Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. tt

27 6 0
Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên Luận án: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. Chuyên ngành: Quản lý kinh tế. Mã số: 9.34.04.10. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Xuân Quang. Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Thọ. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất, tác giả đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế có liên quan tới đề tài luận án; trên cơ sở đó, luận án đã nêu ra một số kết luận và vạch ra một số khoảng trống nghiên cứu liên quan tới đề tài nghiên cứu. Đồng thời đã hệ thống và phát triển một bước lý luận về nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh gồm khung lý thuyết của đề tài nghiên cứu đây là những chỉ dẫn khoa học rất quan trọng để tác giả luận án triển khai trả lời các câu hỏi nghiên cứu và thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh bao gồm: Nhân tố môi trường kinh doanh; Nhân tố phát triển cụm ngành; Nhân tố hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp; Nhân tố hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội; Nhân tố hạ tầng kỹ thuật (giao đông vận tải, điện, nước, viễn thông); Nhân tố chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cơ cấu; Nhân tố lợi thế về vị trí và tài nguyên; Nhân tố quy mô địa phương. Trên có sở đó đề xuất quy trình nghiên cứu; khung phân tích; mô hình các giả thuyết nghiên cứu của đề tài luận án; và tác giả đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. Thứ hai, tác giả đã phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 cho thấy chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Thái Nguyên đã có sự cải thiện rõ rệt qua các năm và năm 2020 Chỉ số PCI của tỉnh Thái Nguyên đã tăng bậc, đạt 66,65 điểm, xếp thứ 11/63 tỉnh, thành trong cả nước, dẫn đầu trong nhóm các tỉnh Miền núi phía Bắc. Một số chỉ số thành phần có kết quả rất tốt và vẫn giữ vững được vị trí thứ hạng cao như chỉ số “Đào tạo Lao động”; “Gia nhập thị trường”; “Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh”; Thiết chế pháp lý và an ninh trật tự”. Qua đó có thể thấy chính quyền tỉnh đã đồng hành cùng với cộng đồng doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên, môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh Thái Nguyên không ngừng được cải thiện. Thứ ba, tác giả đã đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên thông qua các số liệu thứ cấp và sơ cấp để phân tích. Kết quả phân tích cho thấy: (i) môi trường kinh doanh của tỉnh Thái Nguyên chưa thực sự tốt, các số liệu khảo sát cán bộ quản lý đều đánh giá ở mức “trung bình”; (ii) trình độ phát triển cụm ngành của tỉnh còn hạn chế, phân lớn các doanh nghiệp đều là doanh nghiệp nhỏ và vừa, hệ thống doanh nghiệp hỗ trợ chưa đáp ứng được yêu cầu cung cấp phụ kiện cho các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI; (iii) lợi thế về vị trí và tài nguyên, hiện nay tỉnh chưa phát huy được hết lợi thế của tỉnh để thu hút các nhà đầu tư vào tỉnh; (iv) quy mô của tỉnh chưa đồng bộ, quy mô lao động thừa, nhưng thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, quy mô thị trường đã được cải thiện, song còn chưa phát triển; (v) hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội của tỉnh đã cải thiện và phát triển trong những năm gần đây, cơ bản đã đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương; (vi) hạ tầng kỹ thuật, bước đầu được cải thiện, song hạ tầng đường sông và đường sắt chưa phát triển; (vii) chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cơ cấu. Tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, song các thủ tục còn rườm rà gây khó khăn cho doanh nghiệp; cơ cấu kinh tế đã được chuyển dịch theo hướng phù hợp mới mục tiêu của tỉnh giai đoạn vừa qua; (viii) hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp, phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn là doanh nghiệp nhỏ và vừa, do vậy việc xây dựng chiến lược còn hạn chế, trình độ lao động chưa cao, công nghệ sản xuất lạc hậu, dẫn tới khó khăn trong việc cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Thứ tư, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Thái Nguyên, kết hợp với mô hình hồi quy đa biến để phân tích mức độ tác động của từng nhân tố tới năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. Kết quả phân tích cho thấy: trong 8 nhân tố ban đầu có 6 nhân tố: Trình độ phát triển của cụm ngành; Nhân tố quy mô địa phương; Nhân tố lợi thế về vị trí và tài nguyên; Hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa; Hạ tầng kỹ thuật; và Môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Thái Nguyên còn 2 nhân tố: Nhân tố hoạt động và chiến lược của DN; và Chính sách tài khóa, tín dụng đầu tư và cơ cấu không đủ bằng chứng thực nghiệp cho thấy có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh. Thứ năm, từ việc nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2020, luận án đã nêu ra một số hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở bài học kinh nghiệm của các địa phương khác, từ những hạn chế và nguyên nhân đã được phân tích, luận án đã đưa ra một số giải pháp phù hợp, có cơ sở khoa học và khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 - 2030. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN Kết quả nghiên cứu ở chương 1, chương 2 của Luận án là tài liệu tham khảo bổ ích cho cán bộ giảng dạy, nhà khoa học, viên nghiên cứu và sinh viên khối ngành kinh tế nói chung và ngành Quản lý kinh tế nói riêng. Kết quả nghiên cứu ở chương 4, chương 5 của Luận án là tài liệu tham khảo tốt phục vụ cho các nhà quản lý, các ban, sở, ngành và các cơ quan hoạch định, thực thi chính sách trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Đồng thời giúp chính quyền địa phương nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng có cái nhìn cụ thể, toàn diện và có căn cứ để đề xuất, triển khai những giải pháp nhằm mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh của Thái Nguyên để phát triển kinh tế - xã hội bền vững trong thời gian tới. Trong thời gian tới, cần mở rộng nghiên cứu năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong bối cảnh ứng phó biến đổi khí hậu, đổi mới mô hình tăng trưởng, ứng dụng kinh tế tuần hoàn, phát thải các bon thấp, tăng trưởng xanh phù hợp với xu hướng toàn cầu và cam kết chuyển đổi xanh của Việt Nam.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN XUÂN QUANG NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÁI NGUN - 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Thọ Phản biện 1: ………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………………… Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp sở họp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QTKD Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Xuân Quang - thành viên nhóm tác giả (2019), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh phát triển kinh tế xã hội bền vững tỉnh Thái Nguyên” Nhà xuất Bách khoa Hà Nội - sách chuyên khảo Nguyễn Xuân Quang (2020), “Đóng góp quan trọng đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHTN, (Tập 225), số (2020), trang 313-320, ISSN 1859-2171 Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Đình Thọ (2020), “Chính sách tiền tệ tài khóa ứng phó đại dịch Covid-19”, Tạp chí Ngân hàng số tháng 4/2020, ISSN 0666-7462 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Xn Quang (2020), “Chính sách vĩ mơ ứng phó Covid-19, Tạp chí kinh tế dự báo, số 10, trang 13-17, ISSN 0866-7120 Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Quang Hợp (2021), “Nâng cao số lực cạnh tranh tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Cơng thương số 15, tháng 6/2021, ISSN 0866-7756 Nguyễn Xuân Quang (2021), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 21 tháng 7/2021, ISSN 0866-7120 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh toàn cầu khái niệm tập trung vào lực phát triển thịnh vượng bền vững quốc gia vượt khái niệm tăng trưởng ngắn hạn Nghị Đại hội XIII đặt mục tiêu đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước, Việt Nam nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Cùng với lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả cạnh tranh sản phẩm, lực cạnh tranh cấp tỉnh góp phần quan trọng vào cải thiện khả phát triển bền vững thịnh vượng dài hạn quốc gia Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tạo nên từ tập hợp nhiều yếu tố khác nhau, tác động đa chiều, đan xen ảnh hưởng qua lại lẫn Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng nhanh chưa thật bền vững, nguồn thu chủ yếu thu từ tiền sử dụng đất; nội lực kinh tế cịn thấp; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng lớn Hiện khu vực cơng nghiệp động lực tăng trưởng tỉnh khu vực FDI chiếm đến 93% giá trị sản xuất cơng nghiệp; trình độ cơng nghệ doanh nghiệp tỉnh hạn chế, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể; chưa khai thác tốt dư địa lợi so sánh vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, du lịch Mặc dù, nguồn nhân lực chất lượng tỉnh Thái Nguyên cao; lợi so sánh tuyệt đối vị trí trung tâm tỉnh miền núi phía Bắc, song số số thành phần đạt thấp như: số “dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp”, số “cạnh tranh bình đẳng” dẫn đến lực cạnh tranh tỉnh chưa tương xứng với tiềm lợi Đến nay, có nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc độ khác Trên sở hệ thống lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn, kiểm định thực tế, đề tài đề xuất quy trình nghiên cứu; khung phân tích; mơ hình giả thuyết nghiên cứu để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên Đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên” xác định, phân tích lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố, từ đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thái Ngun, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu vấn đề liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa phát triển bước sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh cấp tỉnh; rút học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên từ thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh số địa phương - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 - Kiểm định đo lường mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên đến giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu mặt nội dung: Luận án không nghiên cứu lực cạnh tranh cấp độ quốc gia cấp độ doanh nghiệp, mà nghiên cứu lực cạnh tranh cấp tỉnh nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh - Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2020; số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu sử dụng chủ yếu giai đoạn 2016 - 2020; số liệu sơ cấp thu thập thông qua kết khảo sát tác giả năm 2020 - Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Luận án xác định phạm vi không gian nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Nguyên Những đóng góp luận án 4.1 Về lý luận - Luận án hệ thống phát triển bước lý luận nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cấp tỉnh gồm khung lý thuyết đề tài nghiên cứu dẫn khoa học quan trọng để tác giả luận án triển khai trả lời câu hỏi nghiên cứu thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài hệ thống hóa phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cấp tỉnh: Nhân tố môi trường kinh doanh; Nhân tố phát triển cụm ngành; Nhân tố hoạt động chiến lược doanh nghiệp; Nhân tố hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội; Nhân tố hạ tầng kỹ thuật (giao thông vận tải, điện, nước, viễn thơng); Nhân tố sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cấu; Nhân tố lợi vị trí tài nguyên; Nhân tố quy mô địa phương - Luận án đề xuất hàm tổng qt mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên; đồng thời áp dụng thành công phương pháp nghiên cứu EFA, Hồi quy tuyến tính đa biến để xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên - Từ kết nghiên cứu tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, kết hợp với thực tiễn tỉnh Thái Nguyên, Luận án xây dựng đưa vào sử dụng 4/4 biến quan sát thang đo Lợi vị trí tài nguyên, 4/4 biến thang đo Hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội; 6/6 biến quan sát thang đo Môi trường kinh doanh; 1/4 biến cho thang đo Trình độ phát triển cụm, ngành; 5/5 biến cho thang đo Hạ tầng kỹ thuật; 3/8 biến cho thang đo Chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cấu; 4/4 biến Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 4.2 Về thực tiễn Luận án đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên thông qua số liệu thứ cấp sơ cấp để phân tích Kết phân tích cho thấy: (i) mơi trường kinh doanh tỉnh Thái Nguyên chưa thực tốt, số liệu khảo sát cán quản lý đánh giá mức “trung bình”; (ii) trình độ phát triển cụm ngành tỉnh hạn chế, phân lớn doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa, hệ thống doanh nghiệp hỗ trợ chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp phụ kiện cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI; (iii) lợi vị trí tài nguyên, tỉnh chưa phát huy hết lợi tỉnh để thu hút nhà đầu tư vào tỉnh; (iv) quy mô tỉnh chưa đồng bộ, quy mô lao động thừa, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, quy mô thị trường cải thiện, song cịn chưa phát triển; (v) hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội tỉnh cải thiện phát triển năm gần đây, đáp ứng nhu cầu người dân địa phương; (vi) hạ tầng kỹ thuật, bước đầu cải thiện, song hạ tầng đường sông đường sắt chưa phát triển; (vii) sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cấu, tỉnh có nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp, song thủ tục rườm rà gây khó khăn cho doanh nghiệp; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phù hợp mục tiêu tỉnh giai đoạn vừa qua; (viii) hoạt động chiến lược doanh nghiệp, phần lớn doanh nghiệp địa bàn doanh nghiệp nhỏ vừa, việc xây dựng chiến lược hạn chế, trình độ lao động chưa cao, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, dẫn tới khó khăn việc cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Luận án sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để phân tích nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh cấp tỉnh Thái Nguyên, kết hợp với mơ hình hồi quy đa biến để phân tích mức độ tác động nhân tố tới lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên Kết phân tích cho thấy: nhân tố ban đầu có nhân tố: Trình độ phát triển cụm ngành; Nhân tố quy mô địa phương; Nhân tố lợi vị trí tài nguyên; Hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa; Hạ tầng kỹ thuật; Mơi trường kinh doanh ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cấp tỉnh Thái Nguyên nhân tố: Nhân tố hoạt động chiến lược DN; Chính sách tài khóa, tín dụng đầu tư cấu khơng ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Trên sở nghiên cứu lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn, luận án nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2020, nêu số hạn chế nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên, đề xuất số giải pháp phù hợp, khả thi để nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 - 2030 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia thành chương: Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Năng lực cạnh tranh quốc gia khả trì phát triển bền vững thịnh vượng lâu dài kinh tế Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh khả địa phương trì phát triển bền vững thịnh vượng lâu dài cho cộng đồng người dân doanh nghiệp địa bàn định Trong bối cảnh khủng hoảng bệnh dịch biến đổi khí hậu ngày ảnh hưởng lớn tới kinh tế tồn cầu, quốc gia quyền địa phương phải đối mặt với vấn đề nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện suất lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để hướng tới phục hồi xanh phát triển bền vững dài hạn Diễn đàn kinh tế giới đánh giá lực cạnh tranh dựa khả phục hồi chuyển đổi xanh, nâng cao chất lượng vốn người, trì chuỗi cung ứng hoạt động thơng suốt thị trường, phục hồi hệ sinh thái, đổi mới, sáng tạo mức độ sẵn sàng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, thuận lợi hóa thương mại đầu tư để khắc phục gián đoạn thị trường Cốt lõi để trì lực cạnh tranh các quốc gia, địa phương, tổ chức kinh tế có lực để khai thác lợi so sánh để trì phát triển bền vững thịnh vượng cho người trái đất dài hạn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 2.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh cấp tỉnh 2.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh Có nhiều nhà nghiên cứu đưa khái niệm khác nhau, song khái niệm lực cạnh tranh đến chưa hiểu cách thống Tuy nhiên, lý thuyết cạnh tranh thống mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh trì tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững, thịnh vượng lâu dài cho người trái đất Michael Porter (2016), cho rằng: “Khái niệm có ý nghĩa lực cạnh tranh cấp quốc gia suất lao động” Các lý thuyết lực cạnh tranh cổ điển khẳng định lực cạnh tranh sở phân công lao động chun mơn hóa, xem tảng cho tồn phát triển ngành kinh tế quốc gia doanh nghiệp Trong khuôn khổ luận án này, khung phân tích lực cạnh tranh cấp tỉnh thể qua góc độ lực quyền cấp tỉnh định nhân tố: Lợi vị trí địa lý tài nguyên; Hạ tầng kỹ thuật; Hạ tầng văn hoa, giáo dục, y tế, xã hội; Quy mơ địa phương; Mơi trường kinh doanh; Trình độ phát triển cụm ngành; Chi phí gia nhập thị trường; Tiếp cận đất đai; Tính minh bạch; Chi phí thời gian; Chi phí khơng thức; Cạnh tranh bình đẳng; Tính động tiên phong quyền tỉnh 2.1.2 Một số lý thuyết lực cạnh tranh 2.1.3 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 2.1.4 Cơ sở lý luận mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh 2.1.3.1 Mơ hình Kim Cương Michael Porter Nguồn: Michael Porter (2008) Hình 2.1: Mơ hình kim cương Michael Porter 2.1.3.2 Mơ hình Tam giác Năng lực cạnh tranh Lall, Abramovitz cộng NĂNG LỰC TRI THỨC NĂNG LỰC KINH TẾ NĂNG LỰC THỂ CHẾ Hình 2.2: Tam giác lực cạnh tranh 2.1.3.3 Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương Vũ Thành Tự Anh Nguồn: Vũ Thành Tự Anh (2009) Hình 2.3: Khung phân tích NLCT địa phương Vũ Thành Tự Anh 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cấp tỉnh Kế thừa nghiên cứu trước, tác giả luận án tổng hợp lại nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cấp tỉnh gồm: nhân tố lợi vị trí địa lý tài nguyên; hạ tầng kỹ thuật (GTVT, điện, nước, viễn thông); môi trường kinh doanh; nhân tố phát triển cụm ngành; hoạt động chiến lược DN; hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội; sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cấu KT; nhân tố quy mô địa phương (về diện tích, GDP, dân số, thị trường nội địa, cụm ngành CN…) 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung trả lời câu hỏi sau: Thực trạng lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 nào? Có nhân tố ảnh hưởng lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên? Mức độ tác động nhân tố? Giải pháp cần thực để nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030? 3.2 Cách tiếp cận, quy trình nghiên cứu khung phân tích 3.2.1 Cách tiếp cận 3.2.1.1 Tiếp cận có tham gia 3.2.1.2 Tiếp cận hệ thống 3.2.1.3 Tiếp cận theo lĩnh vực kinh tế - xã hội - mơi trường 3.2.2 Quy trình nghiên cứu khung phân tích * Quy trình nghiên cứu Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu luận án 10 Hình 4.2 Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI Thái Nguyên năm 2020 Năm 2016, tỉnh Thái Nguyên xếp thứ 7/63 tỉnh thành toàn quốc Năm 2017, 2018 xếp hạng 15, 18/63 tỉnh thành Năm 2019 xếp hạng PCI đạt thứ 12/63 tỉnh thành (Phụ lục Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 20 tỉnh đứng đầu nước năm 2016-2019) Năm 2020 Chỉ số PCI tỉnh Thái Nguyên tăng bậc, đạt 66,65 điểm, xếp thứ 11/63 tỉnh, thành nước, dẫn đầu nhóm tỉnh Miền núi phía Bắc Một số số thành phần có kết tốt giữ vững vị trí thứ hạng cao số “Đào tạo Lao động”; “Gia nhập thị trường”; “Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh”; Thiết chế pháp lý an ninh trật tự” Phân tích Bảng 4.3 kết PCI kết số thành phần giai đoạn 2016 -2020 tỉnh Thái Nguyên thấy, số PCI tỉnh tăng trở lại sau bị sụt giảm vào năm 2018 Điều thể quan tâm, đạo sát tỉnh nỗ lực sở, ban, ngành, địa phương việc thực giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh năm qua Như vậy, thấy giai đoạn 2016-2020 tỉnh Thái Nguyên thực cải thiện môi trường đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh, với nỗ lực cấp, ngành, đồng hành cộng đồng doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên, môi trường đầu tư, lực cạnh tranh tỉnh không ngừng cải thiện, cạnh tranh 11 minh bạch, bình đẳng hơn, tạo điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển Vì vậy, để nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên cần phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh, từ đề xuất giải pháp có tính khoa học giúp tỉnh thu hút nhiều nhà đầu tư tiềm phát triển bền vững kinh tế - xã hội 4.3 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên 4.3.1 Thực trạng nhân tố lợi vị trí địa lý tài nguyên Kết khảo sát đánh giá cán quản lý nhân tố lợi vị trí tài nguyên tỉnh Thái Nguyên sau: Biểu đồ 4.1 Đánh giá nhân tố lợi vị trí tài nguyên Nguồn: Khảo sát tính tốn tác giả Kết phân tích biểu đồ 4.1 cho thấy, tiêu “Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho phát triển kinh tế”; tiêu “Vị trí địa lý gần trung tâm thủ đô thu hút nhà đầu tư”; “Thái Nguyên tỉnh có địa hình thuận lợi so với tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc” đánh giá mức khá, tiêu “Địa hình phẳng với quỹ đất rộng tỉnh giúp thu hút nhà đầu tư” đánh giá mức trung bình Như thấy được, Thái Ngun khơng có lợi vị trí địa lý mà Thái Ngun cịn có lợi lớn tài nguyên Đây điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư nước vào tỉnh 12 4.3.2 Thực trạng nhân tố hạ tầng kỹ thuật Biểu đồ 4.2 Đánh giá nhân tố hạ tầng kỹ thuật Nguồn: Khảo sát tính toán tác giả Kết khảo sát cán quản lý nhân tố hạ tầng kỹ thuật ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên cho thấy, tiêu: “Tỉnh có hệ thống đường giao thông vận tải thuận lợi”; “Hệ thống logistic bến bãi địa bàn phát triển”; “Hệ thống thông tin dịch vụ viễn thông phát triển”; “Hệ thống điện, nước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất” mức “Khá” Đây yếu tố giúp thu hút nhà đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chỉ tiêu “Chính sách phát triển hạ tầng đồng minh bạch” đánh giá mức “Trung bình” Điều cho thấy, sách liên quan đến diện tích tối thiểu cho thuê biểu phí liên quan đến cho thuê mặt sản xuất kinh doanh cần xem xét 4.3.3 Thực trạng nhân tố hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội - Hạ tầng văn hóa: Hạ tầng văn hóa tỉnh Thái Nguyên tương đối phát triển - Mạng lƣới sở giáo dục, đào tạo: Bảng 4.5 Số tổ chức giáo dục đại học tổ chức khoa học công nghệ Số trường Đại học (trường) Số lượng giảng viên (người) Số lượng giảng viên trình độ ĐH (người) Tổng số sinh viên ĐH (sv) Số lượng tổ chức KHCN (tổ chức) Chi cho NCKH phát triển công nghệ (triệu đồng) Năm Năm Năm Năm Năm 2016 2017 2018 2019 2020 9 9 2.588 2.556 2.512 2.342 2.272 2.139 2.244 2.390 2.244 2.199 55.941 42.877 44.138 31.495 35.205 26 14 41 38 40 205.306 154.611 110.000 120.474 460.399 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2021 13 Tuy nhiên, số lượng cở giáo dục chủ yếu phát triển số lượng, chất lượng đào tạo đại học cao đẳng hạn chế, sở đào tạo nghề chưa bám sát nhu cầu thực tế nên số lượng công nhân kỹ thuật đào tạo hàng năm chưa đủ cung cấp cho địa bàn tỉnh, vùng xung quanh Đối với sở mầm non, phổ thơng có phân bố khơng đồng mạng lưới phân cấp hành tỉnh Mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông địa bàn tỉnh ổn định (Phụ lục Bảng 1.1 Số lượng sở giáo dục cấp mầm non phổ thông địa bàn tỉnh đến 31/12/2020) - Mạng lƣới cơng trình y tế, chăm sóc sức khỏe an sinh xã hội: Thái Nguyên có Trường Đại học Y Dược (ĐH Thái Nguyên) số trường y khoa đầu ngành khu vực phía Bắc Như thấy, chất lượng khám chữa bệnh Thái Nguyên đảm bảo, hay đáp ứng yêu cầu đa dạng loại hình bệnh viện: từ bệnh viện Trung ương, Bệnh viện quân y, Bệnh viện thuộc trường Đại học, bệnh viện tư nhân Biểu đồ 4.3 Đánh giá nhân tố hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa Nguồn: Khảo sát tính tốn tác giả Kết khảo sát cho thấy, cán quản lý đánh giá tiêu “Y tế mạnh tỉnh Thái Nguyên” tiêu “Tỉnh trung tâm giáo dục lớn nước góp phần đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội” mức “tốt”, khoảng 4,26-4,3 Điều phản ánh thực trạng mạnh địa phương trung tâm văn hóa, giáo dục khu vực Chỉ tiêu “Văn hóa – xã hội Thái Nguyên đan xen văn hóa đồng Bắc vùng miền núi phía Bắc gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp” mức “trung bình” Điều cho thấy, yếu tố thuộc văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh tỉnh 14 4.3.4 Thực trạng nhân tố quy mô tỉnh Tỉnh Thái Nguyên có nhiều lợi vị trí địa lý, lợi quy mơ dân số, lợi thị trường,… Trong đó, quy mơ dân số Thái Nguyên có lợi lớn Dân số trung bình tỉnh Thái Nguyên năm 2020 1.307,8 nghìn người, dân số nam 638,9 nghìn người (chiếm 48,9%); dân số nữ 668,9 nghìn người, chiếm 51,1% Dân số chủ yếu sinh sống khu vực thành phố, thị xã Phổ Yên, huyện Phú Bình - nơi trung tâm tỉnh nơi có nhiều khu cơng nghiệp địa bàn Kết khảo sát cho thấy, cán quản lý đánh giá tiêu “Quy mô dân số tỉnh đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, nhà đầu tư” tiêu “Quy mô GRDP tỉnh tăng qua năm” mức “Khá”, khoảng 3,43-3,96 Điều phản ánh thực trạng địa phương Chỉ tiêu “Tỉnh có quy mơ diện tích đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, nhà đầu tư” tiêu “Quy mô thị trường tỉnh ngày mở rộng” mức “trung bình” Điều cho thấy, quỹ đất tỉnh giúp nhà đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nói chung, nhà đầu tư vào tỉnh nói riêng khó khăn, thị trường tỉnh chưa đáp ứng u cầu phát triển doanh nghiệp Do dó, quyền tỉnh cần xây dựng mục tiêu chiến lược dài hạn cho việc thu hút nhà đầu tư tiềm với quỹ đất tạo môi trường kinh doanh thơng thống tạo điều kiện tốt hỗ trơ doanh nghiệp phát triển 4.3.5 Thực trạng nhân tố môi trường kinh doanh Kết khảo sát cho thấy, cán quản lý đánh giá tiêu thuộc nhân tố môi trường kinh doanh tỉnh mức trung bình, với giá trị trung bình, xấp xỉ mức khá, khoảng 3,08-3,34 Điều chứng tỏ môi trường kinh doanh tỉnh Thái Nguyên cải thiện nhiều, song cần cải thiện thời gian tới Trong đó, quan điểm nhà quản lý cho “Thị trường nhân lực tỉnh phong phú” tốt với giá trị trung bình đạt 3,34; quan điểm “DN dễ dàng tiếp cận mặt sản xuất kinh doanh thuận lợi” thấp nhất, cho thấy công tác giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất cho doanh nghiệp đầu tư hạn chế Doanh nghiệp chưa thực hài lòng thủ tục thuê đất lệ phí thuê đất địa phương 15 4.3.6 Thực trạng nhân tố trình độ phát triển cụm ngành Kết khảo sát nhà quản lý nhân tố trình độ phát triển cụm ngành cho thấy, nhà quản lý đánh giá không cao tiêu thuộc nhân tố cụm ngành tỉnh Thái Nguyên Trong đó, tiêu “Các doanh nghiệp hỗ trợ địa bàn đảm bảo nguồn cung cấp phụ kiện cho doanh nghiệp” “Hợp tác hệ thống quan nghiên cứu triển khai công nghệ địa phương DN” bị đánh giá mức với giá trị trung bình 2,55 2,49 Còn tiêu “Hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường đào tạo nghề hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp, nhà đầu tư” “Cơ chế thúc đẩy nâng cao vai trò hiệp, hội DN địa phương” đánh giá mức trung bình với giá trị trung bình đạt 3,27 3,22 Như thấy, trình độ phát triển cụm ngành tỉnh Thái Nguyên chưa cao, ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, công nghệ sản xuất DN hỗ trợ chưa đáp ứng yêu cầu nhà sản xuất Việc liên kết, hợp tác trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp hạn chế Công tác định hướng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vệ tinh tỉnh chưa cao… 4.3.7 Thực trạng nhân tố sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cấu Yếu tố sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cấu sách địa phương việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tín dụng đánh giá tốt, song việc doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tương đối khó khăn Do vậy, tỉnh cần vào liệt việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng, đặc biệt tín dụng ưu đãi nhằm giúp doanh nghiệp phát triển 4.3.8 Thực trạng nhân tố hoạt động chiến lược doanh nghiệp Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên: nhân tố lợi vị trí tài nguyên; hạ tầng kỹ thuật; trình độ phát triển cụm ngành; hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa; hoạt động chiến lược doanh nghiệp; mơi trường kinh doanh; sách tài khóa, đầu tư tín dụng; quy mơ địa phương Song để đánh giá mức độ tác động nhân tố đến lực cạnh tranh tỉnh cần phải phân tích thơng qua phân tích nhân tố khám phá phương trình hồi qui đa biến Từ đó, có giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao lực canh tỉnh thời gian tới 16 4.4 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên 4.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo sử dụng phân tích nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên Để kiểm định độ tin cậy thang đo, xem xét hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số sử dụng để kiểm tra độ tin cậy biến Nếu hệ số Cronbach’s Alpha nằm khoảng 0.6 ≤ α < 0.8 chấp nhận được, từ 0.8 ≤ α < 0.9 tốt α ≥ 0.9 hồn hảo Kết phân tích Cronbach’s Alpha với kết bảng 4.14 biến quan sát: Chính sách tài khóa, đầu tư tín dụng; Lợi vị trí tài nguyên; Hoạt động chiến lược DN; Hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa; Trình độ phát triển cụm ngành; Môi trường kinh doanh; Hạ tầng kỹ thuật; Quy mô địa phương lực cạnh tranh cấp tỉnh có giá trị Cronbach’s Alpha nằm dao động từ 0,6 đến 0,9 Ngoại trừ hai biến: Hoạt động chiến lược DN Chính sách tài khóa, đầu tư tín dụng có Cronbach’s Alpha mức 0,6 Do đó, hai biến bị loại Bên cạnh đó, biến quy mơ địa phương (QM) có quan sát QM4 Hạ tầng kỹ thuật (KT) có quan sát KT5 có hệ số tương quan biến tổng thấp (nh 0.4) Vì vậy, quan sát bị loại Tiếp tục chạy Cronbach’s Alpha lần Kết cuối cho thấy tất biến quan sát đạt yêu cầu hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: Trong đó, thấp 0,779 (Biến Hạ tầng kỹ thuật - KT) cao 0,953 (Biến Môi trường kinh doanh - MT) Như vậy, thang đo nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên với 39 biến quan sát, sau kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha loại bỏ nhân tố: DN, DT (gồm 12 quan sát) 02 quan sát, lại 25 biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) (chưa bao gồm biến phụ thuộc item) 4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ảnh hưởng tới lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên Kết phân tích nhân tố khám phá ảnh hưởng tới lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên thể bảng 4.15, 4.16, 4.17,,4.18, 4.19 Thang đo khái niệm độc lập (Lợi vị trí địa lý tài nguyên; Hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa; Hạ tầng kỹ thuật; Môi trường kinh doanh; Quy mô địa phương; Trình độ phát triển cụm ngành lực cạnh tranh cấp tỉnh) sau kiểm định Cronbach’s Alpha, biến đạt yêu cầu tiếp tục đưa vào 17 phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) Mục đích EFA khám phá cấu trúc thang đo mơ hình nghiên cứu Trong phân tích này, phương pháp trích nhân tố Principal Components với phép quay Varimax sử dụng với điểm dừng trích nhân tố có Eigenvalue ≥ thang đo chấp nhận tổng phương sai trích ≥ 50% Kết nhân tố đem vào phân tích có hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5 Như vậy, việc tiến hành phân tích nhân tố khám phá nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên đạt yêu cầu có ý nghĩa thống kê Kết phân tích cho thấy trị số KMO có kết 0,790 (nằm khoảng 0,5 1) sig = 0,000 điều kiện đủ để kết luận phân tích nhân tố thích hợp với liệu điều tra Đồng thời điểm dừng giá trị Eigenvalues = 2,068 tổng hợp phương sai tích lũy = 74,277 (tổng biến thiên giải thích) cho biết mục hỏi thang đo giải thích 74,277% biến thiên liệu Như vậy, thông qua đánh giá sơ hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lần phân tích nhân tố khám phá (EFA), thang đo khái niệm nghiên cứu đạt yêu cầu Các nhân tố tiếp tục đưa vào kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình hồi quy 4.4.3 Phân tích mơ hình hồi quy đa biến nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên Để thực phân tích hồi quy đa biến nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên bao gồm biến như: Lợi vị trí địa lý tài nguyên; Hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa; Hạ tầng kỹ thuật; Mơi trường kinh doanh; Quy mơ địa phương; Trình độ phát triển cụm ngành lực cạnh tranh cấp tỉnh việc chạy mơ hình thực kiểm định kết sau: Bảng 4.21 Phân tích hồi quy nhân tố ảnh hƣởng tới lực cạnh tranh tỉnh Thái Ngun Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh 0,789a 0,647 0,631 a Predictors: (Constant), MT, HT, DT, TN, DN, DL b Dependent Variable: CT Độ lệch chuẩn ƣớc lƣợng 0,90625 DurbinWatson 1,631 Nguồn: Kết phân tích số liệu điều tra 18 Kết có giá trị R2 (R hiệu chỉnh) 0,631 Giá trị R2 cho biết biến độc lập mơ hình giải thích 63,1% thay đổi biến phụ thuộc, có nghĩa 63,1% biến mơ hình ảnh hưởng tới lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên lại 36,9% nhân tố khác không nằm mô hình Đại lượng thống kê Durbin - Watson (d) hàm hồi quy có giá trị 1,631 < 3, cho thấy: khơng có tượng tự tương quan chuỗi bậc 1, hay nói cách khác: phần dư ước lượng mơ hình độc lập, khơng có mối quan hệ tuyến tính với Bảng 4.22 Phân tích hồi quy nhân tố ảnh hƣởng tới lực cạnh tranh tỉnh Thái Ngun Mơ hình Tổng bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình 18,044 323 0,821 329 Hồi quy 108,263 Phần dư 203,678 Tổng 311,941 a Biến phụ thuộc: CT b Biến độc lập: (Hằng số), MT, HT, DT, QM, DN, DL F Sig 21,970 0,000b Nguồn: Kết phân tích số liệu điều tra Nhìn vào bảng kết ta thấy hệ số F = 21,970 Sig = 0,000, tức mô hình hồi quy có ý nghĩa kết hồi quy sử dụng Bảng 4.23 Phân tích hồi quy nhân tố ảnh hƣởng tới lực cạnh tranh tỉnh Thái Ngun Mơ hình (Constant) Trình độ phát triển cụm ngành Hạ tầng kỹ thuật Lợi vị trí tài nguyên Quy mô địa phương Hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa Mơi trường kinh doanh Hệ số chƣa chuẩn hóa B -0,816 Sai số chuẩn 0,625 0,191 0,066 0,179 0,126 0,127 0,228 0,378 Hệ số chuẩn hóa Beta 0,154 0,064 0,145 0,053 0,131 0,062 0,107 0,107 0,111 0,050 0,422 a Dependent Variable: CT Thống kê cộng tuyến Độ chấp nhận VIF t Sig -1,306 0,193 2,883 0,004 0,923 1,084 2,804 2,383 2,043 2,139 7,562 0,005 0,018 0,042 0,033 0,000 0,989 0,866 0,960 0,982 0,844 1,011 1,155 1,042 1,018 1,185 Nguồn: Kết phân tích số liệu điều tra Khi xem xét hệ số phóng đại phương sai (VIF) nhân tố có giá trị từ 1,011 đến 1,185 nhỏ 10 chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng có tượng đa cộng tuyến biến độc lập có tương quan chặt chẽ với Theo bảng kết hồi quy đa biến cho ta thấy nhân tố xem xét có nhân tố có mối liên hệ tuyến tính với lực cạnh tranh tỉnh Thái Nguyên với mức ý nghĩa sig

Ngày đăng: 28/12/2021, 16:19

Hình ảnh liên quan

2.1.4. Cơ sở lý luận của mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh  - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. tt

2.1.4..

Cơ sở lý luận của mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.1.3.1. Mô hình Kim Cương của Michael Porter - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. tt

2.1.3.1..

Mô hình Kim Cương của Michael Porter Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. tt

Hình 3.1.

Quy trình nghiên cứu của luận án Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3.2: Khung phân tích NLCT cấp tỉnh - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. tt

Hình 3.2.

Khung phân tích NLCT cấp tỉnh Xem tại trang 11 của tài liệu.
3.3. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. tt

3.3..

Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4.2. Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI Thái Nguyên năm 2020  - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. tt

Hình 4.2..

Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI Thái Nguyên năm 2020 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4.5. Số tổ chức giáo dục đại học và tổ chức khoa học và công nghệ  - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên. tt

Bảng 4.5..

Số tổ chức giáo dục đại học và tổ chức khoa học và công nghệ Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan