1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0898 nghiên cứu tình hình cận thị và các yếu tố liên quan ở học sinh cấp i quận ninh kiều tp cần thơ năm 2013

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIM NGUYÊN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CẬN THỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH CẤP I, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIM NGUYÊN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CẬN THỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH CẤP I, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS TRƯƠNG BÁ NHẪN CẦN THƠ – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin kính gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô khoa Y Tế Công Cộng – Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp đại học chun ngành Y tế cơng cộng khóa 2010– 2014 Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn ThS Trương Bá Nhẫn, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp mình, bước trưởng thành học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Q thầy Phịng Giáo dục Đào tạo quận Ninh Kiều – thành phố Cần Thơ, trường Tiểu học Võ Trường Toản, trường Tiểu học Thới Bình 1, trường Tiểu học Hưng Lợi trường Tiểu học An Bình quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình dẫn tơi q trình làm đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Y Tế Cơng Cộng khóa 36, trường Đại học Y dược Cần Thơ em học sinh tiểu học quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cần Thơ, ngày 25 tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 25 tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Nguyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: Cận thị D: Diop HS: Học sinh KTC: Khoảng tin cậy OR: Odds ratio (tỷ số chênh) TKX: Tật khúc xạ TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Trang Đặt vấn đề ……………………………………………………………………1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …… ………………………………3 1.1 Sơ lược tật cận thị…………………………………………………….3 1.1.1 Định nghĩa mắt bình thường………………………………………3 1.1.2 Định nghĩa tật cận thị ……………………………………………… 1.1.3 Nguyên nhân cận thị …………………………………………….4 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận thị ………………………………… 1.1.5 Phân loại cận thị …………………………………………………….5 1.1.6 Tác hại bệnh cận thị trường học…………………………… 1.1.7 Điều chỉnh cận thị ………………………………………………… 1.1.8 Phòng tránh tật cận thị ………………………………………………8 1.2 Tổng quan tình hình cận thị giới Việt Nam………………….8 1.2.1 Tình hình cận thị giới……………………………………….8 1.2.2 Tình hình cận thị Việt Nam …………………………………….10 1.3 Sơ lược cơng trình nghiên nghiên cứu cận thị giới Việt Nam ………………………………………………… 13 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu cận thị giới…………………13 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu cận thị Việt Nam …………………15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………18 2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 18 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu………………………………… 18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….18 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn vào……………………………………………… 18 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………… 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………18 2.2.2 Cỡ mẫu …………………………………………………………… 18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu …………………………………………….19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………….20 2.2.4.1 Đặc điểm chung học sinh ………………………………… 20 2.2.4.2 Xác định yếu tố liên quan cận thị ………………………… 21 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu……………………………………….23 2.2.6 Các bước tiến hành thu thập số liệu………………………… … 24 2.2.7 Biện pháp kiểm soát sai số …………………………… ……… 24 2.3 Xử lý phân tích số liệu………………………………………………25 2.4 Đạo đức nghiên cứu……………………………………………25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu……………………………27 3.2 Tình tình cận thị học sinh………………………………………….28 3.3 Đặc điểm yếu tố liên quan đến cận thị học sinh…………….…31 3.4 Các yếu tố liên quan đến cận thị học sinh………………………….35 3.4.1 Mối liên quan cận thị đặc điểm chung học sinh……… 35 3.4.2 Mối liên quan cận thị yếu tố nguy cơ………………… 37 Chương 4: BÀN LUẬN………………………………………………… 43 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu……………………………43 4.2 Tình tình cận thị học sinh………………………………………… 43 4.3 Đặc điểm yếu tố liên quan đến cận thị học sinh……………….46 4.4 Các yếu tố liên quan đến cận thị học sinh………………………….52 4.4.1 Mối liên quan cận thị đặc điểm chung học sinh……… 52 4.4.2 Mối liên quan cận thị yếu tố nguy cơ………………… 53 KẾT LUẬN…………………………………………………………………59 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… 61 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố học sinh theo giới …………………………………… 27 Bảng 3.2 Phân bố học sinh theo tuổi …………………………………… 27 Bảng 3.3 Phân bố học sinh theo lớp học………………………………….28 Bảng 3.4 Tình hình cận thị học sinh ………………………………….28 Bảng 3.5 Tình tình mắc cận thị theo giới ……………………………….29 Bảng 3.6 Tình tình mắc cận thị theo tuổi …………………………………29 Bảng 3.7 Tình tình mắc cận thị theo lớp học …………………………….30 Bảng 3.8 Tuổi phát bị cận thị …………………………………………30 Bảng 3.9 Tiền sử gia đình có người bị cận thị …………………………… 31 Bảng 3.10 Điều kiện kinh tế gia đình học sinh ………………………31 Bảng 3.11 Góc học tập học sinh ……………………………………31 Bảng 3.12 Đặc điểm góc học tập học sinh …………………………… 32 Bảng 3.13 Thời gian học tập nhà ……….…………………………….32 Bảng 3.14 Thời gian học thêm ………………………………………… 32 Bảng 3.15 Ánh sáng học đọc truyện, sách, báo ……………33 Bảng 3.16 Khoảng cách mắt sách học đọc truyện, sách, báo …………………………………………………… 33 Bảng 3.17 Thời gian đọc truyện tranh ….……………………………….34 Bảng 3.18 Thời gian chơi game, điện tử ………………………………….34 Bảng 3.19 Thời gian xem tivi ………………………………….……… 35 Bảng 3.20 Mối liên quan cận thị giới tính……………………….35 Bảng 3.21 Mối liên quan cận thị tuổi……………………………36 Bảng 3.22 Mối liên quan cận thị lớp học ……………………… 36 Bảng 3.23 Mối liên quan cận thị tiền sử gia đình mắc cận thị… 37 Bảng 3.24: Mối liên quan cận thị điều kiện kinh tế gia đình…… 37 Bảng 3.25 Mối liên quan cận thị góc học tập nhà…………38 Bảng 3.26 Mối liên quan cận thị đặc điểm góc học tập nhà……………………………………………………………………38 Bảng 3.27 Mối liên quan cận thị thời gian học tập nhà………39 Bảng 3.28 Mối liên quan cận thị thời gian học thêm………….39 Bảng 3.29 Mối liên quan cận thị ánh sáng học đọc truyện, sách, báo ……………………………………………………40 Bảng 3.30 Mối liên quan cận thị khoảng cách mắt sách vở……………………………………………………………………40 Bảng 3.31 Mối liên quan cận thị thời gian đọc truyện tranh…….41 Bảng 3.32 Mối liên quan cận thị thời gian chơi game, điện tử… 41 Bảng 3.33 Mối liên quan cận thị thời gian xem tivi…………… 42 60 - Góc học tập nhà - Thời gian học tập nhà - Thời gian học thêm - Ánh sáng học bài, đọc truyện, sách, báo - Khoảng cách mắt sách - Thời gian đọc truyện tranh - Thời gian chơi game, điện tử Bên cạnh đó, chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê cận thị yếu tố khác như: - Giới tính - Đặc điểm góc học tập nhà (gần cửa sổ, trang bị đèn) - Thời gian xem tivi 61 KIẾN NGHỊ Qua kết thu cho thấy khuynh hướng HS bị CT sớm chiếm tỷ lệ cao nên việc phịng chống phát sớm CT để có điều chỉnh kịp thời bậc tiểu học thật cần thiết cấp bách Chúng xin đưa vài kiến nghị sau: Nhà trường sở y tế cần đẩy mạnh truyền thông, giáo dục sức khỏe CT cách phòng tránh cách đồng cho phụ huynh HS, thầy giáo em HS nhiều hình thức đa dạng cho người dễ tiếp thu Nhấn mạnh vai trò phụ huynh HS thầy cô giáo việc giáo dục, nhắc nhở, giám sát em thực tốt việc phòng ngừa CT học tập sinh hoạt, vui chơi Trong đợt khám sức khỏe định kỳ năm cho cháu, nhà trường sở y tế nên ý đo thị lực cho cháu để phát cháu có thị lực giảm sút để yêu cầu cha mẹ đưa em khám mắt để kịp thời phát tật khúc xạ mắt, tật CT Phụ huynh HS thầy cô giáo cần ý đến việc học tập vui chơi HS cho cân đối hợp lý Tránh trường hợp em phải học tập suốt ngày khơng có thời gian vui chơi giải trí vừa phải học trường, vừa phải học nhà lại phải học thêm Bên cạnh đó, phải tránh trường hợp em ham chơi mà lãng chuyện học hành chơi game, điện tử, đọc truyện tranh mải mê ngày không lo học Tất điều làm cho đôi mắt em phải điều tiết mức gây mệt mỏi, căng thẳng làm tăng nguy bị cận thị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Mắt Trung ương, 700 học sinh nghèo mắc tật khúc Quận Hà Đông, Hà Nội cấp phát kính miễn phí (2012) http://www.vnio.vn/Tin-tuc-Su-kien/700-hc-sinh-ngheo-mc-cac-tt-khuc-tiqun-ha-ong-ha-ni-s-c-cp-phat-kinh-min-phi.html Bệnh viện Mắt Trung ương, Kế hoạch quốc gia phòng chống mù lồ chăm sóc mắt Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013 http://www.vnio.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=211 %3Awebmail-k-hoch-quc-gia-phong-chng-mu-loa-va-chm-soc-mt-vit-namgiai-on-2010-2013-&catid=101%3Atin-tc-hot-ng&Itemid=755&lang=vi Bệnh viện Mắt Trung ương, Phòng chống Mù lòa Việt Nam: Giải pháp cho vùng trắng “Nhãn khoa” (2012) http://www.vnio.vn/Tin-tuc-Su-kien/phong-chng-mu-loa-vit-nam-gii-phapnao-cho-vung-trng-nhan-khoa.html Hoàng Ngọc Chương (2008), Giáo trình Nhãn khoa (Sách đào tạo bác sỹ đa khoa), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 21 - 22 Phan Dẫn cộng (1998), Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 98 - 99 Phan Dẫn cộng (2007), Nhãn khoa giản yếu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 611 - 617 Nguyễn Văn Đông (2012), Khảo sát tật khúc xạ học sinh trường tiểu học huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Xuân Hồng (2012), “Tập huấn kỹ can thiệp phòng chống tật khúc xạ học đường cho cán y tế cấp tỉnh, thành phố toàn quốc”, Trang tin điện tử Truyền thông giáo dục sức khỏe http://t5g.org.vn/?u=dt&id=3419 Vũ Thị Hoàng Lan, Nguyễn Thị Minh Thái (2012), “Nghiên cứu thực trạng cận thị học đường số yếu tố liên quan trường Trung học Cơ sở Phan Chu Trinh, quận Ba Đình, Hà Nội năm 2010”, Tạp chí Y tế công cộng, 26 (26), tr 23 – 27 10 Nguyễn Thị Lơ, Kim Thị Huy, Nguyễn Bá Phùng Hưng, Nguyễn Bảo Quốc (2012), “Nghiên cứu thực trạng vệ sinh học đường bệnh, tật học đường trường tiểu học huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh năm 2012”, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Trà Vinh 11 Đặng Anh Ngọc, Nguyễn Ngọc Ngà cộng (2010), “Thực trạng cận thị, mối liên quan cận thị điều kiện chiếu sáng tự nhiên học sinh tiểu học, trung học sở Hải Phòng”, Tạp chí Y học thực hành, (705), tr 111 – 114 12 Đỗ Quang Ngọc, Hoàng Cương (2012), “Cải thiện phòng tránh tật khúc xạ trẻ em”, Sức khỏe Đời sống http://suckhoedoisong.vn/20120915095659617p10c105/cai-thien-va-phongtranh-tat-khuc-xa-o-tre-em.htm 13 Nguyễn Xuân Nguyên cộng (1997), Nhãn khoa tập I, Nhà xuất Y học Thể dục thể thao, Hà Nội, tr 33 - 42 14 Nguyễn Thị Nhiễu, Lê Thị Kim Dung, Trịnh Hoàng Hà (2012), “Tỷ lệ mắc tật khúc xạ thừa cân, béo phì học sinh trung học sở tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Y học thực hành, (840), tr 19 – 22 15 Hoàng Thị Phúc (2009), Nhãn khoa, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, tr 25 16 Vương Văn Quý (2011), “Tật khúc xạ cộng đồng hoạt động can thiệp”, The fred hollows foundation http://www.hollows.org.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=384 17 Lê Thúy Quỳnh (2012), “Tìm hiểu tật khúc xạ”, Bệnh viện Mắt Trung ương http://www.vnio.vn/Nhan-khoa-thuong-thuc/tim-hiu-v-tt-khuc-x.html 18 Tiến Sinh, Việt Cường (2011), Thường thức bệnh cận thị, Nhà xuất văn hóa – thơng tin, Hà Nội, tr 12 – 24 19 Phạm Văn Tần, Phạm Hồng Quang (2011), “Nghiên cứu thực trạng cận thị học sinh bốn trường trung học sở thành phố Bắc Ninh năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, (771), tr 135 - 136 20 Trần Minh Tâm, Đỗ Văn Dũng (2007), “Nghiên cứu tình hình tật cận thị học đường học sinh cấp quận TP Hồ Chí Minh năm 2006”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11 (1), tr 160 – 166 21 Hoàng Văn Tiến, Vũ Thị Thoa, Bùi Thanh Tâm cộng (2005), “Khảo sát cận thị học đường trường tiểu học Hà Nội”, Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, (49) 22 Vũ Thị Thanh, Đoàn Huy Hậu, Hoàng Thị Phúc (2014), “Nghiên cứu đặc điểm cận thị học đường học sinh tiểu học trung học sở Hà Nội năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, (913), tr 47 – 49 23 Lê Minh Thông cộng (2000), Nhãn khoa cận lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 63 24 Lê Minh Thông, Trần Thị Phương Thu Ngô Thị Thúy Phượng (2004), “Kết nghiên cứu tật khúc xạ học đường quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh”,Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), tr 174 – 181 25 Đặng Anh Thư (2008), Phòng chữa bệnh mắt, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội, tr 46 – 47 26 Nguyễn Văn Trai (2011), Khảo sát tật khúc xạ học sinh trường trung học sở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2011, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 27 Nguyễn Xuân Trường cộng (1997), Giáo trình Nhãn khoa, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, tr 282, 293 – 298 28 Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Giáo trình Sức khỏe lứa tuổi (2014), tr 32 – 33 29 Vũ Phong Túc (2013), “Nghiên cứu thực trạng cận thị học sinh trung học sở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành, (865), tr 47 – 49.] 30 Trần Sĩ Tuấn (2011), Báo động tình trạng cận thị học đường Hà Nội, Sức khỏe Đời sống http://suckhoedoisong.vn/2011100509501794p61c71/bao-dong-tinh-trangcan-thi-hoc-duong-o-ha-noi.htm 31 Trần Sĩ Tuấn (2011), Bệnh học đường: Áp lực lên sức khỏe học sinh, Sức khỏe Đời sống http://suckhoedoisong.vn/me-va-be/benh-hoc-duong-ap-luc-len-suc-khoehoc-sinh-2011101008592737.htm 32 Nguyễn Tất Tuấn Trịnh Thị Hiền (2012), “Đánh giá tình hình tật khúc xạ học sinh trường tiểu học thành phố Hà Tĩnh”, Tạp chí Y học thực hành, (818 – 819), tr 356 – 361 33 Võ Việt Xuân (2012), Nghiên cứu kiến thức, hành vi dự phòng cận thị học sinh trung học sở quận Thốt Nốt năm 2012, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 34 Lê Thị Thanh Xuyên cộng (2009), “Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ kiến thức , thái độ, hành vi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên tật khúc xạ thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr 13 – 26 35 Trần Hải Yến, Trần Thị Phương Thu cộng (2011), “Khảo sát khúc xạ học sinh đầu cấp thành phố Hồ Chí Minh”, Bệnh viện mắt trung ương http://www.vnio.vn/pdf/Cac-so-TCNK-Cong-trinh-nghien-cuu-TCNK-so7/webmail-kt-qu-kho-sat-khuc-x-hc-sinh-u-cp-ti-thanh-ph-h-chi-minh.pdf Tiếng Anh 36 Asmaa G Mohamed, Ehab I Wasfi, Safaa A M.Kotb, Ekram M Abdel Khalek (2014), “Refractive Errors among Primary Schools Children in Assiut District, Egypt”, Journal of Education and Practice, (1), pp 101 – 113 37 Fact Sheet N°282 (2013), “Visual impairment and blindness”, Media centre of the World Health Organization 38 Ian Morgana, Kathryn Rose (2005), “How genetic is school myopia?”, Progress in Retinal and Eye Research, pp 12 – 22 39 John R Phillips, Simon Backhouse and Andrew V Collins (2012), “Myopia, Light and Circadian Rhythms”, Advances in Ophthalmology, The University of Auckland New Zealand, pp 141 – 167 40 Lian Hong Pi et al (2010), “Refractive status and prevalence of refractive errors in Suburban school age children”, International journal of medical sciences, 7(6), pp 342 – 353 41 News releases (2006), “Sight test and glasses could dramatically improve the lives of 150 million people with poor vision”, Media centre of World Health Organization http://www.who.int/mediacentre/news/releases/2006/pr55/en/ 42 Online Q&A (2013), “What is a refractive error?”, World Health Organization http://www.who.int/features/qa/45/en/ 43 Seang-Mei Saw, F Javier Nieto, Joanne Katz, Oliver D Schein, Brian Levy and Sek-Jin Chew (2000), “Factors Related to the Progression of Myopia in Singaporean Children”, Optometry and Vision Science, 77 (10), pp 549–554 44 Serge Resnikoff, Donatella Pascolini, Silvio P Mariotti, Gopal P Pokharel (2008), “Global magnitude of visual impairment caused by uncorrected refractive errors in 2004”, Bulletin of the World Health Organization, 86 (1), pp 63 – 70 45 Sotiris Plainis et al (2009), “Myopia and visual acuity impairment: a comparative study of Greek and Bulgarian school children”, Ophthalmic And Physiological Optics, The Journal Of The College Of Optometrists, pp 312 – 320 46 Syaratul-Emma Hashim, Hui-Ken Tan, Wan-Hazabbah WH, Mohtar Ibrahim (2008), “Prevalence of Refractive Error in Malay Primary School Children in Suburban Area of Kota Bharu, Kelantan, Malaysia”, Annals Academy of Medicine, 37 (11), pp 940 – 946 47 Yousef H Aldebasi (2014), “Prevalence of correctable visual impairment in primary school children in Qassim Province, Saudi Arabia”, Journal of Optometry 48 World Health Organization, “Causes of blindness and visual impairment”, Prevention of Blindness and Visual Impairment http://www.who.int/blindness/causes/en/ 49 World Health Organization, “Priority eye diseases”, Prevention of Blindness and Visual Impairment http://www.who.int/blindness/causes/priority/en/index4.html 50 World Health Organization (2013), “Universal eye health: a global action plan 2014–2019”, Prevention of Blindness and Visual Impairment http://www.who.int/blindness/actionplan/en/index1.html 51 World Health Organization (2014), “Better eye care for all can bring economic benefits”, Media centre http://www.who.int/mediacentre/news/notes/2012/eye_care_20121004/en/ PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI (Thu thập thơng tin tình hình cận thị học sinh cấp I, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ) A PHẦN PHỎNG VẤN Mã số: …………………… Họ tên: …………………………………….năm sinh: ……………… Giới tính: Nam Nữ Trường: ……………………………………… Lớp: …………………………… STT Nội dung khảo sát Em có khám mắt chưa? Trả lời Có Khơng (Nếu: + “có” qua câu + “khơng” qua câu ) Bác sỹ (tiệm bán kính) có nói em Có bị cận thị khơng? Em bị cận thị độ? Không Mắt phải: ……………… Mắt trái: ……………… Em bị cận thị từ năm lớp mấy? Trong gia đình em có bị cận thị Có khơng? …………………………… Khơng Điều kiện kinh tế gia đình nhà em Khá, giàu nào? Khá, giàu: có đầy đủ trang thiết bị (TV, tủ lạnh, máy điều hòa, xe đắt Trung bình Kém tiền), chi tiêu thoải mái so với gia đình xung quanh Trung bình: có tủ lạnh, xe máy cũ, chi tiêu hạn chế, có túng thiếu Kém: khơng có trang thiết bị nhà, thường xuyên thiếu hụt chi tiêu chi tiêu Ở nhà em có góc học tập hay khơng? Có Khơng (Nếu: + “có” qua câu + “khơng” qua câu 10) Góc học tập em có gần cửa sổ Có khơng? Khơng Góc học tập em có trang bị đèn Có khơng? Khơng 10 Thời gian ngày em học tập nhà Dưới 30 phút/ngày bao lâu? Từ 30 phút đến giờ/ngày Từ đến giờ/ngày 11 Em có học thêm hay không? Trên giờ/ngày Có Khơng (Nếu: + “có” qua câu 12 + “không” qua câu 14) ………………………… 12 Mỗi tuần em học thêm ngày? 13 Mỗi ngày em học thêm khoảng bao ………………………… nhiêu giờ? 14 Em có thường đọc sách, báo, truyện Có tối (nơi thiếu ánh sáng) khơng? 15 Khơng Em có ý giữ khoảng cách Có mắt sách đọc hay viết Không không? (Khoảng 25 – 30cm – gang tay em) 16 Em có thường đọc truyện tranh Khơng đọc (Doremon, Conan,…) không? Đọc không thường xuyên (đặc biệt truyện chữ viết chi (0,5 – giờ) chít, ngoằn ngo, khơng rõ ràng) Đọc thường xun (> giờ) 17 Thời gian ngày em chơi game, Không chơi điện tử, bao lâu? Dưới giờ/ ngày Từ đến giờ/ngày 18 Trên giờ/ngày Thời gian ngày em xem tivi Không xem bao lâu? Dưới 30 phút/ngày Từ 30 phút đến giờ/ngày Từ đến giờ/ngày Trên giờ/ngày B PHẦN KHÁM MẮT Thị lực nhìn xa 5m khơng kính: MP: …………… MT: ……………  Kết thị lực (lấy kết bên mắt có thị lực thấp hơn): ……………… (Nếu hai mắt có giảm thị lực: Kết thị lực ≤ 10/10 tiếp tục đo thị lực với kính lỗ) Thị lực nhìn xa 5m qua kính lỗ (em có hay khơng?): MP: …………… MT: ……………  Kết thị lực với kính lỗ: ………………… (Nếu thị lực thử với kính lỗ tăng so với thị lực khơng kính u cầu học sinh bác sĩ khám mắt để xác định mắc tật khúc xạ loại nào) * Kết luận: Có giảm thị lực mắc tật khúc xạ khơng? Có Khơng Điều tra viên … ……………………………

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN