Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ XUÂN HƢƠNG SỰ TĂNG TRƢỞNG THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE CỦA TRẺ DƢỚI TUỔI CÓ MẸ ĐƢỢC BỔ SUNG VI CHẤT DINH DƢỠNG TRƢỚC VÀ TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUN, 2019 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TH I NGUY N Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thành Trung TS Nguyễn Hồng Phƣơng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường trường Đại học Y Dược - Thái Nguyên Vào ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường ĐH Y Dược - ĐHTN ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em thể lớn phát triển, tăng trưởng đặc điểm sinh học trẻ em Nghiên cứu tăng trưởng xem khoa học Nhi khoa Các nhà Nhi khoa, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lưu ý, nhấn mạnh 1.000 ngày đầu đời, từ thụ thai đến tròn hai tuổi, giai đoạn tối quan trọng, “những ngày vàng” Đây giai đoạn đặc biệt, định phần lại đời trẻ, ngày định cho phát triển thể chất, tinh thần vận động cho trẻ em 1000 ngày vàng giai đoạn định đến 60% khả tăng trưởng chiều cao trẻ tương lai Tại Việt Nam, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em mức cao Theo số liệu thống kê năm 2015 Viện Dinh dưỡng quốc gia, tỷ lệ SDD thể nhẹ cân chiếm 14,1%, thể thấp còi chiếm 24,6%, đặc biệt cao vùng miền núi Tây Nguyên Tỷ lệ trẻ em tuổi bị thiếu máu dinh dưỡng 29,2% Tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trước mang thai Các nghiên cứu giới cho thấy tình trạng dinh dưỡng người mẹ, đặc biệt tình trạng vi chất dinh dưỡng mang thai nhân tố định cân nặng sơ sinh tiềm phát triển chiều cao trẻ Điều có nghĩa tình trạng dinh dưỡng người mẹ cần phải chuẩn bị từ trước có thai cần trì tốt suốt thời kỳ mang thai Trên giới nước có nhiều tác giả nghiên cứu tìm hiểu vai trị dinh dưỡng vi chất dinh dưỡng lên phát triển thể chất trẻ giai đoạn 1000 ngày vàng, nhiên nghiên cứu vai trò việc bổ sung vi chất dinh dưỡng cho bà mẹ trước thời kỳ mang thai ảnh hưởng tới phát triển thể chất sức khỏe trẻ sau sinh cịn hạn chế Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Sự tăng trƣởng thể chất sức khỏe trẻ dƣới tuổi có mẹ đƣợc bổ sung vi chất dinh dƣỡng trƣớc trình mang thai Thái Nguyên” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tăng trưởng thể chất sức khỏe trẻ tuổi có mẹ bổ sung vi chất dinh dưỡng trước mang thai Thái Nguyên Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng thể chất sức khỏe trẻ tuổi có mẹ bổ sung vi chất trước mang thai Thái Nguyên TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tình trạng thấp cịi vấn đề sức khỏe cộng đồng nước phát triển, Tổ chức Y tế Thế giới đưa mục tiêu giảm 40% tỷ lệ thấp còi trẻ em tuổi vào năm 2025 so với năm 2010, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp để đạt mục tiêu đề ra, có giải pháp bổ sung vi chất dinh dưỡng cho bà mẹ giai đoạn trước sinh Như tên đề tài luận án có tính thời sự, phù hợp với xu hướng giới chương trình dinh dưỡng quốc gia NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài cơng trình nước nghiên cứu tăng trưởng sức khỏe trẻ em từ 0- 24 tháng tuổi có mẹ bổ sung vi chất trước mang thai Thái Nguyên Nghiên cứu đưa số liệu tăng trưởng thể chất sức khỏe trẻ từ – 24 tháng tuổi Thái Nguyên tìm số yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng thể chất sức khỏe trẻ Thái Nguyên Nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng bổ sung đa vi chất dinh dưỡng trước mang thai lên kết thai nghén Nhóm trẻ bà mẹ bổ sung đa vi chất trước mang thai, sau bổ sung sắt- acid folic q trình mang thai có cân nặng chiều cao sơ sinh cao giảm tỷ lệ thiếu máu sơ sinh nhóm trẻ bà mẹ bổ sung acid folic sắt – acid folic trước mang thai BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 143 trang Ngoài phần đặt vấn đề (3 trang), phần kết luận (3 trang) phần kiến nghị (1 trang) cịn có chương bao gồm: Chương 1: Tổng quan 40 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu 48 trang; Chương 4: Bàn luận: 32 trang Luận án gồm 36 bảng, 11 hình, 171 tài liệu tham khảo (Tiếng Việt: 59 tài liệu; Tiếng Anh: 112 tài liệu) Chƣơng TỔNG QUAN Tăng trƣởng thể chất trẻ em 1.1 Tăng trưởng cân nặng Cân nặng số đo thường tiến hành tất cơng trình điều tra thường ngày Một phần kích thước tổng hợp thiếu để đánh giá mặt thể lực, dinh dưỡng tăng trưởng Mặt khác, kích thước phổ cập, đơn giản, dễ đo 1.2 Tăng trưởng chiều cao Chiều cao (chiều dài: CD) kích thước điều tra nhân trắc Chiều cao nói lên chiều dài tồn thân dùng để đánh giá sức lớn trẻ em, hình thái tầm vóc người trưởng thành Chiều cao số đo trung thành tăng trưởng, chiều cao phản ánh tốt sống khứ chứng phản ánh chế độ dinh dưỡng Trẻ thiếu dinh dưỡng kéo dài làm chậm phát triển chiều cao 1.3 Vòng đầu (hay chu vi chẩm- trán) Vịng đầu (VĐ) kích thước hay dùng nhân trắc học, tương quan với khối lượng não chức nhận thức Đo VĐ cho phép gián tiếp đánh giá phát bất thường thứ phát não trình bệnh lý Vì Hội Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến cáo đo VĐ thăm khám cho trẻ, đặc biệt trẻ tuổi 1.4 Vòng cánh tay Vòng cánh tay (VCT) tiêu nhân trắc thường sử dụng điều tra thực địa Nó cho phép đánh giá khối lượng bắp thịt phản ánh tình trạng dinh dưỡng trẻ Dựa vào số VCT phân loại nhanh tình trạng dinh dưỡng cộng đồng WHO đưa ngưỡng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo VCT: Bình thường: VCT ≥ 13,5cm, VCT 11,5 đến 12,5cm: SDD cấp tính vừa, VCT < 11,5cm: SDD cấp tính nặng Tình trạng dinh dƣỡng sức khỏe trẻ em Đánh giá sức khỏe cá nhân hay cộng đồng thách thức, sức khỏe khái niệm trừu tượng, khó đo lường Trong phạm vi đề tài đề cập đến khía cạnh sức khỏe trẻ em tình trạng dinh dưỡng số bệnh cấp tính thường gặp trẻ em cộng đồng: SDD, thiếu máu, nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) tiêu chảy SDD tình trạng thể thiếu protein, lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ em tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều ảnh hưởng tới phát triển thể chất, sức khỏe trẻ Hai năm đầu sau sinh giai đoạn phát triển thể nhanh nhất, giai đoạn có nguy SDD cao Kết điều tra tình trạng dinh dưỡng trẻ em, tỉ lệ trẻ em SDD thể nhẹ cân Việt Nam giảm mức cao, năm 2012 16,2%, năm 2013 15,3%, năm 2014 14,5% năm 2015 14,1% Tuy nhiên tỉ lệ SDD thấp cịi chung tồn quốc mức 26,7% năm 2012, 25,9% năm 2013, 24,9% năm 2014 24,6% năm 2015 Theo kết tổng điều tra giám sát dinh dưỡng 2009 - 2010, tỷ lệ thiếu máu vùng sinh thái hầu hết cịn mức trung bình, vùng núi Tây bắc mức nặng Nhóm tuổi nhỏ trẻ có nguy thiếu máu cao: nhóm trẻ - 12 tháng 12 - 24 tháng có tỷ lệ thiếu máu cao đạt 45,3% 44,4%; nhóm 24 - 35 tháng tỷ lệ 27,5% NKHHC nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng, bệnh tật đứng thứ ba gây tử vong cho trẻ tuổi Việt Nam Tại Việt Nam khu vực có tỷ lệ mắc tiêu chảy cao vùng Tây Bắc bộ, Tây Nguyên, Đồng Sông Hồng, thấp vùng Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ Các yếu tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng thể chất, tình trạng dinh dƣỡng sức khỏe trẻ em dƣới tuổi Quá trình tăng trưởng trẻ từ cịn bào thai sinh ra, lớn lên trưởng thành chịu tác động qua lại nhiều yếu tố: dinh dưỡng, di truyền, môi trường xã hội Cũng giống tăng trưởng, có nhiều yếu ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ: Dinh dưỡng, kinh tế xã hội, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, yếu tố di truyền sinh học Tác động yếu tố đến tăng trưởng sức khỏe khác tùy theo giai đoạn phát triển trẻ, có yếu tố thúc đẩy, có yếu tố gây hạn chế Các yếu tố không tác động cách riêng rẽ mà chúng liên quan chặt chẽ với định tính chất phát triển Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cặp mẹ bà mẹ bổ sung vi chất dinh dưỡng từ trước trình mang thai chia thành nhóm: Nhóm 1: Những trẻ bà mẹ bổ sung Folic acid (FA) hàng tuần trước mang thai bổ sung sắt + folic acid (IFA) hàng ngày q trình mang thai Nhóm 2: Những trẻ bà mẹ bổ sung IFA hàng tuần trước mang thai bổ sung IFA hàng ngày trình mang thai Nhóm 3: Những trẻ bà mẹ bổ sung đa vi chất (multiple micronutrient (MM)) hàng tuần trước mang thai bổ sung IFA hàng ngày trình mang thai 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu - Con bà mẹ tham gia uống vi chất dinh dưỡng trước mang thai, theo dõi dọc trẻ từ sinh trẻ 24 tháng tuổi - Gia đình đồng ý cho trẻ tham gia nghiên cứu ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu - Trẻ mắc dị tật bẩm sinh - Chết trước 24 tháng - Bố mẹ không đồng ý chấp nhận tham gia nghiên cứu từ chối tiếp tục tham gia thời điểm 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 20 xã thuộc huyện: Đại Từ, Phú Lương, Định Hóa Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2013 đến tháng /2016 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tập theo dõi tăng trưởng thể chất sức khỏe đứa trẻ sinh phụ nữ bổ sung vi chất trước thời kỳ mang thai trẻ 24 tháng tuổi 2.3.2 Cỡ mẫu, chọn mẫu Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức ước tính nguy tương đối nghiên cứu tập n Z 2 / (1 p1 ) / p1 (1 p0 ) / p0 Trong đó: [ln(1 )]2 p1: Tỷ lệ suy dinh dưỡng ước lượng nhóm trẻ bà mẹ bổ sung vi chất dinh dưỡng, P1 = (RR).p0 p0: Tỷ lệ suy dinh dưỡng ước lượng nhóm trẻ bà mẹ quần thể dân cư chung, theo kết Viện dinh dưỡng năm 2012 tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em miền núi phía Bắc 20,9% : Mức độ xác mong đợi (chênh lệch cho phép nguy tương đối RR quần thể với RR thu từ mẫu), chọn =0,2 RR: Nguy tương đối, ước tính nhóm trẻ bà mẹ bổ sung vi chất dinh dưỡng bị suy dinh dưỡng 50% bà mẹ bổ sung vi chất dinh dưỡng, chọn RR=0,5 Thay vào cơng thức, tính cỡ mẫu 953 Cỡ mẫu tối thiểu cần đạt nghiên cứu 953 trẻ Thực tế điều tra 1151 trẻ, trình thu thập số liệu có 90 trẻ loại khỏi nghiên cứu, 32 trẻ bỏ cuộc, 15 trẻ chuyển vùng, 43 trẻ không tham gia đầy đủ số trẻ đủ tiêu chuẩn đưa vào phân tích số liệu 1061 trẻ Chọn mẫu Bước 1: Chọn huyện: chọn chủ đích huyện: Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ Phú Lương Bước 2: Chọn xã: Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên xã vào nghiên cứu Bước 3: Chọn đối tượng nghiên cứu: Chọn bà mẹ của bà mẹ bổ sung vi chất trước mang thai Lập danh sách ghép mã số trẻ bà mẹ để tiến hành theo dõi dọc từ sinh đến 24 tháng tuổi 2.4 Các số nghiên cứu biến số 2.4.1 Các số nghiên cứu Các số nghiên cứu cho mục tiêu 1: - Cân nặng trẻ từ 0-24 tháng theo tuổi giới, theo nhóm bổ sung vi chất - Chiều dài trẻ từ 0- 24 tháng theo tuổi giới, theo nhóm bổ sung vi chất - Vịng đầu, vòng cánh tay trẻ từ – 24 tháng theo tuổi giới, theo nhóm bổ sung vi chất - Tỷ lệ SDD: thể nhẹ cân, thể thấp còi, thể gầy cịm theo tuổi, theo nhóm bổ sung vi chất - Tỷ lệ thiếu máu, NKHHC, TCC theo tuổi, theo nhóm bổ sung vi chất Các số nghiên cứu cho mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng thể chất sức khỏe trẻ tuổi có mẹ bổ sung vi chất trước mang thai - Các yếu tố ảnh hưởng tới cân nặng trẻ lúc sinh,12 tháng 24 tháng - Các yếu tố ảnh hưởng tới chiều dài trẻ lúc sinh,12 tháng 24 tháng - Các yếu tố ảnh hưởng tới SDD thấp còi, nhẹ cân trẻ lúc sinh, 12 tháng 24 tháng - Các yếu tố ảnh hưởng tới thiếu máu, NKHHC, TCC trẻ lúc sinh, lúc 12 tháng lúc 24 tháng 2.4.2 Các biến số cách xác định biến số - Tuổi trẻ: lấy ngày tháng năm điều tra trừ ngày tháng năm sinh trẻ dựa theo tiêu chuẩn WHO 2006 - Giới trẻ: Trai, gái - Cân nặng: Tính kg, lấy số thập phân sau dấu phẩy - Chiều dài, vòng đầu, vòng cánh tay, vịng ngực: Tính cm, lấy số thập phân sau dấu phẩy Phân loại tình trạng dinh dưỡng Sử dụng số đo tháng tuổi, giới trẻ, cân nặng, chiều cao trẻ để tính số: cân nặng theo tuổi (WAZ), chiều cao theo tuổi (HZA), cân nặng theo chiều cao (WHZ) phân loại SDD theo chuẩn WHO 2006 Trẻ bình thường số WAZ, HAZ, WHZ có giá trị khoảng từ -2 đến +2 SDD ghi nhận số WAZ, HAZ, WHZ < - - SDD thể nhẹ cân: Khi WAZ < - 2SD - SDD thể thấp còi: Khi HZA < - 2SD - SDD thể gầy còm: Khi WHZ < - 2SD - Tiêu chuẩn đánh giá thiếu máu: dựa vào lượng Hemoglobin (Hb) Trẻ sơ sinh thiếu máu Hb < 135 g/l Trẻ tuổi thiếu máu Hb < 110 g/l Bà mẹ mang thai thiếu máu Hb < 110g/l Bà mẹ chưa mang thai thiếu máu Hb < 120g/l - Tiêu chảy cấp: Trẻ coi TCC ngồi phân lỏng tóe nước từ lần trở lên ngày, thời gian 14 ngày - NKHHC: Trẻ chẩn đoán NKHHC trẻ có từ dấu hiệu trở lên dấu hiệu sau: ho, sốt, chảy nước mũi, khó thở, thở nhanh - Dân tộc mẹ: dân tộc Kinh, dân tộc khác - Trình độ học vấn bà mẹ: Theo tiêu chuẩn Bộ giáo dục đào tạo + Tiểu học: học hết lớp + Trung học sở: học hết lớp + Trung học phổ thông: học hết lớp 12 + Trên THPT: học nghề đại học, sau đại học - Chiều cao bà mẹ: Bình thường: ≥ 1,45m, thấp < 1,45m - Chỉ số BMI bà mẹ trước mang thai: BMI = Cân nặng / Chiều cao Bình thường BMI ≥ 18,5 kg/m2; BMI < 18,5 kg/m2: thiếu lượng trường diễn, BMI > 25 kg/m2 thừa cân, béo phì - Số kg cân nặng bà mẹ tăng thêm thời kỳ mang thai: Bình thường ≥ kg,