Đánh giá sự phát triển tinh thần vận động của trẻ dưới 2 tuổi có mẹ được bổ sung vi chất dinh dưỡng trước và trong quá trình mang thai tại tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
21,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HOÀNG THỊ HUẾ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TINH THẦN - VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ DƯỚI TUỔI CÓ MẸ ĐƯỢC BỔ SUNG VI CHẤT DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HOÀNG THỊ HUẾ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TINH THẦN - VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ DƯỚI TUỔI CÓ MẸ ĐƯỢC BỔ SUNG VI CHẤT DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Nguyễn Văn Sơn TS Nguyễn Hồng Phương THÁI NGUYÊN - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng Tôi xin đảm bảo số liệu kết luận án trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ Hoàng Thị Huế LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận án tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè đồng nghiệp quan liên quan Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phận Sau đại học, Phòng, Ban Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Sơn, TS Nguyễn Hồng Phương, người Thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình bảo định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành Luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Tập thể thầy, cô Bộ môn Nhi Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên trang bị cho nhiều kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cám ơn Ban quản lý cán dự án Emory - Đại học Y Dược Thái Nguyên, sát cánh bên tôi, đồng kham cộng khổ giúp đỡ thực đề tài nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập để hồn thành khóa học Một lần xin trân trọng cảm ơn Tác giả: Hoàng Thị Huế NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN AA Axít arachidonic BSID-III Bayley Scale of Infant Development-III (Thang đo phát triển trẻ em phiên 3) CES-D Center for Epidemioligic Studies - Depression Scale (Thang đánh giá trầm cảm) DHA Axit docosahexaeonic FA Folic Acide (Axit folic) FANTA Food and Nutrition Technical Assitance (Hỗ trợ kỹ thuật thực phẩm dinh dưỡng) IFA Iron + Folic Acide (Sắt + Axit folic) LBW Low Birth Weight (Nhẹ cân sinh) MM Multiple Micronutrient (Đa vi chất dinh dưỡng) MDI Mental development index (Thang điểm trí tuệ) NCS Nghiên cứu sinh NKHHCT Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính IQ Intelligence Quotient (Thương số thông minh) RTCCD Research and training centre for community development (Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng) SES Socioeconomic status (Tình trạng kinh tế xã hội) TT-VĐ Tinh thần - vận động TYT Trạm y tế UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund (Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc) USAID United States Agency for International Development (Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ) YTTB Y tế thôn TCYTTG Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phát triển giai đoạn phát triển 1.1.1 Khái niệm phát triển trẻ 1.1.2 Các giai đoạn phát triển 1.2 Nghiên cứu phát triển tâm thần - vận động trẻ năm đầu đời 1.2.1 Tầm quan trọng nghiên cứu phát triển trẻ giai đoạn trước tuổi 1.2.2 Các lĩnh vực phát triển tâm thần - vận động trẻ tuổi 1.3 Các phương pháp đánh giá phát triển tâm thần - vận động trẻ 12 1.3.1 Trắc nghiệm đánh giá phát triển Denver 13 1.3.2 Thang đánh giá phát triển trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Bayley, phiên III (Scales of Infant and Toddler Development III) 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm thần - vận động trẻ 17 1.4.1 Dinh dưỡng phát triển tâm thần - vận động trẻ 17 1.4.2 Tình trạng kinh tế xã hội 26 1.4.3 Giáo dục 27 1.4.4 Bệnh tật 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tóm tắt nghiên cứu mẹ 33 2.1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 35 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 37 2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu 37 2.3.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 40 2.3.5 Biến số, số nghiên cứu công cụ đánh giá 40 2.3.6 Phương pháp thu thập số liệu 48 2.3.7 Tổ chức nghiên cứu 49 2.3.8 Chuẩn bị đào tạo cán nghiên cứu 50 2.3.9 Giám sát khống chế sai số 50 2.3.10 Xử lý phân tích số liệu 52 2.3.11 Tổ chức buổi nghiên cứu 53 2.3.12 Đạo đức nghiên cứu 53 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 3.2 Sự phát triển tâm thần - vận động trẻ 59 3.2.1 Sự phát triển tâm thần - vận động trẻ lúc 12 tháng 24 tháng 59 3.2.2 Sự phát triển tâm thần - vận động nhóm bổ sung vi chất dinh dưỡng 70 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm thần - vận động trẻ 72 3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vận động trẻ 73 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhận thức trẻ 78 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ 83 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 88 4.1 Sự phát triển tâm thần - vận động trẻ 88 4.1.1 Sự phát triển vận động trẻ 88 4.1.2 Sự phát triển nhận thức 91 4.1.3 Sự phát triển ngôn ngữ 94 4.1.4 Sự phát triển tâm thần - vận động nhóm có mẹ bổ sung vi chất dinh dưỡng trước mang thai 99 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm thần - vận động trẻ .101 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vận động trẻ 101 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhận thức trẻ 107 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ 112 TÍNH MỚI VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 120 KẾT LUẬN 121 KHUYẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Phân nhóm nghiên cứu mẹ 34 Bảng 2.2 Chi tiết nội dung thu thập số liệu trình theo dõi trẻ 48 Bảng 3.1 Các đặc điểm chung mẹ 54 Bảng 3.2 Đặc điểm mẹ nhóm nghiên cứu 55 Bảng 3.3 Đặc điểm trẻ 56 Bảng 3.4 Đặc điểm trẻ nhóm nghiên cứu 57 Bảng 3.5 Đặc điểm mơi trường hộ gia đình 58 Bảng 3.6 Đặc điểm mơi trường hộ gia đình nhóm nghiên cứu 58 Bảng 3.7 Tỷ lệ trẻ đạt kỹ vận động thô lúc 12 24 tháng theo giới 59 Bảng 3.8 Tỷ lệ trẻ đạt kỹ vận động tinh lúc 12 24 tháng theo giới 60 Bảng 3.9 Tỷ lệ trẻ đạt kỹ nhận thức lúc 12 24 tháng theo giới 61 Bảng 3.10 Tỷ lệ trẻ đạt kỹ giao tiếp cảm nhận lúc12 24 tháng theo giới 62 Bảng 3.11 Tỷ lệ trẻ đạt kỹ giao tiếp diễn đạt lúc 12 24 tháng theo giới 63 Bảng 3.12 Bảng điểm tổng hợp Bayley số phát triển trẻ lúc 12 tháng 64 Bảng 3.13 Bảng điểm tổng hợp Bayley số phát triển trẻ lúc 24 tháng 65 Bảng 3.14 Điểm phát triển nhóm bổ sung vi chất dinh dưỡng lúc 12 tháng 71 Bảng 3.15 Tỷ lệ phát triển mức độ cao nhóm bổ sung vi chất lúc 12 tháng 71 Bảng 3.16 Điểm phát triển nhóm bổ sung vi chất dinh dưỡng lúc 24 tháng 71 Bảng 3.17 Tỷ lệ phát triển mức độ cao nhóm bổ sung vi chất lúc 24 tháng 72 Bảng 3.18 Các yếu tố phía mẹ ảnh hưởng đến phát triển vận động trẻ 73 Bảng 3.19 Các yếu tố phía trẻ ảnh hưởng đến phát triển vận động 74 Bảng 3.20 Tình trạng ni dưỡng ảnh hưởng đến phát triển vận động trẻ 75 Bảng 3.21 Mơi trường hộ gia đình ảnh hưởng đến phát triển vận động trẻ 75 Bảng 3.22 Mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vận động trẻ 76 Bảng 3.23 Các yếu tố mẹ ảnh hưởng đến phát triển nhận thức trẻ 78 Bảng 3.24 Các yếu tố phía trẻ ảnh hưởng đến phát triển nhận thức 79 Bảng 3.25 Ảnh hưởng nuôi dưỡng đến phát triển nhận thức trẻ 80 Bảng 3.26 Môi trường hộ gia đình ảnh hưởng đến phát triển nhận thức trẻ 80 Bảng 3.27 Mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhận thức trẻ 81 Bảng 3.28 Các yếu tố phíamẹ ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ 83 Bảng 3.29 Các yếu tố phía trẻ ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ 84 Bảng 3.30 Tình trạng ni dưỡng ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ 85 Bảng 3.31 Môi trường hộ gia đình ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ 85 Bảng 3.32 Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngơn ngữ trẻ 86 Quy cách đóng gói viên vi chất dinh dưỡng Mặt trước Mặt sau PHỤ LỤC 11 Phụ lục 12 GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên dự án nghiên cứu: " Hiệu việc bổ sung vi chất dinh dưỡng trước mang thai tăng trưởng phát triển trẻ nhỏ” Chủ nhiệm đề tài: Ts Nguyễn Hồng Phương, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 284 Đường Lương Ngọc Quyến, Thành phố Thái Nguyên, Việt Nam Giới thiệu/Mục đích Chúng tơi mời chị tham gia nghiên cứu có tên là: " Hiệu việc bổ sung vi chất dinh dưỡng trước mang thai lên tăng trưởng phát triển trẻ nhỏ” Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu bổ sung vitamin khoáng chất hàng tuần cho phụ nữ trước mang thai lên tăng trưởng phát triển trẻ em suốt năm đầu đời Kết từ nghiên cứu cung cấp chứng khoa học có giá trị nhằm giúp nhà hoạch định sách xây dựng chiến lược ngắn hạn dài hạn để cải thiện tình trạng dinh dưỡng tối ưu phát triển cho trẻ em Việt Nam giới Tiến trình nghiên cứu Nghiên cứu triển khai dựa nghiên cứu bổ sung vi chất dinh dưỡng từ trước mang thai mà chị tham gia Chúng tiếp tục theo dõi cặp mẹ trẻ đạt 24 tháng tuổi Y tế thôn đến nhà để mời chị chị tới trạm y tế vào thời điểm 3, 6, 12, 18 24 tháng Tại trạm y tế xã, hỏi số thông tin thân chị, điều kiện kinh tế xã hội, tiền sử sinh đẻ, bệnh tật, chế độ ăn chị trình dinh dưỡng chăm sóc trẻ Sau chúng tơi tiến hành kiểm tra tình trạng sức khỏe chung chị, bao gồm đo cân nặng chiều cao chị Chúng lấy giọt máu đầu ngón tay chị chị để xét nghiệm xem chị cháu có bị thiếu máu khơng thời điểm chị 12 24 tháng Tiếp theo tiến hành đánh giá tăng trưởng trẻ thông qua số nhân trắc học: cân nặng, chiều dài, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay, vòng đùi, lớp mỡ da bụng, da tam đầu, xương bả vai Chúng đánh giá phát triển vận tinh thần vận động trẻ theo thang điểm chuyên dụng Bayley Dự kiến thời gian để hoàn thành bước khám xét đánh giá khoảng 1-3 tùy theo thời điểm đánh giá trẻ Các câu hỏi vấn, khám sức khỏe, cân đo làm xét nghiệm phần quy trình chăm sóc sức khỏe thường quy Nguy hại Khơng có nguy hại tới sức khỏe chị chị tham gia nghiên cứu Các bước thực để lấy thơng tin tình hình sức khỏe chị chị phần quy trình chăm sóc sức khỏe thường quy Khi chúng tơi lấy máu xét nghiệm, chị cháu cảm thấy đau Chúng áp dụng nghiêm ngặt quy trình lấy máu đảm bảo vơ trùng tuyệt đối để giảm thiểu tối đa rủi ro xảy Trẻ quấy khóc không hợp tác đánh giá phát triển tinh thần trẻ Trong trường hợp này, chúng tơi kiên trì chờ đợi để chờ trẻ có tâm lý thoải mái đánh giá, hẹn chị đánh giá trẻ vào ngày khác Lợi ích Chị chị định kỳ chăm sóc sức khỏe, đặc biệt chị đánh giá tăng trưởng phát triển thơng qua test đánh giá an tồn, sớm phát rối loạn trình phát triển, để can thiệp cho trẻ đảm bảo cho trẻ phát triển tồn diện Ngồi ra, chúng tơi (các bác sỹ, nhà nghiên cứu, nhà khoa học) rút học để giúp đỡ phụ nữ khác chị Giữ bí mật thơng tin Mọi thơng tin nghiên cứu giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Thơng tin cá nhân chị mã hóa giữ kỹ, sau huỷ liệu nhập phân tích Chúng thông báo cho chị kết đánh giá xét nghiệm chị chị Nếu phát chị cháu bị thiếu máu nặng, cháu bị suy dinh dưỡng chậm phát triển tinh thần, giới thiệu chị cháu tới Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên để tư vấn điều trị Quà tặng Sau lần thăm khám xét nghiệm, để cảm ơn chị trả lời vấn, chúng tơi xin gửi chị quà tương ứng với số tiền 40.000 VND Tham gia tự nguyện rút khỏi nghiên cứu Việc tham gia vấn chị hoàn toàn tự nguyện Nếu muốn chị từ chối khơng tham gia vấn không trả lời câu hỏi vào lúc Chị trả khoản lệ phí cho nghiên cứu Nghiên cứu khơng chi trả chi phí khác siêu âm, xét nghiệm khác xét nghiệm Hb điều trị khác Nếu có chi phí phát sinh, chi phải tự chi trả Chị có quyền từ chối tham gia nghiên cứu mà khơng có hình phạt hay điều nguy hại tới sống hàng ngày chị Thậm chí chị đồng ý tham gia nghiên cứu, chị xin rút khỏi nghiên cứu chị thấy không tiện cho chị Việc chị xin không tiếp tục tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng tới việc khám chữa bệnh chị chị Bệnh viện huyện Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Ngun Chị cịn có câu hỏi khơng? Liên hệ Nếu chị có câu hỏi thêm nghiên cứu, chị liên hệ với TS Nguyễn Hồng Phương, chủ nhiệm đề tài PGS TS Phạm Văn Hoan, chủ tịch Hội đồng đạo đức theo địa : TS Nguyễn Hồng Phương PGS TS Phạm Văn Hoan Chủ nhiệm đề tài Chủ tịch hội đồng đạo đức Viện nghiên cứu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Y – Xã hội học Số 284 Đường Lương Ngọc Quyến, Địa chỉ: Nhà số 50, Ngõ 141, Phố Nguyễn Thành phố Thái Nguyên Khang, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 84-280-851945 Số điện thoại: 04.3555.8288 Fax: 84-280-855710 Fax: 04.3555.8274 Cam đoan người tham gia nghiên cứu: Sau nghe vấn viên giải thích thắc mắc tơi tình nguyện tham gia nghiên cứu Tơi biết tơi rút khỏi nghiên cứu muốn vấn viên sẵn sàng trả lời thắc mắc tơi có thời gian thực nghiên cứu Ngày tháng năm Tên người tham gia nghiên cứu Cam đoan điều tra viên: "Tơi giải thích đầy đủ cho người tự nguyện tham gia nghiên cứu biết quy trình cần phải thực nghiên cứu nguy lợi ích tham gia vào nghiên cứu." Ngày tháng năm Tên vấn viên Phụ lục 13 DANH SÁCH DỤNG CỤ TRONG BỘ TEST BAYLEY Bộ số S Tố d 1Sá Q ch uy 3Q uy 1 S T k 516 th C 6ỏi G on B ấu ộ H 9hì V ộp Ví 10ịn Ơ 1có H 12tơ Lư 31ộp B 41ợc 51ộC ốc 16B Tú 17úp 18i5 k 2Th ẻ 20B B 21ón Th 2ón 23ẻD Th 24ây B 25an 6ả 2n3 B 2B 8ộ 2B 9ộ 3C Th 30on 13ả3 23cố 3thì 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Kiểm kê theo Kiểm kê theo S T ố d 32 bú 342 bú 52 S T G 63kh C 73ươ X 83hu V 49úc Dụng 0òncụ kèm 14đồ K 24hộ éo 43Đ Gi 4ồn Gi 45ấy 6ấy 1 1 1 1 0N DANH SÁCH TÀI LIỆU, CÔNG CỤ MỘT ĐTV BAYLEY CẦN CÓ S S T1 Bả ố ng Bả ng B ộB út G ọt B út Sá ch Sá 01 ch Th 11 ùn Gi 21 Gi 31 Gi 14 Q uà T h T h Phụ lục 14 Ảnh hưởng bổ sung đa vi chất dinh dưỡng đến phát triển vận động trẻ β V ậ V n T m T ế C n I N O N O N O M1 M Ản Ản h h P K β P K T T Tổ ng β PK T N O - 0 - 0 N O 0 0 01 T ế N O 0 04 S D N O 260 I 0 3 00 M4 M 0 0 00 V ậ T m 0 0 T r T hi C â 17 0 00 0 72 04 0 15 0 00 N O N o 0 170 0001 0 72 0040 150 0 0 00 Ảnh hưởng bổ sung đa vi chất dinh dưỡng đến phát triển nhận thức trẻ Ả Ản nh h Cá y β P K β P K t T T N hậN hS D T hC â B ổI A M MM ôi T r C Na hS D T h C â V iI F M MM ôi T r C a - 10 01 0 11 - 0 0 0 0 .0 0 0 01 -1 03 1 N -O 00 0 0 0 .0 - 0 0 .0 0 0 00 - 0 0 0 0 0 00 -0 -0 Tổ ng β PK T 01 1 0 .0 0 0 0 .0 0 0 - - 1 -0 - 1 S D T hi C ân Vi ch I F M M M ôi T r C a T hi Vi ch I F M M M ôi T r C a C ân I F M M 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - N 0o 0 0 0 0 0 0 0 N o Ảnh hưởng bổ sung đa vi chất dinh dưỡng đến phát triển ngôn ngữ trẻ N g N g S D T h C â V i I Ả Ả Tổ nh nh ng β P K β P K β P K T T T 20 N O N O 00 00 N ; O - 0 03 62 09 83 01 M M 68 19 03 ; 42 71 0 30 52 2 62 09 13 51 08 84 47 N O 00 29 85 65 02 00 ; ; 05 02 M ô T n C N g S D T h C â V i I A M M 0 ; 20 03 62 00 00 83 01 14 0 18 03 00 ; ; 40 46 00 89 02 00 ; ; 0 39 71 72 96 09 0 13 80 08 83 25 0 46 86 0 89 67 01 00 39 21 M ôi y T u C a d i T hi C ân Vi ch I A M M M ô T u C a T hi Vi ch C â 98 67 00 00 ; ; 0 34 73 00 0 96 00 0 N O N O 0 03 87 24 0 0 19 01 06 02 09 64 0 01 00 N o 29 72 01 0 85 02 05 10 18 01 0 86 63 00 00 04 52 00 0 96 00 0 0 0 01 64 62 0 0 07 02 06 59 00 0 0 01 0 85 02 0 0 ; 05 10 18 01 0 03 ... triển tinh thần vận động trẻ tuổi có mẹ bổ sung vi chất dinh dưỡng trước trình mang thai Thái Nguyên? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá phát triển tinh thần - vận động trẻ tuổi có mẹ bổ sung vi chất dinh. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HOÀNG THỊ HUẾ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TINH THẦN - VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ DƯỚI TUỔI CÓ MẸ ĐƯỢC BỔ SUNG VI CHẤT DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI TẠI TỈNH... 59 3 .2. 1 Sự phát triển tâm thần - vận động trẻ lúc 12 tháng 24 tháng 59 3 .2. 2 Sự phát triển tâm thần - vận động nhóm bổ sung vi chất dinh dưỡng 70 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển