Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐẶNG THỊ THANH XUÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VÀ NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐÀM VĂN CƯƠNG CẦN THƠ-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Luận văn Đặng Thị Thanh Xuân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn chương trình học này, Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y tế công cộng, Thư viện Trường, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt suốt q trình học tập, hồn thành Luận văn Đặc biệt xin chân thành cám ơn PGS-.TS Đàm Văn Cương, người tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề cương thực Luận văn tốt nghiệp Cũng xin tỏ lịng kính trọng biết ơn đến Quý Thầy: GS.TS Phạm Văn Lình, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cùng Quý Thầy cô: GS.TS Lê Thế Thự; PGS.TS Phạm Hùng Lực; PGS.TS Phạm Thị Tâm; PGS.TS Lê Thành Tài, Các Thầy cô khoa Y tế công cộng trực tiếp giảng dạy, truyền thụ nhiều kiến thức quí báu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn Sở Lao động thương xã hội TP Cần Thơ, cộng tác viên công tác xã hội Hội chữ thập đỏ TP Cần Thơ Xin gởi lời cám ơn tới tất gia đình trẻ khuyết tật vận động tự nguyện hợp tác suốt trình thực Luận văn Cuối tơi xin tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia khó khăn, động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2014 Đặng Thị Thanh Xuân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Khái niệm phân loại trẻ em khuyết tật vận động 1.2.Tình hình trẻ em khuyết tật 1.3 Nhu cầu phục hồi chức người khuyết Tật 14 1.4 Tình hình nghiên cứu khuyết tật giới Việt nam 15 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 22 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 27 2.2.6 Biện pháp sai số 31 2.2.7 Xử lý số liệu 32 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: Kết nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Các loại, nguyên nhân, mức độ khuyết tật 35 3.3 Nhu cầu phục hồi chức 41 3.4 Nhu cầu dụng cụ chỉnh hình 47 Chương 4: Bàn luận 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Phân loại nguyên nhân mức độ khuyết tật vận động 55 4.3 Nhu cầu phục hồi chức 62 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Phiếu điều tra Phụ lục 2: Danh sách trẻ em khuyết tật vận động DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBR Community Based Rehabilitation Phục hồi chức dựa vào cộng đồng ESCAP Economic anh Social Communication Asia Pacific Ủy ban kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương KT Khuyết tật KTVĐ Khuyết tật vận động LĐTBXH Lao động thương binh xã hội PHCN Phục hồi chức TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TĐTDS Tổng điều tra dân số TP Thành Phố TTCH&PHCN Trung Tâm Chỉnh Hình Phục hồi chức UNICEF United Nations Children’s Fund Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đánh giá mức độ nhu cầu người khuyết tật 31 Bảng 3.1 Tỷ lệ khuyết tật vận động theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.2.Trình độ học vấn trẻ khuyết tật vận động 34 Bảng 3.3 Thành phần gia đình mức sống trẻ khuyết tật vận động 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ trẻ khuyết tật bảo trợ xã hội 35 Bảng 3.5 Các loại khuyết tật vận động theo nhóm quan 35 Bảng 3.6 Các dạng khuyết tật vận động theo giới tính 36 Bảng 3.7.Các dạng khuyết tật vận động theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.8 Nguyên nhân trẻ khuyết tật vận động theo giới tính 37 Bảng 3.9 Nguyên nhân trẻ khuyết tật vận động theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.10 Nguyên nhân theo dạng khuyết tật 38 Bảng 3.11 Mức độ khuyết tật vận động theo nguyên nhân 39 Bảng 3.12 Mức độ khuyết tật vận động theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.13 Mức độ khuyết tật vận động theo dạng khuyết tật 40 Bảng 3.14 Nhu cầu phục hồi chức theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.15 Nhu cầu phục hồi chức theo giới 42 Bảng 3.16 Nhu cầu phục hồi chức trẻ khuyết tật vận động theo nhóm nhu cầu 42 Bảng 3.17 Nhu cầu vận động theo giới 43 Bảng 3.18 Nhu cầu vận động theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.19 Nhu cầu mức độ nhu cầu trẻ khuyết tật vận động 44 Bảng 3.20 Nhu cầu sinh hoạt theo giới tính 44 Bảng 3.21 Nhu cầu sinh hoạt theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.22.Nhu cầu sinh hoạt mức độ nhu cầu 45 Bảng 3.23.Nhu cầu hội nhập theo giới tính 46 Bảng 3.24 Nhu cầu hội nhập theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.25.Nhu cầu hội nhập theo mức độ nhu cầu 47 Bảng 3.26 Nhu cầu dụng cụ chỉnh hình theo mức độ khuyết tật 48 Bảng 3.27 Nhu cầu dụng cụ chỉnh hình theo nhóm tuổi 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trẻ em khuyết tật theo giới 33 Biểu đồ 3.2.Nguyên nhân trẻ khuyết tật vận động 37 Biểu đồ 3.3 .Mức độ khuyết tật vận động 39 Biểu đồ 3.4 Nhu cầu phục hồi chức trẻ khuyết tật vận động 41 Biểu đồ 3.5 Nhu cầu dụng cụ chỉnh hình 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo lần giới người khuyết tật Tổ chức Y tế Thế giới Ngân hàng Thế giới khảo sát năm 2011 uớc tính tỉ người giới sống với số khuyết tật [53], có Việt Nam Việt Nam có số lượng trẻ em khuyết tật vào hàng cao giới có nhiều yếu tố tác động chủ yếu hậu chiến tranh, di chứng chất độc da cam sau chiến tranh, ước tính 1,2 triệu trẻ em khuyết tật [34] bao gồm trẻ em bị ảnh hưởng chất độc da cam Trong số khuyết tật, dạng khuyết tật vận động phổ biến chiếm 22,4% [5] Tỷ lệ khuyết tật nước ta dự kiến tiếp tục tăng lên [13], khuyết tật không bùng phát bệnh dịch, khuyết tật tác động lên tình trạng sức khỏe làm hạn chế khả sinh hoạt cá nhân người khuyết tật từ kéo theo tác động đến gia đình xã hội vấn đề cộng đồng Trẻ em khuyết tật khơng có nghĩa hết khả hòa nhập cộng đồng chăm sóc, giúp đỡ, em trở thành người hữu ích cho xã hội, ngược lại bị cộng đồng bỏ rơi gánh nặng cho gia đình xã hội Trong năm gần đây, ngành Y Tế Việt Nam có chủ trương, sách can thiệp, hạn chế, trợ giúp người khuyết tật Phục hồi chức dựa vào cộng đồng ngành Y tế lấy làm biện pháp chiến lược để giải vấn đề khuyết tật Việt Nam [3] Trong thập kỷ qua, cơng tác chăm sóc khuyết tật Đảng Nhà nước quan tâm, đạt nhiều tiến lĩnh vực [10] Việt nam 150 Quốc gia ký kết Công ước Liên Hiệp Quốc quyền người khuyết tật vào ngày 22 tháng 10 năm 2007 cam kết thực xã hội thích ứng với nhu cầu trẻ khuyết tật “Các Quốc gia thành viên thực tất biện pháp để đảm bảo trẻ em khuyết tật 62 nhóm tuổi lớn có tỷ lệ cao cho thấy nhóm tuổi khơng PHCN khuyết tật trở thành di chứng, phục hồi chức cần điều trị lâu dài, khả phục hồi chậm gia đình trẻ KT khơng thể đến điều trị sở PHCN, họ khơng nghĩ có khả quan tình trạng tại, trẻ KT tiếp tục sống lệ thuộc vào gia đình người thân, họ khơng nghĩ đến trẻ KT làm phần sinh hoạt thân làm trẻ tự tin tiếp tục đứng lên sống Đây vai trị chương trình PHCN dựa vào cộng đồng tiếp cận gia đình trẻ KT, giúp gia đình giảm gánh nặng bệnh tật, trẻ em KT hịa nhập cộng đồng Điều chứng minh chương trình PHCN cộng đồng huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế có kết chuyển biến, giảm mức độ KT sau PHCN [27] 4.3.Nhu cầu phục hồi chức Nghiên cứu chúng tơi 384 trẻ em KTVĐ có 361 trẻ KT có nhu cầu phục hồi chức năng, chiếm tỷ lệ 94,01% (biểu đổ 3.5) Trong số trẻ KT có nhu cầu, nhóm tuổi từ đến tuổi có nhu cầu cao 100%, tất trẻ khuyết tật độ tuổi cần lại, vui chơi trang lứa có nhu cầu PHCN, nhóm tuổi 6-10 tuổi (94,74%) nhóm 11-15 tuổi có thấp (89,29%), (bảng 3.14), kết phù hợp với tác giả: Kiều Phượng Liên (95,5%) [30], Nguyễn Dương Hanh [25], tỷ lệ nhu cầu PHCN nhóm khuyết tật 15 tuổi Quận Ninh Kiều TP Cần Thơ 100%,và Phan Cảnh Cương (88,9%) [14], tác giả Nguyễn Thị Minh Thùy (98,06%) [42] Các kết nghiên cứu khác tác giả Nguyễn Ngọc Lâm huyện Hương Thủy, tỷ lệ người KT chung có nhu cầu PHCN có thấp (15,16%), KT vận động