1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0213 nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và sự lựa chọn thực phẩm của sinh viên năm nhất ở các trường đại học tại tp cần thơ năm 2013

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM TRỌNG TÍN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ SỰ LỰA CHỌN THỰC PHẨM CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: Ths TRƯƠNG THÀNH NAM CẦN THƠ – 2014 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Phòng ban chức Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Th.s Trương Thành Nam, người Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy, Cô giáo môn khối YTCC Bộ môn liên quan Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè tập thể anh chị em học viên lớp cử nhân Y Tế Cơng Cộng khóa 36 động viên ủng hộ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Tôi xin ghi nhận tất cơng lao Cần Thơ, tháng 06 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Trọng Tín DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CBNV Cán công nhân viên CED Chronic energy deficiency (Thiếu lượng trường diễn) Cs Cộng SV Sinh viên FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực thực phẩm giới) HA Huyết áp SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn) STT Số thứ tự TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHO World Health Organization (Tổ chức Y Tế Thế Giới) MỤC LỤC Phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò dinh dưỡng với sức khoẻ bệnh tật 1.2 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.3 Khẩu phần ăn phương pháp đánh giá phần ăn 1.4 Ảnh hưởng thiếu lượng trường diễn sức khoẻ bệnh tật 12 1.5 Ảnh hưởng thừa cân, béo phì sức khoẻ bệnh tật 13 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng sinh viên 15 1.7 Tình hình nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng sinh viên 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4 Các biến số số cho nghiên cứu 19 2.5 Kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin đánh giá 24 2.6 Xử lý số liệu 27 2.7 Các loại sai số điều tra cắt ngang 27 2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tuợng nghiên cứu 29 3.2 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 36 3.3 Tần suất lựa chọn thực phẩm đối tượng nghiên cứu 37 3.4 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng sinh viên 39 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung 50 4.2 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 51 4.3 Tần suất lựa chọn thực phẩm đối tượng nghiên cứu 57 4.4 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng sinh viên 58 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG 1.1 Phân loại thừa cân béo phì 1.2 Mức độ phổ biến thiếu lượng trường diễn cộng đồng 1.3 Mối liên quan huyết áp số BMI sinh viên nam 15 2.1 Số lượng sinh viên nghiên cứu 22 3.1 Phân bố đối tượng theo giới 31 3.2 Đặc điểm dân tộc, tôn giáo đối tượng nghiên cứu 32 3.3 Phân bố đối tượng theo nơi ăn 33 3.4 Mức kinh tế gia đình sinh viên 34 3.5 Mức chi tiêu hàng tháng 35 3.6 Thời gian dành cho hoạt động 35 3.7 Chỉ số nhân trắc sinh viên theo giới 36 3.8 Chỉ số vịng eo/vịng mơng 37 3.9 Tình trạng dinh dưỡng sinh viên theo giới 38 3.10 Tần suất tiêu thụ thực phẩm nhóm giàu glucid 39 3.11 Tần suất tiêu thụ thực phẩm nhóm giàu protein 39 3.12 Tần suất tiêu thụ nhóm thực phẩm giàu lipid 40 3.13 Tần suất tiêu thụ nhóm thực phẩm giàu vitamin 40 3.14 Mối liên quan nơi gia đình nhóm CED nhóm bình thường 41 3.15 Mối liên quan nơi gia đình nhóm thừa cân, béo phì nhóm bình thường 42 3.16 Mối liên quan kinh tế gia đình nhóm CED nhóm bình thường 43 3.17 Mối liên quan kinh tế gia đình nhóm thừa cân béo phì nhóm bình thường 43 3.18 Mức chi tiêu hàng tháng sinh viên nhóm CED nhóm bình thường 44 3.19 Mức chi tiêu hàng tháng nhóm sinh viên thừa cân, béo phì nhóm bình thường 44 2.20 Mối liên quan chi phí ăn uống với TTDD nhóm sinh viên nhóm CED nhóm bình thường 45 3.21 Mối liên quan chi phí ăn uống với TTDD nhóm sinh viên nhóm thừa cân nhóm bình thường 45 3.22 Mối liên quan nơi ăn sinh viên nhóm CED nhóm bình thường 46 3.23 Mối liên quan thừa cân, béo phì nơi ăn sinh viên nhóm thừa cân, béo phì nhóm bình thường 46 3.24 Mối liên quan CED tần xuất xuất thực phẩm giàu protein 47 3.25 Mối liên quan thừa cân, béo phì tần suất xuất thực phẩm giàu lipid 47 3.26 Mối liên quan TTDD thói quen ăn uống sinh viên nhóm CED nhóm bình thường 48 3.27 Mối liên quan TTDD thói quen ăn uống sinh viên nhóm thừa cân nhóm bình thường 49 3.28 Mối liên quan TTDD hoạt động thể lực SV nhóm CED nhóm bình thường 50 3.29 Mối liên quan TTDD hoạt động thể lực SV nhóm bình thường nhóm thừa cân 50 3.30 Mối liên quan TTDD tỷ số vịng eo/vịng mơng nhóm sinh viên thừa cân, béo phì nhóm bình thường 51 4.1 So sánh chiều cao sinh viên với tác giả khác 54 4.2 So sánh cân nặng sinh viên với tác gỉa khác 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 3.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Phân bố nơi đối tượng nghiên cứu 32 3.3 Nghề nghiệp bố mẹ đối tượng nghiên cứu 33 3.4 Trình độ văn hóa bố, mẹ đối tượng nghiên cứu 34 3.5 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 37 3.6 Tỷ lệ thiếu lượng trường diễn sinh viên 37 3.7 Tỷ lệ thừa cân, béo phì sinh viên 38 3.8 Tình trạng dinh dưỡng sinh viên theo nơi 41 3.9 Tình trạng dinh dưỡng sinh viên theo kinh tế gia đình 42 Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Người hướng dẫn khoa học Người thực (Chữ ký, họ tên) (Chữ ký, họ tên) Ths Trương Thành Nam Phạm Trọng Tín Trưởng khoa y tế cơng cộng (Chữ ký, họ tên) PGS.TS Phạm Thị Tâm Chủ tịch hội đồng Thư ký hội đồng (Chữ ký, họ tên) (Chữ ký, họ tên) PGS.TS Phạm Thị Tâm Th.s Lâm Thị Thu Phương 66 KẾT LUẬN Tình trạng dinh dưỡng sinh viên năm trường Đại học TP.Cần Thơ Chiều cao cân nặng trung bình tương ứng nam sinh viên 167,6 ± 5,9 cm; 55,6 ± 7,5 kg nữ 157,9 ± 5,5cm; 47,6 ± 4,6 kg BMI trung bình nam sinh viên 19,8 ± 2,4; nữ 19 ± 1,7 Tỷ lệ thiếu lượng trường diễn sinh viên 24,2%; 22,8% nam; 24,9% nữ Tỷ lệ thừa cân, béo phì chung 7,1%, 12,8% nam cao 3,9% nữ, sinh viên nam có tỷ lệ béo phì đ ộ 1,2 đáng kể (3,7%) Tần suất tiêu thụ lương thực, thực phẩm sinh sinh viên năm TP Cần Thơ Tần suất tiêu thụ thực phẩm >3 lần/1 tuần nhóm thực phẩm chủ yếu gạo (98,5%); thịt lợn (79,7%); rau xanh (88,3%) dầu thực vật (79,9%) Tuy nhiên, số loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cần cho phát triển thể phận sinh viên khơng ăn thịt bị, tơm cua tép, thịt gia cầm, đậu phụ, lạc vừng chiếm tỷ lệ 88,3%, 74,4%, 67%, 65,8% 87,4% Một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng sinh viên năm trường Đại học TP.Cần Thơ Tình trạng thiếu lượng trường diễn có liên quan đến tình trạng kinh tế gia đình thấp, mức chi tiêu cho ăn uống thấp thói quen hay ăn vặt sinh viên Tình trạng thừa cân, béo phì có liên quan đ ến mức chi tiêu cho ăn uống cao, thói quen ăn khơng bữa bỏ bữa sinh viên Không thấy có mối liên quan tình trạng dinh dưỡng sinh viên đến nơi ăn, nơi ở, tần xuất tiêu thụ thực phẩm, hoạt động thể lực sinh viên thói quen ăn kiêng, ăn theo sở thích, ăn bữa phụ 67 KIẾN NGHỊ Tiếp tục theo dõi để đánh giá thay đổi TTDD sinh viên năm tiếp theo, để có tài liệu làm sở khoa học cho việc tư vấn tình trạng dinh duỡng, đồng thời xác định yếu tố ảnh hưởng để đề xuất giải pháp thiệp phù hợp đối tuợng Tăng cường truyền thông giáo dục dinh duỡng cho sinh viên hình thức câu lạc bộ, sinh hoạt ngoại khoá, lồng ghép hoạt động dinh duỡng vào buổi sinh hoạt thường kỳ khác nhà trường nhằm cung cấp thông tin cho sinh viên dinh dưỡng hợp lý để phòng chống thiếu lượng trường diễn thừa cân, béo phì Truớc hết sử dụng tranh ảnh dinh dưỡng hợp lý dán tin, bảng tin nhà truờng để sinh viên biết lựa chọn, phối hợp loại thực phẩm phần ăn nhằm đảm bảo chế độ ăn cân đối hợp lý Cần tư vấn cho sinh viên biết cách phòng chống thiếu lượng truờng diễn thừa cân béo phì đồng thời tư vấn bữa ăn hàng ngày, cách ăn uống; thực phẩm có lợi cho sức khỏe sinh viên y tế nhà trường cần kiểm tra sức khỏe định kỳ thông báo cho sinh viên biết tình trạng dinh dưỡng thân, đặc biệt sinh viên thiếu lượng trường diễn thừa cân béo phì để kịp thời khắc phục TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tường An (2009) “ Giá trị vòng cánh tay vòng đùi đánh giá suy dinh dưỡng niên 18-24 tuổi”, tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 55, năm 2009, tr.15-26 Vương Thuận An, Mai Thùy Linh, nguyễn Thị Bích Hồng, Cao Thị Kim Hoa (2009), “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ lứa tuổi 6-11 Trường Tiểu Học Kim Đồng, thị xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh năm 2009”, y học TP Hồ Chí Minh, (Tập 14, Phụ Số 2, năm 2010) Báo Giáo dục online, diễn đàn giáo dục-đào tạo TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2014 (http://www.giaoduc.edu.vn/news/suc-khoe-720/gan-13-dan-so-tren-thegioi-dang-bi-thua-can-beo-phi-228848.aspx) Trần Quốc Bảo (2010) “Nghiên cứu tình hình thể lực bệnh tật sinh viên hệ quy năm thứ trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học 2009-2010”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.3-8, 33-40 Bộ mơn Dinh dưỡng an tồn thực phẩm (2004)-Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Y học, Hà Nội, tr 15, 173-186, 274-279 Bộ môn Dinh dưỡng an toàn thực phẩm (2006)-Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng NXB Y học, Hà Nội, tr 15-23 Bộ Y tế (2003)-Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam, tr.1318 Bộ y tế (2008)-Dinh dưỡng cộng đồng an toàn vệ sinh thực phẩm, nhà xuất giáo dục Giáo trình dinh dưỡng an tồn vệ sinh thực phẩm (năm 2012-2013), trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr 1-8, 78-83, 109-122 10 Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc Diệp Lê Thị Kim Q (2012) “Tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, (tập 8, số 3, thánh năm 2012), tr.46-51 11 Lê Thị Hợp, Lê Nguyễn Bảo Khanh (2012) “Tình trạng dinh dưỡng phát triển thể lực học sinh phổ thông khu vực thành thị, nông thôn miền núi tỉnh/ thành phía Bắc”, tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, (tập 8, số 2, tháng năm 2012), tr 1-8 12 Trương Thị Hương Huyền (2012), “Khảo sát mơ hình bệnh tật nam sinh viên trúng tuyển vào Đại học Y Dược Huế năm 2011-2012” luận văn tốt nghiệp trường Đại học Huế, tr.1-2 13 Hà Huy Khơi (2010) “Tầm vóc người Việt Nam cải thiện” (http://vietbao.vn/Suc-khoe/Chieu-cao-cua-nguoi-Viet-Nam-dang-duoc-cai thien/45130104/248/) 14 Nguyễn Thị Lâm (2003), “Thống phương pháp kỹ thuật sử dụng đánh giá thừa cân béo phì nhóm tuổi khác nhau”, đặc san Dinh dưỡng Thực phẩm (tập 1), tr 17 – 19 15 Trần Thanh Liêm, Phạm Thị Tâm (2011), "Nghiên cứu tình trạng thừa cân, béo phì yếu tố liên quan học sinh THCS TP Cần Thơ năm 2011", Luận Án BSCKII chuyên ngành Quản lý y tế - Trường Đại học Y dược Cần Thơ 16 Lợi ích ăn sáng (2005), http://Vietbao.vn/Sức khỏe 17 Luật niên số: 53/2005/QH, 25 tháng 12 năm 2001 18 Hồ Thu Mai (2013) “Hiệu truyền thông giáo dục bổ sung viên sắt/Folic tình trạng dinh dưỡng thiếu máu phụ nữ 20-35 tuổi xã huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình”, luận án tiến sĩ dinh dưỡng, tr.25-80 19 Lê Bạch Mai, Hồ Thu Mai, Tuấn Mai Phương (2006)- TTDD thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ huyện Thanh Niện năm 2004, tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, (Tập 2, số 3+4), tháng 11 năm 2006 20 Nguyễn Thị Mai (2011) “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng sinh viên Trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương năm 2011”, luận văn thạc sĩ y học 21 Trần Thị Xuân Ngọc (2012) “Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân, béo phì mơ hình truyền thông giáo dục đinh dưỡng trẻ em từ đến 14 tuổi Hà Nội”, luận án tiến sĩ dinh dưỡng 22 Phạm Văn Phú (2011) “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng sinh viên năm thứ Đại học Y hà Nội”, tạp chí nghiên cứu y học, phụ trương 74 (3) 2011, tr.344-349 23 Nguyễn Thị Thanh Phượng, Võ Thị Như Thảo (2013) “Nghiên cứu tinh trạng thể lực bệnh tật sinh viên hệ quy khóa k35 năm thứ trường Đại Hoc Y Dược Cần Thơ”, tập san nghiên cứu khoa học (số 9, tháng 11), tr 168-172 24 Nguyễn Thị Thanh Phượng, Phạm Thị Tâm (2012) “Nghiên cứu thể lực sinh viên Y năm thứ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2010-2011”, tập san nghiên cứu khoa học (số 6, tháng 7/2012), tr.120-127 25 Bùi Thị Thúy Quyên (2011) “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan sinh viên Y2 Trường Đại Học Y Hà Nội năm 2011”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ 26 Nguyễn Duy Tân, Tô Thành Thắng, Vũ Thị Thanh Đào (2013), “Khảo sát đánh giá tình trạng dinh dưỡng sinh viên Trường Đại học An Giang thông qua phần ăn”, tạp chí dinh dưỡng thực phẩm; tập 9,số 4, tháng 12 năm 2013, tr 67-74 27 Bùi Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Trương Trần Nguyên Thảo (2011), Prevalence of non-communical disease risk factors among medical student Can Tho University Of Medicne And Pharmacy, 2011, tập san nghiên cứu khoa khoa học, tr 22-26 28 Phạm Thanh (11/08/2006), “Chiều cao niên Việt Nam mức thấp”, http://vietbao.vn 29 Võ Thị Như Thảo (2012) “Nghiên cứu tình trạng thể lực bệnh tật sinh viên Y hệ chí quy khóa 35 năm thứ Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ”, luận văn tốt nghiệp bác si đa khoa 30 Nguyễn Minh Thủy (2005)- Giáo trình dinh dưỡng người, Đại học Cần Thơ 31 Tổng cục thống kê Việt Nam, số liệu điều tra sơ năm 2000 32 Đặng Thị phương Trang (2008) “Những yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học 2006-2007”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa 33 Lương Thanh Tú (2010) “Tình trạng dinh dưỡng vài yếu tố ảnh hưởng sinh viên nhập trường Đại học Y hà Nội 2010”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa 34 Nguyễn Văn Tuấn (2006) – Chiều cao người Việt, y khoa net (www.ykhoa.net/congtacvien/nguyenvantuan/nvt_chieucaonguoiviet.htm) 35 Lê Đình Vấn, Nguyễn Thị Thanh (2007) “Chiều cao, cân nặng tình trạng dinh dưỡng sinh viên vào Trường Đại Học Huế”, Y học thực hành (682+683), Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.82-85 36 Lê Đình Vấn, Nguyễn Quang Bảo Tú (2003) “Nghiên cứu tình trạng thể lực đinh dưỡng sinh viên vào trường Đại Học Huế”, Tạp chí khoa học, Đại Học Huế Số 24, 2004, tr 1-8 37 UBND tỉnh Cần Thơ, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội TP cần thơ 2001-2005”, Niên giám thống kê tỉnh Cần Thơ năm 2004 (www.mekongdelta.com.vn/mekongdelta/news.asp?cate_Id=81&news_id=99&sub_id =82.) 38 Vì nên ăn sáng, http://Vietbao.vn/Sức khỏe 39 Viện dinh dưỡng (2012) “Báo cáo tóm tắt kết chủ yếu Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010” (http://www.viendinhduong.vn/ Documents/3 Bao cao tom tat Bao cao Tong Dieu Tra.pdf) 40 Viện dinh dưỡng (2012) “Hội nghị công bố kết tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2010 chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020” (http://viendinhduong.vn/news/vi/434/12/2/a/hoi-nghi-cong-bo-ket-qua-tong-dieu-tradinh-duong-toan-quoc-nam-2010-va-chien-luoc-quoc-gia-dinh-duong-giai-doan2011-2020.aspx) 41 Viện dinh dưỡng “Kết điều tra thừa cân - béo phì số yếu tố liên quan người Việt Nam 25- 64 tuổi” ngày 07/09/2011 (http://viendinhduong.vn/news/vi/160/62/a/ket-qua-dieu-tra-thua-can -beo-phi-vamot-so-yeu-to-lien-quan-o-nguoi-viet-nam-25 64-tuoi.aspx) 42 Viện dinh dưỡng “Các phương pháp đánh giá theo dõi tình trạng dinh dưỡng; điều tra phần, trang 89-123 (viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/SGKDD_P2.pdf) 43 Lê Gia Vinh (2006), “Tầm vóc thể lực người Việt Nam thành quy luật gia tăng”, báo Hà Nội Mới 44 Thị Kim Yến, Nguyễn Thị Thanh Phượng (2011) “Nghiên cứu số đo số nhân trắc sinh viên Y khóa 35 Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm học 20102011”, tập san nghiên cứu khoa học, số 4, tháng 11/2011, tr 44-47 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 45 Abdelhamid Kerkadi (2003) - Evaluation of nutritional status of United Arab Emirates University female students Emir J Agric Sci 2003 15 (2):42-50 46 Adu O B, Falade A M., Nwalutu E J., Elemo B O and Magbagbeola O A (2009)- Nutritional status of undergraduates in a Nigerian university in south-west Nigeria International Journal of Medicine and Medical Sciences, August, 2009, (Vol (8)), p 318-324 47 Borsari, B.J.G Murphy, and N.P Barnett, predictors of alcohol use during the first year of college: Implication for prevention Addictive Behaviors, 2007.32(10): p.2062-2086 48 Chhabra P., Grover V L., Aggarwal K., Kannan A T.(2006)- Nutritional Status and Blood Pressure of Medical Students in Delhi Indian Journal of Community Medicine, (Vol 31, No 4), (2006-10 – 2006-12) 49 Hata Y, Nakajima K (2000), Life – style and serum lipids and lipoprotein (4), pp 177- 197 50 Fadia Y Abdel-Megeid, PhD, Hala M Abdelkarem, PhD, Aisha M El-Fetouh, MD (2011) - Unhealthy nutritional habits in university students are riskfactor for cardiovascular diseases (Saudi Med J 2011; Vol 32) tr.621-627 51 Nurul Huda and Ruzita Ahmad (2010) - Prelimitary Survey on NutritionalStatus among University Students at Malaysia Pakistan Journal of Nutrition 9(2):125-127 52 Park HS, Yun YS, Park JY, Kim YS, Choi JM (2003), Obesity, abdominal obesity, and clustering of cardiovascular risk factors in South Korea Asia Pac J Clin Nutr: 12(4), pp 411- 418 53 Wahrenberg H, Hertel K cs (2005) - Waist Circumference Can Exclude Insulin Resistance and Identify Those At Greates BMJ 2005; 11: 330:1363-1364 54 WHO/ISH (1999), “Hướng dẫn WHO/ISH – 1999 tăng huyết áp”, BS.Ths Nguyễn Văn Trí dịch Phụ trang đặc biệt đặc san thời tim mạch học, tr 3-33 55 WHO (1983) Measuring change in Nutritional status, Geneva pp 40-60 56 WHO, Genava (1995)- Physical Status: The Use and Interpretation of Anthropometry WHO Technical Report Series Geneva 1995, 460 pages, p 312-356 57 WHO, Genava (2004)-Comparative quantification of health risks.p 85-86 58 WHO/FAO (2003)-Diet, Nutritrion and the prevention of chronic diseases Report of a Joint WHO/FAO Expert Consultation 916, Geneva 2003 59 Widjaja L, Wayan W I, Savitri S., Lanny L., Sudiyanto K., Suharyo H (2000), “Body fat distribution and lipids profile of elderly in southerm Jakarta” Asia Pacific J Clin Nutr (volume number 4), pp 256- 263 60 Wilson SL, Gallivan A, Kratzke C, Amatya A (2012), Nutritional status and socio-ecological factors associated with overweight/obesity at a rural-serving USMexico border university Mã số người trả lời BỘ CÂU HỎI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ LỰA CHỌN THỰC PHẨM CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TP.CẦN THƠ NĂM 2013 Xin chào bạn Chúng muốn hỏi bạn số thông tin cá nhân, thơng tin xác mà bạn cung cấp có ích cho việc xác định yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bạn Tuy vậy, bạn từ chối trả lời câu hỏi mà bạn không muốn Người vấn Người trả lời Họ tên: Họ tên: Điện thoại: Điện thoại: Ngày điền phiếu:……………………… Khoa:………………………………… Ngành học:…………………………… Thông tin dân số Cột mã số Nam Nữ A2 Phái tính (Ghi nhận nam/nữ qua quan sát bề ngoài) Ngày sinh bạn? A3 A4 Bạn tuổi? Bạn thuộc dân thuộc nào? Tính theo năm Kinh Hoa Khmer Khác (ghi rõ) Công giáo Tin lành Phật giáo Khơng có tơn giáo Khác Một Hai Ba Khác (ghi rõ) Thứ Thứ hai Thứ ba Khác (ghi rõ) A1 A5 A6 A7 Bạn thuộc tôn giáo nào? Nhà bạn có anh, chị,em? Bạn thứ mấy? Ngày……….tháng……….năm………… ………… 4 …………… …………… 4 …………… …………… Mã số người trả lời A8 Nơi gia đình bạn Thành thị sinh sống? Nông thôn A9 Hiện bạn sống đâu? A10 Tuổi bố A11 Nghề nghiệp bố A12 Trình độ học vấn bố A13 Tuổi mẹ A14 Nghề nghiệp mẹ A15 Trình độ học vấn mẹ A15 Bạn cịn sống độc thân hay kết hơn? Kí túc xá Th phịng với bạn Th phịng Sống với gia đình Sống họ hàng Khác 2 ……………… ………… Tính theo năm Nông dân Buôn bán Cán bộ/ viên chức Nội trợ Khác (Ghi rõ) Biết đọc, biết viết Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp Cao đẳng/Đại hoc Tính theo năm ……………… ………… ……………… ………… Nơng dân Buôn bán Cán bộ/ viên chức Nội trợ Khác (Ghi rõ) Biết đọc, biết viết Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp Cao đẳng/Đại hoc Độc thân Đã kết hôn ……………… ………… Mã số người trả lời B.Thơng tin tình trạng kinh tế B1 B2 B3 B4 Theo bạn, kinh tế gia đình bạn thuộc loại so sánh với gia đình khác? Nghèo( có sổ hộ nghèo) Trung bình Khá giả Giàu Bạn cho biết trung bình hàng tháng bạn có tiền (ngàn đồng)? (Bao gồm gia đình hỗ trợ Từ chối trả lời* thân làm thêm) Nếu A16 phần từ chối trả lời hỏi câu này: Bạn ước lượng tổng số tiền hàng tháng bạn có Hằng tháng, bạn ước chừng chi phí cho khoản sau tiền? (ngàn đồng) ……………… ………… < 650.000 650.000-1600.000 1.600.000- 3.200.000 3.200.000- 10.000.000 Từ chối trả lời Tổng mức chi Thuê nhà trọ Ăn uống + café, ăn nhậu Học thêm Mua tài liệu Mua quần áo,vật dụng Khác C.Thông tin thói quen ăn uống Hằng ngày, bạn thường ăn cơm đâu? Căn tin Quán cơm Tự nấu Ăn gia đình C2 Bạn có ăn theo sở thích khơng? C3 Những cách chế biến thức ăn mà bạn thích ( chọn nhiều câu trả lời) Có Khơng Rán Xào Nướng Nấu canh Hầm Kho Luộc 2 C1 ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… …………… Mã số người trả lời C4 Bạn có ăn kiêng khơng? Có Khơng C5 Bạn có ăn theo bữa ăn khơng? Có Khơng C6 Hằng ngày bạn ăn bữa? Một Hai Ba Bốn C7 Bạn có thường bỏ bữa khơng? Có Khơng C8 Nếu Có bạn thường bỏ bữa nào? Bữa sáng Bữa trưa Bữa tối C9 Tần suất bạn bỏ bữa tuần? Dưới lần Từ 3-5 lần Trên lần C10 Bạn có ăn bữa phụ khơng? Có Khơng C11 Bạn có thói quen ăn vặt khơng? (Nếu có chuyển sang câu C12) Có Khơng C12 Các thực phẩm mà bạn hay ăn vặt? Bánh kẹo Hoa Bơ sữa Bỏng ngô/ snack Nước Khác Mã số người trả lời D.Thông tin hoạt động thể lực D1 D2 D3 D4 D5 Hằng ngày, bạn thường dành thời gian cho hoạt động sau đây? (Ghi số khơng có hoạt động đó) Học tập Xem Tivi Đọc sách, báo chí Thể thao Ngủ, nghỉ Nội trợ Làm thêm Bạn có thường tham gia hoạt động thể thao khơng? (nếu Có Khơng Có chuyển sang câu D3) Bạn thường tham gia hoạt động thể lực nào? ( chọn nhiều câu trả lời) Đi Chạy Chạy xe đạp Bơi lội Bóng đá Cầu lơng Bóng chuyền Đá cầu Tập thể hình Khác (ghi rõ) Bạn thường dành thời Dưới 15 phút gian cho lần hoạt động thể Từ 15-30 phút lực đó? Từ 30-60 phút Trên 60 phút Tần suất bạn tham gia hoạt Dưới lần động thể lực tuần? Từ 3-5 lần Từ 5-7 lần Trên lần E Các số nhân trắc E1 Chiều cao E2 Cân nặng ……………………cm …………………….kg .giờ……ph …giờ……ph …giờ……ph …giờ……ph …giờ……ph …giờ……ph …giờ……ph 2 …………… 4 Mã số người trả lời E3 Số đo vịng eo …………………….cm E4 Số vịng mơng cm BMI= ……………kg/m2 E5 E6 Thấp Bạn tự nhận xét Thấp chiều cao bạn? Cao vừa phải Khá cao Cao E7 Bạn tự nhận xét cân nặng bạn? E8 Bạn có bị bệnh mãn tính khơng? Gầy Gầy Nặng vừa Béo Quá béo Có (ghi rõ) Khơng C.Thơng tin tần suất tiêu thụ thực phẩm S Nhóm T thực T Phẩm Số lần ăn tuần Tên thực phẩm lần Gạo Ngơ Glucid Bột mì (bánh mì, mì ăn liền) Các loại khoai củ Thịt lợn Thịt bò (thịt trâu) Protein Trên Thịt gia cầm Cá loại Trứng loại Từ 3-5 Dưới Chưa bao lần lần Mã số người trả lời 10 Trứng chế phẩm 11 Tôm, cua, tép 12 Đậu đỗ, đậu phụ 13 Sữa loại chế phẩm 14 Chế phẩm từ thịt (lạc xưởng, xúc Protein xích) Các chế phẩm khác từ thủy sản 15 (chả mực, cá) 16 Đồ hộp từ thủy sản 17 Đồ hộp từ thịt 18 Dầu thực vật 19 Lipit Mỡ lợn (mỡ nước) Bơ, lạc, vừng 20 21 Vitamin, Rau xanh loại 22 khoáng Quả chín loại chất Nước giải khát loại 23 24 Nước Bia 25 uống Rượu

Ngày đăng: 22/08/2023, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w