bỏn phần cả khối.
Cú 8 trường hợp phải ĐCTN bằng phẫu thuật, trong đú cú 2 trường hợp cắt tử cung cả khối chiếm 0,5% (bảng 3.11), cả 2 trường hợp đều được chỉ định ĐCTN bằng phương phỏp mổ cắt tử cung cả khối ngay từ đầu do bệnh lý tim mạch của người mẹ kốm theo cú sẹo mổ đẻ cũ. Tỏc giả Lờ Thị
Hoàn cú 3 trường hợp cắt tử cung cả khối chiếm tỉ lệ 2,4%, trong đú 1 ca chảy mỏu sau đẻ, cũn lại 2 ca mẹ bệnh tim và cú sẹo mổ cũ ở tử cung.
Cũn lại 6 trường hợp mổ lấy thai chiếm tỉ lệ 1,5%, cú 5 trường hợp sử dụng phương phỏp truyền oxytocin đơn thuần để ĐCTN thất bại, cú lẽ
sẹo mổ cũ ở tử cung làm giảm khả năng nhạy cảm của cơn co tử cung với oxytocin. Cũn lại 1 trường hợp chỉ định ĐCTN bằng phương phỏp mổ lấy thai ngay từ đầu vỡ mẹ bị dị dạng bẩm sinh lựn ngắn tứ chi và khung chậu cũng bị dị dạng mộo, hẹp. So sỏnh với tỏc giả Lờ Thị Hoàn cú 48 trường hợp cú chỉ định mổ lấy thai chiếm tỉ lệ 38,4%, trong đú cú 25 trường hợp cú chỉ định mổ lấy thai vỡ lý do sản khoa (mổ đẻ cũ ≥ 2 lần, ngụi ngược, rau tiền đạo), cũn lại 23 trường hợp mổ vỡ ĐCTN bằng thuốc thất bại. So với nghiờn cứu của Phan Thành Nam cú 38 trường hợp mổ lấy thai chiếm tỉ
lệ 3,2%, mổ cắt tử cung cả khối là 26 trường hợp (chiếm 68,4%), mổ lấy thai và triệt sản 6 trường hợp (chiếm 15,8%), cũn lại 6 trường hợp mổ lấy thai. Cỏc nguyờn nhõn mổ lấy thai là do thai phụ đó cú đủ số con nờn mổ
lấy thai kết hợp với triệt sản hay do mẹ cú bệnh nờn phải mổ cắt tử cung bỏn phần cả khối hoặc thai phụ cú sẹo mổ cũ ở tử cung.
4.2.7. Phõn tớch kết quả ĐCTN của nhúm mổ cũ và khụng mổ cũ.
Bảng 3.20. cho thấy cú 25 thai phụ cú sẹo mổ cũ ở tử cung trong tổng số 400 chiếm tỉ lệ 6,25%. Thai phụ khụng cú sẹo mổ cũ ở tử cung chiếm tỉ
lệ 93,75%. ĐCTN trong nhúm thai phụ cú sẹo mổ cũ ở tử cung, cú tỉ lệ
thành cụng là 52,0%, tỉ lệ thất bại là 48,0%. Nhúm thai phụ khụng cú sẹo mổ cũ ở tử cung cú tỉ lệ thành cụng là 92,5%, tỉ lệ thất bại là 7,5%.
Nhúm thai phụ cú sẹo mổ cũ ở tử cung cú nguy cơ thất bại cao gấp 11,44 lần nhúm thai phụ khụng cú sẹo mổ cũ ở tử cung với 95%CI [4,39- 29,89].
Hiện nay, thỏi độ xử trớ thai DDBS ở thai phụ cú sẹo mổ cũ ở tử cung
đang là vấn đề khú khăn vỡ xu thế hiện nay ĐCTN ở thai phụ cú sẹo mổ cũ ở
tử cung đều được dựng phương phỏp truyền oxytocin đơn thuần, trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 18/22 trường hợp truyền oxytocin đơn thuần tỉ lệ thất bại chung của nhúm 72,7% (bảng 3.21). Trong thực tế lõm sàng hiện nay một khú khăn là ĐCTN ở thai phụ cú sẹo mổ cũ ở tử cung vỡ e ngại khi sử dụng MSP cú tai biến vỡ tử cung do cơn co cường tớnh khi dựng MSP rất khú kiểm soỏt. Vỡ vậy, ĐCTN trờn bệnh nhõn cú sẹo mổ cũ ở tử cung thỡ cỏc phương phỏp can thiệp thủ thuật vẫn là phương phỏp hỗ trợ hữu hiệu và những thai phụ cú sẹo mổ cũ ở tử cung phải được thực hiện ở những cơ sở cú đủ điều kiện để
phẫu thuật khi cú chỉ định và cú đội ngũ thầy thuốc cú kinh nghiệm và được
đào tạo chuyờn mụn sõu.
Trong nghiờn cứu này của chỳng tụi, cú 14 trường hợp cú sẹo mổ cũ ở
tử cung trong nhúm truyền oxytocin đơn thuần phải thay đổi sang phương phỏp mổ lấy thai 5 trường hợp, 9 trường hợp phải kết thỳc thai nghộn bằng nong và gắp. Theo nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thị Hoàn mổ lấy thai 20,3% cỏc chỉ định mổ lấy thai vỡ lý do sản khoa mổ đẻ cũ ≥ 2 lần, ngụi ngược, rau tiền đạo và 23 trường hợp mổ lấy thai vỡ ĐCTN bằng thuốc thất bại.
4.2.8. Phõn tớch về biến chứng và tai biến.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cú một trường hợp chảy mỏu phải truyền mỏu, chiếm tỉ lệ 0,3%. So với tỏc giả Lờ Thị Hoàn cú 4 trường hợp chảy mỏu phải truyền mỏu, chiếm tỉ lệ 3,25%. Tỉ lệ tai biến chảy mỏu của Lờ Thị Hoàn cao gấp 10 lần kết quả của chỳng tụi, cú lẽ đối tượng nghiờn cứu của tỏc giả trờn sẹo mổ cũ, cũng cú thể do đối tượng nghiờn cứu ĐCTN ở thai DDBS ba thỏng giữa của chỳng tụi thực hiện tại BVPSTƯ nờn tỉ lệ biến chứng rất thấp hoàn toàn hợp lý.
4.2.9. Phõn tớch thời gian nằm viện.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, thời gian nằm viện trung cho tất cả
cỏc phương phỏp ĐCTN là 4,69 ± 4,0 ngày. Thời gian nằm viện lõu nhất là 28 ngày, ngắn nhất là 1 ngày.
Bảng 3.22. Cho thấy thời gian nằm viện trung bỡnh của nhúm nong và gắp là 1,097 ± 0,449 ngày thấp hơn so với tỏc giả Lờ Thị Hoàn nghiờn cứu nhúm làm thủ thuật là 2,3± 0,3 ngày, sở dĩ cú sự khỏc nhau này do đối tượng nghiờn cứu của Lờ Thị Hoàn trờn thai phụ cú sẹo mổ cũ ở tử cung nờn thời gian nằm viện lõu hơn. Nhúm dựng MSP thời gian nằm viện trung bỡnh là 4,214±2,592 ngày trong nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương với kết quả
của Lờ Thị Hoàn là 4,0±1,4 ngày, thời gian này chỉ bằng 1/2 đến 1/3 thời gian của bệnh nhõn nằm mổ đẻ, bằng 1/4 bệnh nhõn vào viện ĐCTN bằng phương phỏp truyền oxytocin đơn thuần. Điều này hoàn toàn hợp lý vỡ cỏc trường hợp
ĐCTN bằng phương phỏp nong và gắp thỡ sau khi nhập viện sẽ được làm thủ
thuật trong vũng 1- 2 ngày, cũn cỏc trường hợp truyền oxytocin bệnh nhõn đó mất 3 ngày dựng estrogen và cú thời gian nghỉ giữa cỏc đợt truyền. Thời gian nằm viện trung bỡnh của nhúm truyền Oxytocin đơn thuần là 15,227 ± 7,457 ngày, cú bệnh nhõn nằm viện lõu nhất là 28 ngày.
KẾT LUẬN
Qua nghiờn cứu hồ sơ bệnh ỏn đỡnh chỉ thai nghộn vỡ thai dị dạng ở tuổi thai từ 13 đến 27 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm 2009, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:
1. Tỉ lệ thai dị dạng bẩm sinh được ĐCTN. 1.1. Tỉ lệ thai dị dạng chung được ĐCTN:
- Tỉ lệ thai nhi bị DDBS được ĐCTN ở tuổi thai từ 13 đến 27 tuần là 5,56% trong tổng số phỏ thai.
- Số thai nhi mang 1 DD chiếm 78,0%, ≥ 2 DD là 22,0%. - Tuổi thai vào viện vỡ DDBS ≤ 22 tuần là 80,5%.
1.2. Tỉ lệ cụ thể về thai dị dạng được ĐCTN:
- Gặp nhiều nhất là DD ống thần kinh chiếm tỉ lệ 27,73%, trong đú thai vụ sọ chiếm 10,54%.
- Gặp nhiều thứ hai là DD vựng Đầu-Mặt-Cổ chiếm tỉ lệ 22,07%, trong
đú nang bạch huyết chiếm 13,67%.
- Gặp nhiều thứ ba là cỏc dị dạng khỏc chiếm tỉ lệ 15,82%, trong đú phự thai chiếm 11,91%. DD của song thai chiếm tỉ lệ 3,91%.
1.3. Chỉđịnh ĐCTN theo cơ quan vỡ thai dị dạng:
- Chỉđịnh đỡnh chỉ thai nghộn tuyệt đối chiếm tỉ lệ 80,47%.
Đối với phự thai là 100%, DDBS ở hệ thần kinh trung ương 94,37%, DDBS vựng Đầu-Mặt-Cổ 85,84%.
- Chỉđịnh đỡnh chỉ thai nghộn tương đối chiếm tỉ lệ 19,53%.
2. Cỏc phương phỏp đỡnh chỉ thai nghộn
Phương phỏp ĐCTN bằng thuốc chiếm tỉ lệ 79,5%, trong đú:
- Dựng MSP đặt õm đạo, tỉ lệ thành cụng chung là 92,3%. Liều dựng MSP 200mcg tỉ lệ thành cụng 95,9%, MSP 100mcg tỉ lệ thành cụng 91,8%, MSP 50mcg tỉ lệ thành cụng 82,1%.
- Dựng thuốc MSP đặt õm đạo kết hợp với truyền oxytocin tỉ lệ thành cụng là 86,4%.
Phương phỏp nong và gắp chiếm tỉ lệ 18,0%, tỉ lệ thành cụng là 100%. Phương phỏp đặt tỳi nước chiếm tỉ lệ 0,5%, tỉ lệ thành cụng là 100%. Phương phỏp ĐCTN bằng phẫu thuật cú 8 trường hợp, mổ lấy thai chiếm tỉ lệ 1,5%, cắt tử cung bỏn phần cả khối chiếm tỉ lệ 0,5%.
KIẾN NGHỊ
Qua nghiờn cứu hồ sơ bệnh ỏn đỡnh chỉ thai nghộn vỡ thai dị dạng ở tuổi thai từ 13 đến 27 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, năm 2009, chỳng tụi đưa ra một số kiến nghị sau:
- Khỏm và quản lý thai nghộn: khuyến cỏo cho tất cả cỏc thai phụ nờn siờu õm hỡnh thỏi thai nhi chẩn đoỏn trước sinh để phỏt hiện sớm cỏc dị dạng bẩm sinh nặng cú chỉ định ĐCTN tuyệt đối: DD thần kinh trung ương: thai vụ sọ, khụng phõn chia nóo trước, nóo lộn ngoài. DD Đầu-Mặt-Cổ: nang bạch huyết. DD phự thai. DD song thai dớnh nhau và cỏc loại dị dạng khỏc.
- Xõy dựng tiờu chuẩn của chỉđịnh đỡnh chỉ thai nghộn
- Xõy dựng phỏc đồ cho đỡnh chỉ thai nghộn ở thai phụ cú sẹo mổ cũ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
1. Trịnh Văn Bảo (2004). Dị dạng bẩm sinh. NXB Y học, tr. 13-15, 22-50, 71- 72, 87- 100, 139- 176, 220- 230, 278- 287, 307- 312.
2. Nguyễn Huy Bạo (2007). Cỏc phương phỏp đỡnh chỉ thai nghộn. Bài giảng sản phụ khoa, tập II. NXB Y học. 400- 404.
3. Nguyễn Huy Bạo (2009). Nghiờn cứu sử dụng misoprostol để phỏ thai
từ tuần 13 đến hết tuần 22, Luận ỏn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Bộ mụn Mụ học và phụi thai học, Trường Đại học Y Hà Nội (2003).
Phụi thai học. Những sự kiện chủ yếu và liờn hệ lõm sàng, tập I. Nxb Y
học, tr. 7- 118.
5. Bộ mụn Sản, Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng Sản- Phụ khoa tập I. NXB Y học, tr 10- 22, 36- 50, 160- 167.
6. Bộ Y tế (2007). Phỏ thai từ tuần 13 đến tuần thứ 18 bằng phương phỏp
nong và gắp, Tài liệu đào tạo, Hướng dẫn quốc gia về cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ sinh sản, tr 593- 600.
7. Bộ Y tế (2009). Phỏ thai từ tuần 13 đến hết tuần 22 bằng thuốc,
Hướng dẫn quốc gia về cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ sinh sản, tr 390- 393.
8. Nguyễn Huy Cận-Bựi Thị Tớa (1967). Tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại viện C từ năm 1963 - 1966, Nội san Phụ khoa 1, tr. 1- 8.
9. Lờ Hoài Chương (2004). Nghiờn cứu tỏc dụng làm mềm mở cổ tử cung và gõy chuyển dạ của misoprostol, Luận ỏn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Trần Danh Cường (2002). Tổng kết tỡnh hỡnh dị dạng trờn siờu õm 3D tại viện BVBMTSS, Bỏo cỏo hội nghị điều trị viện BVBMTSS. Đại học Y Hà Nội.
11. Trần Danh Cường (2009), Tổng kết một số kết quả siờu õm hội chẩn tại
Trung tõm chẩn đoỏn trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Hội nghị Sản Phụ khoa Việt-Phỏp, tr. 288-296.
12. Phan Trường Duyệt (1998). Cỏc dị dạng của thai, Hội thảo sức khỏe sinh sản, Thanh Húa 11/1998, tr. 38- 55.
13. Nguyễn Văn Đụng (2004), Khảo sỏt tỡnh hỡnh thai dị dạng của cỏc bà mẹ đến đẻ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương trong 3 năm 2001- 2003.
Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
14. Phạm Gia Đức (1972). Một số nhận xột tỡnh hỡnh những dị tật bẩm sinh
điều trị từ 01/12/1970 đến 30/11/1971 tại viện BVBMTSS, Nội san Sản- Phụ khoa số 2/1972, tr. 1- 15.
15. Vương Tiến Hoà (2009). Nghiờn cứu một số lý do và đỏnh giỏ hiệu của
misoprostol trong phỏ thai từ 17 đến 22 tuần tại Bệnh viện Phụ sản trung ương. Hội nghị Sản Phụ khoa Việt-Phỏp. tr 155- 163.
16. Lờ Thị Hoàn (2009). Nghiờn cứu một số phương phỏp xử trớ thai dị dạng cú sẹo mổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
17. Lưu Thị Hồng (2008). Phỏt hiện dị dạng thai nhi bằng siờu õm và một số yếu tố liờn quan đến dị dạng tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Luận ỏn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
18. Tụ Thanh Hương, Trần Liờn Anh (1982). Tỡnh hỡnh dị tật bẩm sinh ở khoa sơ sinh Bệnh viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em. Y học Việt Nam 5:1- 9. 19. Nguyễn Việt Hựng (2006). Xỏc định giỏ trị của một số phương phỏp
phỏt hiện dị tật bẩm sinh của thai nhi ở tuổi thai 13- 26 tuần, Luận ỏn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
20. Đỗ Kớnh (2008). Phụi thai học. Thực nghiệm và ứng dụng lõm sàng. Quỏi thai học đại cương. NXB Y học tr. 218- 274.
21. Phạm Thị Thanh Mai (1999). Dịch tễ học bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại viện BVBMTSS từ năm 1985 đến 9 thỏng đầu năm 1998, Tạp chớ thụng tin Y dược 1999, sốđặc biệt, tr. 237- 240.
22. Phan Thành Nam (2006). Nhận xột tỡnh hỡnh phỏ thai 3 thỏng giữa tại Bệnh viện Phụ-Sản Trung Ương trong 2 năm 2004- 2006. Khoỏ luận tốt nghiệp Bỏc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
23. Trần Quốc Nhõn (2006), Phỏt hiện và xử trớ thai dị dạng tại Bệnh viện
Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2004- 2005. Luận văn tốt nghiệp bỏc sĩ
chuyờn khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
24. Phan Văn Quý (2010). So sỏnh mifepristone kết hợp misoprostol với
misoprostol đơn thuần trong phỏ thai ba thỏng giữa. Hội nghị Sản Phụ
25. Lờ Ngọc Trọng và Trần Thu Thủy (2001). Dị tật bẩm sinh, biến dạng
và bất thường về nhiễm sắc thể-Congenital malformation, deformations and chromosomal abnormalities, Bảng phõn loại quốc tế bệnh tật Việt- Anh lần thứ 10 ICD 10, Nhà xuất bản Y học.
26. Nguyễn Đức Thuấn (2010). Nghiờn cứu tỏc dụng làm mềm mở cổ tử cung
của misoprostol để nong và nạo thai từ tuần 13 đến hết tuần 18 trờn thai phụ cú sẹo mổ cũ ở tử cung. Hội nghị Sản Phụ khoa Việt-Phỏp. tr 98- 104.
27. Nguyễn Văn Thuỵ và cs (1997). Đỏnh giỏ hiệu quả của misoprostol trong đỡnh chỉ thai nghộn bệnh lý. Nội san sản phụ khoa tr.18- 23.
28. Nguyễn Quốc Trường (2007). Nhận xột về kết quả dị dạng thai được chẩn đoỏn bằng siờu õm từ 2003- 2006 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Khoỏ luận tốt nghiệp Bỏc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. 29. Bạch Quốc Tuyờn và cs (1978). Dị dạng trẻ sơ sinh Việt Nam, Tạp chớ
Y học Việt Nam, số 5, 1978, tr. 11- 15.
30. Nguyễn Thị Xiờm và cs (1987), Điều tra dị dạng thai tại viện BVBMTSS
từ 01/10/1985-30/9/1986, Nghiờn cứu khoa học và điều trị 1987 Viện BVBMTSS.SĐT 54, tr. 68- 70.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
31. Behrens O. et al (1999). Efficacy of ultrasound screening in pregnancy, Zentralbl Gynakol 1999, 121 (5): 228- 32.
32. Benda CE (2002). The Dandy- Walker syndrome or the so-called atresia
33. Bhattacharjee N, Ganguly R.P, Saha S.P. (2007). Misoprostol for termination of mid-trimester post-Cesarean pregnancy. Aust.N.Z.J.
Obstet Gynecol; 47(1): 23- 25.
34. Bijimo HH et al (2006). Survival after non aggressive obstric
managementin case of severe fetal anomalies: A retrospective study.
BJOG, dec; 112(12): 1630- 5.
35. Bilodeau A.P . et al (1993). A five year experience with second- trimester induced abortion : no increase in complication rate as compared to the first trimester, Am J. Obstet Gynecol, vol 93, no 4, p.
571- 575.
36. Blackwell SC. Et al (2002). Five years experienced with midtrimester
amniocentesis performed by a single group of Obstetricians Gynecologists at a community hospital. Am J Obstet Gynecol, 186: 1130- 1132.
37. Blazer S et al (2004). Fetal omphalocele deteded early in pregnancy: