1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0197 nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 2 tuổi và kiến thức thái độ thực hành nuôi dưỡng trẻ của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi ở phường th

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 5,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI TUỔI VÀ KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ − THỰC HÀNH NI DƯỠNG TRẺ CỦA CÁC BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI TUỔI Ở PHƯỜNG THỚI AN, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS THÁI THỊ NGỌC THÚY CẦN THƠ - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, mơn tồn thể q Thầy, Cơ trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ năm học vừa qua; ThS Thái Thị Ngọc Thúy tận tình giảng dạy, hưỡng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện để hồn thành Luận văn này; Q Thầy, Cơ Hội đồng chấm Luận văn, có nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện nghiên cứu này; Các cán y tế Trạm y tế phường Thới An, cô Cộng tác viên bạn sinh viên lớp nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập thơng tin đến hồn thiện Luận văn; Cuối tơi xin dành tình cảm đặc biệt lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tơi tập chung hồn thành Luận văn Dù cố gắng song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế nên mong nhận đóng góp q Thầy, Cơ, bạn sinh viên bạn đọc Trân trọng! Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Giàu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CC/T Chiều cao theo tuổi CC/CN Chiều cao theo cân nặng CN/T Cân nặng theo tuổi SDD Suy dinh dưỡng UNECEF United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) TYT Trạm y tế MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm suy dinh dưỡng 1.2 Phân loại suy dinh dưỡng 1.3 Nguyên nhân suy dinh dưỡng 1.4 Hậu suy dinh dưỡng 1.5 Các biện pháp phòng tránh suy dinh dưỡng 10 1.6 Tình hình suy dinh dưỡng 12 1.7 Tình hình nghiên cứu suy dinh dưỡng nước 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Y đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 32 3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ 35 3.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành SDD 39 Chương BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 4.2 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 47 4.3 Kiến thức – thái độ - thực hành bà mẹ 49 4.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành SDD 52 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại suy dinh dưỡng theo Waterlow Bảng 1.2 Đánh giá cân nặng theo tuổi phù hợp với triệu chứng phù Bảng 1.3 Nhu cầu lượng protein cho trẻ em Việt Nam Bảng 1.4 Sự khác sữa mẹ sữa bò 11 Bảng 1.5 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng số khu vực 13 Bảng 3.6 Đặc điểm tuổi bà mẹ lúc sinh 29 Bảng 3.7 Đặc điểm dân tộc bà mẹ 29 Bảng 3.8 Đặc điểm số bà mẹ 31 Bảng 3.9 Đặc điểm giới tính trẻ 31 Bảng 3.10 Đặc điểm tuổi trẻ 32 Bảng 3.11 Đặc điểm cân nặng lúc sinh trẻ 32 Bảng 3.12 Tình hình suy dinh dưỡng chung trẻ 32 Bảng 3.13 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ theo phân loại 33 Bảng 3.14 Suy dinh dưỡng trẻ theo phân độ 33 Bảng 3.15 Suy dinh dưỡng trẻ phân theo giới tính 34 Bảng 3.16 Suy dinh dưỡng trẻ phân theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.17 Tỷ lệ kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ 35 Bảng 3.18 Kiến thức cho trẻ ăn dặm bà mẹ 36 Bảng 3.19 Kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ bà mẹ 36 Bảng 3.20 Thái độ nuôi dưỡng trẻ bà mẹ bà mẹ 37 Bảng 3.21 Thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ 38 Bảng 3.22 Thực hành cho trẻ ăn dặm bà mẹ 38 Bảng 3.23 Thực hành chăm sóc sức khỏe cho trẻ trẻ bà mẹ 39 Bảng 3.24 Mối liên quan kiến thức với thái độ bà mẹ 39 Bảng 3.25 Mối liên quan kiến thức, thái độ với thực hành 40 Bảng 3.26 Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ với suy dinh dưỡng trẻ 41 Bảng 3.27 Mối liên quan kiến thức bà mẹ với suy dinh dưỡng trẻ 42 Bảng 3.28 Mối liên quan thực hành bà mẹ với suy dinh dưỡng trẻ 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tình hình SDD nhẹ cân trẻ em tuổi qua năm 14 Biểu đồ 1.2 Tình hình SDD thấp cịi trẻ em tuổi qua năm 15 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm học vấn bà mẹ 30 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm nghề nghiệp bà mẹ 30 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm kinh tế gia đình bà mẹ 31 Biểu đồ 3.4 Kiến thức nuôi sữa mẹ bà mẹ 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển thể giữ gìn sức khỏe người Ở thời kỳ phát triển đời người, nhu cầu dinh dưỡng hoàn toàn khác Việc đáp ứng nhu cầu phải ln ý tảng sức khỏe Điều đặc biệt trẻ nhỏ, sai lầm dinh dưỡng giai đoạn ấu thơ để lại hậu vô nghiêm trọng Các chứng khoa học cho thấy, năm đời (2 năm đầu đời) trẻ bị SDD để lại hậu thể chất tinh thần không phục hồi kéo dài sang hệ sau [16] Hậu SDD vô nghiêm trọng: xã hội có tỷ lệ SDD cao nguy bệnh tật lớn làm tăng gánh nặng y tế, sức lao động giảm, làm giảm thu nhập quốc dân, làm chậm phát triển xã hội SDD góp phần làm tăng số bệnh tật trẻ em, ảnh hưởng đến phát triển hành vi trí tuệ trẻ đặc biệt làm tăng tỷ lệ trẻ em Theo báo cáo mức độ xu hướng tử vong trẻ em năm 2012 WHO, tổng số trẻ tuổi tử vong có phần ba (37%) tử vong SDD [42], [47] SDD vấn đề y tế công cộng quan trọng cần quan tâm mức Có nhiều nguyên nhân góp phần gây nên tình trạng SDD trẻ em: Người mẹ bị thiếu dinh dưỡng mang thai, thiếu dinh dưỡng sau sinh, trẻ dị tật, bệnh tật làm ảnh hưởng đến phát triển bình thường trẻ Một nguyên nhân gốc rễ bà mẹ thiếu kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Cẩm Tú năm 2009, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức ni tốt có 15,6%, nghiên cứu kiến thức nuôi đạt mức yếu có nguy trẻ bị SDD cao gấp 3,2 lần kiến thức trung bình 1,9 lần Điều cảnh báo nguy SDD không xảy gia đình nghèo, thiếu ăn mà gia đình giả bà mẹ thiếu kiến thức nuôi nuôi dưỡng trẻ thực hành nuôi dưỡng trẻ khơng họ có nguy bị SDD [34] Bắt đầu từ năm 2000, nước ta triển khai chiến lược quốc gia phòng chống SDD, đến năm 2009 tỷ lệ SDD giảm xuống 18,9 % đến năm 2012 16,2% Tuy tỷ lệ SDD giảm rõ rệt qua năm số cịn cao, cần quan tâm mức đến vấn đề phòng chống SDD Để phịng chống SDD có hiệu nên đầu tư cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, tạo việc làm nâng cao mức sống cộng đồng đặc biệt nâng cao kiến thức thái độ thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ Phường Thới An, quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ địa phương thuộc vùng sâu vùng xa tình trạng dinh dưỡng trẻ em chưa quan tâm nhiều đặc biệt kiến thức thái độ thực hành ni trẻ chưa nghiên cứu đầy đủ Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi kiến thức – thái độ - thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ có tuổi phường Thới An, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ năm 2013” Đề tài thực với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi phường Thới An, quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ năm 2013 Khảo sát tỷ lệ kiến thức, thái độ, thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ có tuổi phường Thới An, quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ Xác định mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành nuôi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng trẻ em 58 KẾT LUẬN Tình hình suy dinh dưỡng trẻ tuổi phường Thới An, quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ Tỷ lệ SDD chung trẻ em tuổi phường Thới An, quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ 12,1% Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân 4,3% với 3,5% độ I, 0,4% độ II 0,4% độ III Thể thấp còi 7,8% với 5,4% độ I, 2,3% độ II Tỷ lệ SDD thể gầy còm 5,8% Khảo sát tỷ lệ kiến thức - thái độ - thực hành ni dưỡng trẻ bà mẹ có tuổi phường Thới An, quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ Tỷ lệ kiến thức tốt 33,5% kiến thức chưa tốt 66,5% Tỷ lệ thái độ tốt 78,3% thái độ chưa tốt 21,8% Tỷ lệ thực hành tốt 24,9% thực hành chưa tốt 75,1% Xác định mối liên quan kiến thức - thái độ - thực hành nuôi dưỡng trẻ SDD trẻ em Bà mẹ có kiến thức tốt có thái độ tốt bà mẹ có kiến thức chưa tốt (p

Ngày đăng: 22/08/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w