1.4.1.1. Cỏc nghiờn cứu dị dạng bẩm sinh
Theo Pitt điều tra ở Victoria - Úc cú khoảng 1,5% trẻ bị dị dạng/ tổng số trẻ đẻ ra [12]. Jen Nifer R.Niebyl nghiờn cứu thấy cú khoảng 2- 3% bị dị
dạng trong quần thể (chỉ tớnh dị dạng lớn) [12].
Schmidt và cs điều tra ở Đức từ năm 1975-1982 thấy tỷ lệ dị dạng lớn là 1,4% trong tổng số trẻ đẻ ra, trong đú: 42% dị dạng đầu và ống thần kinh; 38% dị dạng thõn và cơ quan; 2% dị dạng nghiờm trọng; 18% dị dạng hiếm gặp [72].
Smith và Hau trong bỏo cỏo của Scottish Overview trong 6 năm từ
1989 - 1994 thống kờ cú 264.481 thai phụ, cú 862 trường hợp đỡnh chỉ thai, sảy thai và 2.123 trẻ sinh ra cú dị dạng lớn [69].
Shaw và cs nghiờn cứu ở bang California (Mỹ) từ 1985 - 1997 cho biết tỉ lệ dị dạng bẩm sinh trong cộng đồng người Việt là 1,92% so với trẻ đẻ ra, và tỉ lệ này trong cộng đồng người da trắng là 2,63% [71].
Behrens và cs cũng điều tra năm 1999 ở Đức thấy tỉ lệ dị dạng: Phần lớn ở bộ mỏy sinh dục tiết niệu; dị dạng tim 19,6%; dị dạng mụ liờn kết 11,4%; dị dạng bộ mỏy tiờu húa 9,4%; dị dạng thần kinh trung ương 9,7%; bất thường nhiễm sắc thể 6,5%; dị dạng hàm mặt 6,2% [31].
Rob Kelsall. 2002 nghiờn cứu cú kết quả khoảng 3% những sơ sinh sống cú dị dạng bẩm sinh nặng biểu hiện rừ ràng ngay khi sinh, 21% chết khi mới đẻ, 10% phỏt hiện khi trẻ ra đời. Bất thường NST thỡ 50% sẩy tự nhiờn sớm [68].
Nghiờn cứu Boyd PA và cs năm 2004 trờn 4 vựng của Anh cho thấy tỉ
lệ dị dạng lớn là 2,1% ở trẻ mới đẻ và cỏc dị dạng này gõy chết chu sinh và chết trẻ trong năm đầu tiờn là 21% [38].
1.4.1.2. Cỏc nghiờn cứu về đỡnh chỉ thai nghộn
Bilodeau và cs, phõn tớch tai biến trong phỏ thai 3 thỏng giữa trờn 3335 bệnh nhõn ở Quebec- Canada, trong 5 năm từ 1986- 1990 cho thấy tỉ lệ tai biến của phương phỏp nong và gắp ở tuổi thai từ 15-20 tuần là 2,9% [35].
Nghiờn cứu ở Trường Đại học tổng hợp Mahidol- Thỏi Lan (2003),
được thực hiện bởi Herabutya.Y và cs. Sử dụng misoprostol để gõy sảy thai hoặc đẻ non cho 528 trường hợp với liều 600mcg misoprostol cứ 6 giờ hoặc 12 giờ/một lần; hoặc 800mcg misoprostol đặt õm đạo cứ 12 giờ/một lần. Thời gian ra thai trung bỡnh là 15,8 giờ và liều misoprostol trung bỡnh là 1200 mcg [54].
Daskalakis GJ và cs (2005) nghiờn cứu tại fetal Medicine Unit, đỏnh giỏ cỏc tai biến cú thể xảy ra khi sử dụng misoprostol trong đỡnh chỉ thai nghộn ở quý 2 của thai kỳ cho 216 thai phụ ở tuổi thai từ 17- 24 tuần, bằng cỏch gõy sảy thai đều được dựng phỏc đồ 400mcg misoprostol đường uống phối hợp với 400mcg misoprostol đặt õm đạo, misoprostol đặt õm đạo với liều 400mcg x 6 giờ/một lần, tối đa 5 liều. Kết quả biến chứng khi sử
dụng misoprostol là 26/216 chiếm 12%; trong đú cú một trường hợp vỡ
tử cung [44].
Dickinson J.E. (2005), nghiờn cứu hồi cứu 7 năm nhằm đỏnh giỏ tỏc dụng của misoprostol để phỏ thai cho 720 thai phụ cú thai bị dị dạng bẩm
sinh ở tuổi thai từ 14 tuần đến 28 tuần với liều lượng cú thể khỏc nhau giữa cỏc bệnh nhõn, nhưng liều hay được sử dụng nhất là 400mcg misoprostol theo đường õm đạo, cứ 6 giờ một lần, chiếm 71,3% trường hợp. Trong nghiờn cứu này cú 101/720 thai phụ cú tiền sử mổ lấy thai chiếm 14%; tuổi thai trung bỡnh lỳc vào phỏ thai là 19,3 tuần (17,7- 21,4 tuần). Sẹo mổ cũ ở tử cung khụng cú ảnh hưởng tới khoảng thời gian từ
lỳc đặt thuốc cho đến khi thai ra khỏi buồng tử cung và thời gian trung bỡnh ra thai là 14,5 giờ (11,4 đến 21,4 giờ) [46].
Theo nghiờn cứu trong 2 năm rưỡi của Bhattacharjee N.; Ganguly R.P.; Saha S.P.(2007), Đỏnh giỏ hiệu quả và tớnh an toàn, khi sử dụng misoprostol đỡnh chỉ thai nghộn cho 80 thai phụ cú thai dị dạng, thai chết lưu, thai ngoài ý muốn ở tuổi thai từ 13 đến 26 tuần, với liều 400mcg misoprostol cho cỏc trường hợp mà tuổi thai từ 13 đến 20 tuần, liều 200mcg misoprostol cho cỏc trường hợp thai lớn hơn 20 tuần. Thời gian sảy thai trung bỡnh là 15,6 giờ (9,6- 20 giờ) [33].