hình 3.27: Thìa lìa mo thân của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana).

9. Tai của mo thân

Hình 3.28: Tai mo thân của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 10. Cành

Phân bố cành trên thân: có dọc theo thân Chiều dài cành: từ 2 đến 5 m

Đường kính cành: nhỏ hơn đường kính thân Sự phát triển của cành: mọc xuyên qua mo Số lượng cành ở mỗi mắt: 1; >3

Sự sắp xếp các cành: một cành đơn; một cành lớn được bao bởi nhiều cành nhỏ Nơi bám của cành: phía trên đường vòng mắt

Vị trí của cành đối với thân: tạo với thân góc 45 - 90° Mo của cành: bền lâu

Gai trên cành: cành có gai

Hình 3.29: Cành của Chàng phài ở Hà Tĩnh (Bambusa nana). 11. Lá

Hình dạng đỉnh lá: hình mũi giáo Kết cấu lá: mềm

Chiều rộng lá: 10 - 30 mm Màu sắc hai mặt lá: cùng màu Màu sắc lá: xanh lá cây Mép lá: có răng hai cạnh

Gân lá: khó phân biệt và gân chính giữa mỏng Dáng của lá: rũ xuống

Mặt dưới lá: láng

Lông trên tai của mo lá: có lông ngắn

Hiện diện của tai trên mo lá: có tai hai bên bằng nhau Hình dạng thìa lìa của lá: tròn

Hiện diện thìa lìa của lá: có

Hình dạng tai của mo lá: tròn, phát triển tốt Mặt trên lá: láng

Một phần của tài liệu Khảo sát các đặc điểm sinh dưỡng của 2 giống tre bambusa và dendrocalamus ở việt nam và so sánh sự khác nhau giữa chúng với sự hỗ trợ của công cụ xper2 (Trang 44 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)