1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0305 nghiên cứu tình hình và hiệu quả can thiệp đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dưới 5 tuổi tại huyện tam bình tỉnh vĩnh long

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRỊNH QUANG ĐÍNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP ĐỐI VỚI NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRỊNH QUANG ĐÍNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP ĐỐI VỚI NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62.72.76.05.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ - 2014 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân loại nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính dấu hiệu thường gặp trẻ mắc bệnh 1.2 Nguyên nhân yếu tố liên quan nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi 1.3 Tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi Thế giới Việt Nam 15 1.4 Tình hình nghiên cứu số giải pháp can thiệp phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi thực Thế giới Việt Nam 18 1.5 Vai trò truyền thơng giáo dục sức khoẻ phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại 25 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 25 2.1.5 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 43 3.2 Tình hình trẻ tuổi nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 02 tuần qua huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 47 3.3 Một số yếu tố liên quan nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 51 3.4 Hiệu can thiệp truyền thông nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi sau 03 tháng can thiệp huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 57 Chương BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 63 4.2 Tình hình trẻ tuổi nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 02 tuần qua huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 67 4.3 Một số yếu tố liên quan nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 70 4.4 Hiệu can thiệp truyền thông nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi sau 03 tháng can thiệp huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 78 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Mẫu phiếu vấn bà mẹ có tuổi PHỤ LỤC 2: Nội dung tuyên truyền (tự biên soạn nhiễm khuẩn hô hấp cấp) PHỤ LỤC 3: Nội dung tuyên truyền (Bộ Y tế - Nhiễm khuẩn hô hấp cấp) GIẤY XÁC NHẬN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARI Acute Respiratory Infection (Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính) BH - HG - UV Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván CCVC Công chức viên chức CS Cộng CSHQ Chỉ số hiệu KTC Khoảng tin cậy Hib Haemophilus influenza type b HQCT Hiệu can thiệp NKHH Nhiễm khuẩn hô hấp NKHHC Nhiễm khuẩn hô hấp cấp NKHHCT Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính NKĐHHD Nhiễm khuẩn đường hơ hấp NKĐHHT Nhiễm khuẩn đường hô hấp NKHHCTE Nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em OR Odds Ratio (Tỷ suất chênh) RSV Respiratory Syncytial Virus (Virút hợp bào hô hấp) SDD Suy dinh dưỡng TĐHV Trình độ học vấn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe UNICEF United Nations Internaltional Children's Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) WHO World Health Organization (Tổ Chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng trẻ em tuổi xã tiến hành chọn mẫu 26 Bảng 3.1 Đặc điểm trẻ tuổi mẫu nghiên cứu (n = 470) 43 Bảng 3.2 Đặc điểm chung bà mẹ mẫu nghiên cứu (n = 470) 44 Bảng 3.3 Đặc điểm môi trường - kinh tế mẫu nghiên cứu (n = 470) 45 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo tuổi ỏ trẻ 48 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo giới trẻ 48 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo cân nặng trẻ lúc sinh 49 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo thời gian bú sữa mẹ 49 Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ nhiễm NKHHCT theo tình trạng tiêm chủng trẻ 50 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo tình trạng dinh dưỡng trẻ 50 Bảng 3.10 Mối liên quan đặc điểm trẻ với tình trạng NKHHCT trẻ 51 Bảng 3.11 Mối liên quan nhóm tuổi bà mẹ với NKHHCT trẻ 52 Bảng 3.12 Mối liên quan số bà mẹ với NKHHCT trẻ 52 Bảng 3.13 Mối liên quan trình độ học vấn bà mẹ với NKHHCT trẻ 53 Bảng 3.14 Mối liên quan nghề nghiệp bà mẹ với NKHHCT trẻ 53 Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố dân tộc bà mẹ với NKHHCT trẻ 54 Bảng 3.16 Mối liên quan kiến thức chung bà mẹ với NKHHCT 54 Bảng 3.17 Mối liên quan đặc điểm môi trường - kinh tế với NKHHCT 55 Bảng 3.18 Đánh giá yếu tố liên quan theo mơ hình hồi quy logistic 56 Bảng 3.19 Tỷ lệ kiến thức bà mẹ biết dấu hiệu NKHHCT trẻ trước sau can thiệp 57 Bảng 3.20 Tỷ lệ kiến thức bà mẹ biết dấu hiệu NKHHCT trẻ trước sau can thiệp 58 33 Võ Hoài Long (2008), Đánh giá kiến thức bà mẹ NKHHCT trẻ em tuổi Thị trấn Chư Prông tỉnh Gia Lai, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế 34 Nguyễn Huy Luân (2006), “Tiêm chủng”, Nhi khoa chương trình Đại học, tập I, Trường Đại học Y Dược TP HCM, Nhà xuất Y học, tr 488 - 498 35 Lê Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ CS (2008), “Đánh giá thực hành chăm sóc sức khoẻ trẻ em huyện Từ Liêm - Hà Nội Tiền Hải - Thái Bình”, Tạp chí Y học Dự phịng, (96), tr 43 - 48 36 Nguyễn Thị Mãn (2008), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp trẻ em tuổi phường Thống Thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế 37 Bùi Xuân Minh (2004), Nghiên cứu tình hình yếu tố nguy liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em tuổi xã Diên Hoà, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà, Luận án Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý y tế, Trường Đại học Y khoa Huế 38 Chung Hữu Nghị (2011), Đặc điểm bệnh nhi từ đến 59 tháng tuổi tử vong có viêm phổi nhập khoa hơ hấp bệnh viện Nhi đồng 1, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 39 Lê Phước Nho (2011), Nghiên cứu tình hình số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tuổi xã Hải Quy, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế 40 Ngô Thị Kim Nhung (2006),“Bệnh suy dinh dưỡng”, Bài giảng Nhi khoa chương trình đại học, tập I, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 132 - 144 41 Nguyễn Ngọc Phúc (2006), Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi tỉnh Bình Định, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế 42 Trần Kim Phương (2008), Tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi xã Phước Thạnh huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế 43 Võ Thị Kiều Phượng (2008), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn cấp tính trẻ em tuổi huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh, Luận án Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý y tế, Trường Đại học Y Dược Huế 44 Trần Qụy (1992), “Hội chứng khó thở”, Cấp cứu Nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr - 45 Trần Qụy (2000), “Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính”, Bài giảng Nhi khoa, tập I, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 321 - 329 46 Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Thanh Vân, Tô Anh Toán cộng (2010), “Đánh giá kiến thức, thái độ cách xử trí bà mẹ trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 08 tỉnh năm 2006”, Tạp chí Lao bệnh phổi, số 01 tháng 12/2010, tr 28 - 32 47 Phạm Văn Tài (2010), Nghiên cứu tình hình số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tuổi Quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng, Luận án Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý y tế, Trường Đại học Y Dược Huế 48 Trần Thị Thanh Tâm (2006), “Nuôi sữa mẹ”, Nhi khoa chương trình Đại học, tập I, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 96 - 108 49 Võ Thanh Tâm (2005), Nghiên cứu tình hình số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em tuổi xã Triệu Thuận, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Huế 50 Hà Văn Thiệu, Nguyễn Hữu Kỳ (2003), “Nghiên cứu tình hình số yếu tố nguy chủ yếu đến NKHHCT trẻ em tuổi”, Tạp chí Y học thực hành - Kỷ yếu cơng trình Nhi khoa 2003, số (447), tr 11 - 16 51 Hồng Văn Thìn, Đàm Thị Tuyết (2013), “Thực trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ tuổi xã huyện Hiệp Hồ, tỉnh Bắc Giang,” Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 111 (số 11), tr - 52 Mai Anh Tuấn (2008), Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi số xã miền núi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 53 Mai Anh Tuấn, Nguyễn Thành Trung, Đàm Thị Tuyết (2008),“Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ tuổi 04 xã huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Y học thực hành (625+ 626), số 10/2008, tr 54 - 56 54 Đàm Thị Tuyết, Nguyễn Thành Trung (2008),“Thực trạng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ từ đến tuổi xã huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng số 2/2008, tr 32 - 37 55 Đàm Thị Tuyết, Nguyễn Thành Trung (2009), “Sự chấp cộng đồng giải pháp can thiệp phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Y học thực hành (680), số 10/2009, tr 50 - 55 56 Đàm Thị Tuyết, Mai Anh Tuấn, Nguyễn Thành Trung (2010),“Tác động truyền thông giáo dục sức khoẻ đến kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Y học thực hành, số 2/2010, tr 79 - 83 57 Đàm Thị Tuyết (2010), Một số đặc điểm dịch tễ hiệu can thiệp nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ tuổi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Thái Ngun 58 Trần Đình Trí (2010), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi Thị trấn Ea Pôk huyện Cư M'Gar, tỉnh Đắc Lắc, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế 59 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2010), Dịch tễ học bản, Giáo trình đào tạo đại học sau đại học, Nhà xuất Y học, tr 98 108 60 Nguyễn Thị Út (2009), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi Thị trấn Vĩnh Châu, huyện Vĩnh Châu Sóc Trăng, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế 61 Lê Hữu Uyển (2007), Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi đồng bào dân tộc thiểu số huyện Như Thanh, Thanh Hóa, Luận án Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý y tế, Trường Đại học Y Dược Huế 62 Nguyễn Thị Hồng Vân (2008), Khảo sát tình hình số yếu tố nguy chủ yếu đến nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi xã Chư H'Drông, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế 63 Viện Dinh dưỡng (2012), Báo cáo kết hoạt động năm 2012 kế hoạch 2013, Dự án cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em, Hà Nội, Tháng 12/2012, tr 19 - 22 64 Viện Dinh dưỡng (2013), 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý đến năm 2020 Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nhà xuất niên, tr 27 - 28 65 Viện Pasteur (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động tiêm chủng mở rộng năm 2013 kế hoạch năm 2014, TP HCM 02 - 2014, tr 225 229 66 Nguyễn Thị Ngọc Xương (2003), Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ nuôi tuổi bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính xã Khánh Hậu, Thị xã Tân An, tỉnh Long An năm 2003, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược TPHCM Tiếng Anh 67 Bautista L.E., Correa A., Baumgartner J., Baumgartner J., Breysse P., Matanoski GM (2009), “Indoor Charcoal Smoke and Acute Respiratory Infections in Young Children in the Dominican Republic”; American Journal of Epidemiology, Vol 169 (5): 572 - 580 68 Bipin J.P, Nitiben J Talsania, Mrudukla K L., KN Sonalia (2012), “Knowledge, Attiude and Practices of Mothers Regarding Acute Respiratory Infection (ARI) in Urban And Rural Communities Of Ahmedabad District, Gurjarat”, NJIRM, Vol.3(2), pp.101 - 103 69 Bourgeois F.T., Valim C., McAdam A.J., Mandl K.D (2009), “Relative Impact of Influenza and Respiratory Syncytial Virus in Young Children”, Pediatrics, 124 (6), pp 1072 - 1080 70 Broor S., Pandey R.M., Ghosh M., Maitreyi R.S., Lodha R., Singhal T and Kabra S.K (2001), “Risk Factors for Severe Acute Lower Respiratory Tract Infection Under - Five Children”, Indian Pediatric; 38: pp 1361 - 1369 71 Chang J, Li CY, Li HJ, Luo YC, Chen XF, Yang SY (2010), “Viral etiology of acute respiratory infection in children from Wenzhou between 2007 and 2008”, PubMed – indexed for MEDLINE, 12 (1): 32 - 72 Ferdous F., Farzana F.D, Ahmed S., Das S.K., Malek M.A, Farque A.S.G, Chisti M.J (2014), “Mothers’ Perception and Healthcare Seeking Behavior of Pneumonia Children in Rural Bangladesh”, Hindawi Publishing Corporation, ISRN Family Medicine, Vol 2014, pp.1- 73 Hail CB, Weinberg GA, Iwane MK, Blumkin AK, Edwards KM (2009), “The Burden of Respiratory Syncytial Virus Infection in Young Children”, The New England Journal of Medicine, pp 588 - 598 74 International Vaccine Access Center (IVAC) (2012), “Pneumonia Progress Report 2012”, Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health, pp 1- 75 Khin Myat Tun, Han Win, et al (2005), “Indoor Air Pollution: Impact of Intervention on Acute Respiratory Infection (ARI) in Under five Children”, Regional Health Forum, Vol (1) , pp 30 - 36 76 Koch A., Molbak K., Homoe P., Srensen P., Hjuler T., Olesen ME., Pejl J., Pedersen FK., Olsen OR., Melbye M.(2003), “Risk Factors for Acute Respiratory Tract Infections in Young Greenlandic Children”, Am J Epidemiol, Vol 158 (4), pp 374 - 384 77 Kumar R., Hashmi A., Soomro J.A and Ghouri A (2012), “Knowledge Attiude and Practice about Acute Respiratory Infection among the Mothers of Under Five Children Attending Civil Hospital Mithi Tharparkar Desert”, Primary Health Care, Vol (1), pp - 78 Larson E.L , Ferng Y., McLoughlin J.W, Wang S., Morse S.S (2009), “Effect of Intensive Education on Knowledge, Attitudes, and Practices Regarding Upper Respiratory Infections Among Urban Latinos”, Nursing Research, Vol 58 ( 3), pp 150 - 156 79 Michael O., Donna M R., M.D, Richard H (2004), "Community Acquired Pneumonia in Infants and Children'', American Academy of Family Physiccians, Vol 70 (5), pp 899 - 908 80 Nascimento C., Rocha H., Bengui Y (2002), “Effects of Socioeconomic Status on Presentation With Acute Lower Respiratory Tract Disease in Children in Salvador, Northeast Bazil”, Pediatric Pulmonology, pp 244 - 248 81 Nizami S.Q.,Bhutta Z.A.,Hasan R (2006), “Incidence of acute respiratory infections in children months to years of age in periurban communities in Karachi, Pakistan”, Pubmed - indexd for MEDLINE, J Pack Med Assoc, 56 (4): 163 - 167 82 Pawlinska C.R.,Wronka I (2007),“Assessmant of the effect of socioeconomic factors on the prevalence of respiratory disorders in children”, Journal of Physiology and Pharmacology,58 (5), pp 523 - 529 83 Prietsch S.O.M, Fischer G.B., César J.A., et.al (2008), “Acute lower respiratory illness in under - five children in Rio Grande, Rio Grande Sul State, Brazil: prevalence and risk factors”, Cad.Saude Publica, 24 (6), pp 1429 -1438 84 Roth D.E, Caulfield L.E, Ezzati M., Black R.E (2008), “Acute lower respiratory infections in childhood: opportunities for reducing the Global burden through nutritional interventions”, Bulletin of the World Health Organization, 86 (5), pp 356 - 364 85 Rudan I., Brien K.L.O., Nair H., Li Liu, Theodoratou E., Qazi S., Lukšić I., Walker C.L.F., Black R.E, Harry Campbell on behalf of Child Health Epidemiology Reference Group (CHERG) (2013),“Epidemiology and etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence, severe morbidity, mortality, underlying risk factors and causative pathogens for 192 countries”, Journal of Global Health, Vol.3 (1), pp - 14 86 Rudan I., Pinto C.B, Biloglav Z., Mulholland K & Campbell H (2008), “Epidemiology and etiology of childhood pneumonia”, Bulletin of the World Health Organization, 86 (5); pp 408 - 416 87 Savitha MR, Nandeeshwara SB, Pradeep Kumar MJ (2007),“Modifiable risk factors for acute lower respiratory tract infections”, Pubmed- indexd for MEDLINE, Indian J Pediatr, 74 (5): 477 - 82 88 Selvaraj K., Chinnakali P., Majumdar A., Krishnan I.S (2014),“Acute respiratory infections among under - children in India: A situational analysis”, Journal of Natural Science, Biology and Medicine, Vol (1), pp 15 - 20 89 Sharbatti S.S Al, AlJumaa L.I (2012),“Infant feeding patterns and risk of acute respiratory infections in Baghdad/Iraq”, Italian Journal of Public Health, IJPH - 2012, Vol (3), e 7534 - – 7534 - 90 Thamer K.Yousif, BAN A Khaleq (2006),“Epidemiology of Acute Respiratory Tract Infections (ARI) among Children Under Five Years Old Attending Tikirit General Teaching Hospital”, The Middle East Journal of Family Medicine, 4(3), pp - 23 91 Vitolo M R., Bortolini G A., Campagnolo P.D.B., Feldens C A (2008), “Effectiveness of a nutrition program in reducing symptoms of respiratory morbidity in children: A randomized field trial”, Preventive Medicine, 47(2008), pp 384 - 388 92 Yadav S, Khinchi Y, Pan A, Gupta SK, Sha GS, Bara DD, Poudel P (2013), “Risk Factors for Acute Respiratory Infections in Hospitalized Under Five Children in Cetral Nepal”, J Nepal Paediatr Soc., Vol 33 (1), pp 39 - 44 93 Yoshida LM, Suzuki M, Yamamoto T, Nguyen HA, Nguyen CD, Nguyen AT, Oishi K, Vu TD, Le TH, Le MQ, Yanai H, Kilgore PE, Dang DA, Ariyoshi K (2010), “Viral pathogens associated with acute respiratory infections in central vietnamese children”; Pubmed-index for MEDLINE, Pediatr Infect Dis J., 29(1): 75 - 94 Zar HJ, Madhi SA (2006),“Chilhood pneumonia - progress and challenges”, SAMJ FORUM, Vol.96 (9): 890 - 900 Phục lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BÀ MẸ CÓ TRẺ DƯỚI T̉I VỀ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH (NKHHCT) Số thứ tự phiếu: Địa số nhà: Ấp Xã huyện Tam Bình Tổ Nhân dân tự quản : Số điện thoại liên hệ cần thiết : THÔNG TIN CHUNG Họ tên trẻ: [ 1] Nam ; [ 2] Nữ Ngày, tháng, năm sinh (Dương lịch) Họ tên mẹ Tuổi mẹ Dân tộc : [1] Kinh ; [2] Khơmer ; [3] Khác Trình độ học vấn: [1] Mù chữ ; [2] Tiểu học [3] Phổ thông sở ; [4] Phổ thông trung học Nghề nghiệp: [1] Làm thuê ; [2] Buôn bán [3] Nội trợ ; [4] Làm ruộng [5] Công chức, viên chức ; [6] Nghề khác Tổng số người gia đình: [1] ≤ 04 người ; [2] > 04 người Số hiện có gia đình: [1] ≤ 02 ; [2] > 02 KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ CÓ CON < TUỔI VỀ NKHHCT Theo chị trẻ bị NKHHCT thì trẻ sẽ có dấu hiệu ? Dấu hiệu Có Khơng biết Khơng có Ho Sốt Chảy nước mũi Thở nhanh, khó thở Co rút lồng ngực Thở khị khè Tím tái Co giật Bỏ bú bú Thở rít nằm yên Để biết dấu hiệu thở nhanh, khó thở ở trẻ theo chị cần theo dõi quan sát phận thể trẻ ? [1] Bụng ; [2] Thành ngực ; [3] Bụng Thành ngực ; [4] Khác 10 Theo chị trẻ mắc NKHHCT có cần kiêng cữ thịt cá tôm tép trứng sữa không ? [1] Có ; [2] Khơng ; [3] Khơng biết 11 Theo chị trẻ bị sổ mũi, nghẹt mũi thì nên làm gì cho trẻ ? [1] Làm thơng thống đường thở cho cháu ; [2] Cho uống thuốc [3] Để tự khỏi 12 Theo chị cháu tháng tuổi bị sốt (nóng) chị nên làm gì ? [1] Đi khám bệnh ; [2] Mua thuốc hạ sốt cho uống [3] Lau mát ; [4] Khác 13 Khi cháu bị ho, sổ mũi, thở nhanh chị phải làm gì ? [1] Đi khám bệnh ; [2] Cho uống thuốc kháng sinh; [3] Tự theo dõi ở nhà 14 Khi cháu mắc bệnh NKHHCT, dấu hiệu chị cần đưa cháu khám ? [1] Thở khó ; [2] Thở nhanh [3] Bú kém/ bỏ bú ; [4] Vẻ mệt ; [5] Khác 15 Theo chị biện pháp cần thiết để phòng bệnh NKHHCT cho trẻ ? STT Nội dung Cần thiết Không cần thiết Không biết Giữ ấm cho trẻ trời lạnh Tránh khói bụi, khói thuốc nhà Cho trẻ bú sữa mẹ đầy đủ Tiêm chủng đầy đủ cho trẻ Cần cho trẻ tránh người khác bị ho NGUỒN THÔNG TIN BIẾT VỀ NKHHCT TRẺ 16 Những nguồn thông tin trên, chị biết được chủ yếu từ đâu ? [1] Cán y tế [2] Người thân ; [4] Xem tivi, nghe radio, đài phát ; [3] Cán khác y tế ; [5] Đọc sách, báo [6] Các nguồn khác: tơ bướm, tờ rơi XÁC ĐỊNH DẤU HIỆU NKHHCT 17 Chị có thể cho biết tuần qua cháu có bị ho hay khó thở khơng ? [1] Có ; [2] Khơng 18 Chị cho biết hai tuần qua cháu có bị sốt khơng ? [1] Có ; [2] Khơng TÌM HIỂU YẾU TỐ LIÊN QUAN NKHHCT 19 Cân nặng trẻ lúc sinh: [1] < 2.500 gram [2] ≥ 2.500 gram ; 20 Cháu có được tiêm phòng 07 bệnh: Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt, Sởi, Viêm gan siêu vi B đầy đủ khơng ? [1] Có ; [2] Khơng 21 Chị cho cháu bú sữa mẹ đến tháng tuổi thì cai sữa mẹ? [1] Dưới 12 tháng ; [2] Từ 12 tháng trở lên 22 Tình trạng dinh dưỡng hiện cháu : [1] Có suy dinh dưỡng (Kênh B, Kênh C, Kênh D) [2] Không suy dinh dưỡng (Kênh A) 23 Gia đình chị thường xuyên sử dụng loại bếp để nấu ăn: [1] Bếp đun củi ; [2] Bếp gas [3] Bếp dầu ; [4] Bếp khác 24 Gia đình chị đặt bếp nhà hay đặt bếp riêng biệt (quan sát): [1] Nhà ; [2] Nhà bếp riêng biệt 25.Trong nhà có người hút thuốc có trẻ khơng? [1] Có ; [2] Khơng Nếu có, hút thuốc (ghi rõ) 26 Hiện nhà chị ở (quan sát): [1] Nhà tạm, nhà [3] Nhà xây bán kiên cố (cấp 4) ; [2] Nhà tôn, vách ván ; [4] Nhà kiên cố (nhà lầu có bê tơng) 27 Hiện mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng hộ gia đình chị ? [1] Nghèo: thu nhập ≤ 400.000đ/người/tháng (có sổ hộ nghèo) [2] Cận nghèo: > 400.000đ/người/tháng ≤ 520.000đ/người/tháng (có sổ) [3] Khơng thuộc diện nghèo cận nghèo (khơng có sổ hộ nghèo, cận nghèo) Ngày tháng năm NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA VIÊN

Ngày đăng: 22/08/2023, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN