Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y YẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH NGỌC ANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VÀ NHU CẦUPHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPCỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: Ths Bs NGUYỄN DƯƠNG HANH CẦN THƠ - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tất quý thầy cô giảng dạy, truyền đạt kiến thức hữu ích tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn ThS.Bs Nguyễn Dương Hanh tận tình giúp đở, hổ trợ, bảo cho kinh nghiệm cho thời gian làm đề cương thực Luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất lãnh đạo, nhân viên Uỷ Ban Nhân Dân phường thuộc quận Cái Răng nhiệt tình giúp đỡ tất người khuyết tật vận động tự nguyện hợp tác suốt trình thực luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý q Thầy/Cơ Cần Thơ, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Huỳnh Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn chân thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Huỳnh Ngọc Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội GCN Giảm chức KK Khó khăn KT Khuyết tật KTVĐ Khuyết tật vận động NKT Người khuyết tật NKTVĐ Người khuyết tật vận động PLAN Plan international Tổ chức phi Chính phủ Quốc tế PHCN Phục hồi chức PHCNDVCĐ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNICEF United Nations Children's Emergency Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc WB World Bank Ngân hàng giới WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, phân loại khuyết tật 1.1.1 Một số thuật ngữ khuyết tật 1.1.2 Phân loại khuyết tật 1.2 Khuyết tật vận động 1.2.1 Định nghĩa khuyết tật vận động 1.2.2 Nguyên nhân khuyết tật vận động 1.2.3 Hậu khuyết tật 1.2.4 Các biện pháp phòng ngừa 1.2.5 Các dạng khuyết tật vận động thường gặp 1.3 Nhu cầu người khuyết tật 1.3.1 Nhu cầu người 1.3.2 Nhu cầu người khuyết tật 1.4 Phục hồi chức 10 1.4.1 Định nghĩa 10 1.4.2 Mục đích 11 1.4.3 Các hình thức phục hồi chức 11 1.5 Tình hình khuyêt tật vận động giới Việt Nam 13 1.5.1 Tình hình khuyết tật vận động giới 13 1.5.2 Tình hình khuyết tật Việt Nam 15 1.6 Các nguyên cứu khuyết tật vận động giới Việt Nam 17 1.6.1 Các nguyên cứu khuyết tật vận động giới 17 1.6.2 Các nguyên cứu khuyết tật vận động Việt Nam 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu 25 2.2.6 Các biện pháp hạn chế sai số 25 2.2.7 Xử lý số liệu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẨ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Các dạng, nguyên nhân, mức độ NKTVĐ quận Cái Răng thành phố Cần Thơ 29 3.2.1 Các dạng khuyết tật vận động 29 3.2.2 Nguyên nhân khuyết tật vận động 31 3.2.3 Mức độ khuyết tật vận động 33 3.3 Nhu cầu PHCN NKTVĐ quận Cái Răng thành phố Cần Thơ 34 3.3.1 Nhu cầu phục hồi chức 34 3.3.2 Nhu cầu PHCN NKTVĐ theo nhóm nhu cầu 36 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiêncứu 43 4.2 Tình hình người KTVĐ quận Cái Răng thành phố Cần Thơ 48 4.2.1 Các dạng khuyết tật vận động 48 4.2.2 Nguyên nhân KTVĐ 51 4.2.3 Mức độ KTVĐ 53 4.3 Nhu cầu PHCN NKTVĐ quận Cái Răng thành phố Cần Thơ 54 KẾT LUẬN 58 Tình hình người KTVĐ quận Cái Răng 58 Nhu cầu PHCN NKTVĐ 58 KIẾN NGHỊ 59 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đánh giá mức độ nhu cầu người khuyết tậtvận động 24 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ nghề nghiệp kinh tế gia đình người khuyết tật vận động 29 Bảng 3.3 Các loại khuyết tật vận động thường gặp theo nhóm 30 Bảng 3.4 Các loại khuyết tật vận động thường gặp theo giới tính 31 Bảng 3.5 Nguyên nhân khuyết tật vận động theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.6 Nguyên nhân khuyết tật vận độngtheo giới tính 32 Bảng 3.7 Mức độ khuyết tật vận độngtheo nhóm tuổi 33 Bảng 3.8 Mức độ khuyết tật theo giới tính 34 Bảng 3.9 Nhu cầu phục hồi chức người khuyết tật vận động theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.10 Nhu cầu phục hồi chưc người khuyết tật vận độngtheo giới tính 36 Bảng 3.11 Nhu cầu phục hồi chức theo nhóm nhu cầu người khuyết tật vận động 36 Bảng 3.12Nhu cầu mức độ nhu cầu vận động củangười khuyết tật vận động 37 Bảng 3.13 Nhu cầu vận động theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.14 Nhu cầu vận động theo giới tính 38 Bảng 3.15 Nhu cầu mức độ nhu cầu sinh hoạt người khuyết tật vận động 39 Bảng 3.16Nhu cầu sinh hoạt theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.17 Nhu cầu sinh hoạt theo giới tính 40 Bảng 3.18 Nhu cầu mức độ nhu cầu hội nhập người khuyết tật vận động 41 Bảng 3.19 Nhu cầu hội nhập theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.20 Nhu cầu hội nhập theo giới tính 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Các loại khuyết tật vận động thường gặp 29 Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân khuyết tật vận động 31 Biểu đồ 3.3 Mức độ khuyết tật vận động 33 Biều đồ 3.4 Nhu cầu phục hồi chức củangười khuyết tật vận động 35 55 quan tâm hổ trợ nên nhu cầu PHCN có thấp [12] Nhu cầu PHCN thấp nhóm tuổi 15-59, tỷ lệ phù hợp với trình bệnh lý nhóm tuổi có sức khỏe tốt nhất, khả phục hồi cao bên cạnh lại có nhiều phượng tiện trợ giúp nên nhóm tuổi có khả hịa nhập với sống bình thường tốt Giống nhóm tuổi 15, tất NKTVĐ từ 60 trở lên có nhu cầu PHCN, nhóm tuổi chức sinh lý toàn hệ thống quan giảm, sức khỏe dần xấu đi, khả chống chịu với bệnh tật thấp, họ cần có trợ giúp người khác Có 98,8% NKTVĐ nam có nhu cầu PHCN, có 99,0% NKTVĐ nữ có nhu cầu PHCN, từ kết ta thấy tỷ lệ PHCN nam nữ gần tương đương Bất kể NKTVĐ lứa tuổi nào, dù nam hay nữ cần có nhu cầu cần thiết cho sống Cần có bình đẳng cơng tác chăm sóc PHCN, trẻ em nam hay nữ cần vui chơi, học hành, tham gia hoạt động xã hội, người lớn cần có cơng ăn việc làm, có thu nhập để tự ni sống bẩn thân người thân gia đình, giảm bớt gánh nặng cho xã hội Nhu cầu PHCN NKTVĐ gồm có nhóm: nhu cầu hội nhập chiếm tỷ lệ cao 97,4%, nhu cầu vận động 85,7%, thấp nhu cầu sinh hoạt 53,3% Theo nghiên cứu Nguyễn Dương Hanh, nhu cầu hội nhập NKT 97,37%, nhu cầu vận động 39,77%, nhu cầu sinh hoạt 42,4% [11] Từ kết khẳng định, dù dạng KT nhu cầu hội nhập chiếm tỷ lệ cao nhóm nhu cầu Điều dể hiểu người sống ngày muốn tham gia hoạt động gia đình, xã hội cộng đồng Ở trẻ KTVĐ hoạt động học tập, vui chơi với bạn lứa tuổi, cịn người lớn hoạt động làm việc tạo thu nhập, tham gia hoạt động xã hội, hoạt động nội trợ phụ nữ Những công việc bình thường, 56 lại khó khăn NKTVĐ, họ cần có thời gian động lực thực giúp đở NKTVĐ hòa nhập cộng đồng việc quan trọng càn có phối hợp chặt chẽ thân NKTVĐ với gia đình, cộng đồng tổ chức xã hội Trong số NKTVĐ có nhu cầu vận động nhu cầu di chuyển sớm chiếm tỷ lệ cao 86,1% chủ yếu mức độ 51,6%; tiếp đến nhu cầu di chuyển nhà 78,6%; nhu cầu di chuyển 10 bước nhu cầu đứng 77,7% thấp nhu cầu ngồi 65,3% Bảng 3.12 cho thấy tất nhu cầu nhóm nhu cầu vận động thường mức độ Có 86,5% NKTVĐ nữ có nhu cầu vận động có 85,1% NKTVĐ nam có nhu cầu vận động Nhu cầu vận động cao nhóm 0-15 tuổi 95,7%, nhóm 60 tuổi trở lên 89,0% thấp nhóm 15-59, chiếm 82,6% Tuy nhiên khơng có khác biệt nhu cầu vận động nam nữ nhóm tuổi Trong nhu cầu sinh hoạt NKTVĐ, nhu cầu nhà vệ sinh chiếm tỷ lệ 100%, mức độ 36,6%; nhu cầu mặc quần áo 91,8%; tự giữ 89,0% thấp nhu cầu tự ăn uống 74,5% người có nhu cầu sinh hoạt thường mức độ Những bệnh nhân liệt người hay trẻ nhỏ khiếm khuyết vận động điều hợp động tác nên gặp khó khăn thực hoạt động sinh hoạt ngày cần hỗ trợ từ người người thân gia đình Nhu cầu sinh hoạt cao nhóm tuổi 014, tỷ lệ 100% nhu cầu sinh hoạt nam 52,4% thâp nữ 54,8% Nhu cầu PHCN nhóm nhu cầu hội nhập, kết phân tích cho thấy trẻ KTVĐ nhu cầu chơi đùa, học tập chủ yếu nhóm nhu cầu hội nhập tỷ lệ nhu cầu PHCN khả chơi đùa 86,9%, nhu cầu học 91,3% mức độ 95,2% Kết giống kết tác giả Nguyễn Dương Hanh Trong đó, có việc làm thu nhập nhu cầu 57 cao số nhu cầu hội nhập mà NKTVĐ 15 tuổi mong muốn Trong nghiên cứu nhu cầu hội nhập NKTVĐ, nhu cầu có việc làm thu nhập chiếm tỷ lệ cao 91,8%, mức độ 77,5% Chúng ta thấy được, NKTVĐ ln có nhu cầu việc làm để có thu nhâp tự ni sống thân, phụ thuộc vào người khác Tuy nhiên việc xác định công việc phù hợp với người NKVĐ nhu cầu xã hội lao động KT cịn gặp nhiều khó khăn, gây trở ngại cho việc phục hồi nhu cầu công việc thu nhập nói riêng nhu cầu hội nhập nói chung Nhu cầu nhập cao nhóm tuổi 0-14, tất trẻ KTVĐ có nhu cầu hội nhập, nhóm tuổi 15-59 97,0%, 97,6% nhóm 60 tuổi trở lên Khơng có khác biệt nhu cầu phục hồi chức hội nhập nam nữ, tỷ lệ nam 97,0% nữ 98,1% 58 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 272 người khuyết tật vận động phường thuộc quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ từ tháng 08 năm 2013 đến tháng 03 năm 2014, cho thấy: Tình hình người khuyết tật vận động quận Cái Răng KTVĐ thường gặp nhóm tuổi từ 15-59 tuổi, nhóm tuổi chiếm 61,4% tổng số NKTVĐ Tỷ lệ KTVĐ nam 61,8%, nữ 38,2% Các loại khuyết tật vận động: teo cơ: chiếm 42,3%, liệt nửa người 20,2%, liệt tứ chi: chiếm 12.9%, đoạn chi: chiếm 18% Nguyên nhân khuyết tật vận động: bệnh gây KTVĐ cho 44,5% tổng số NKTVĐ, bẩm sinh chiếm 37,1%, tai nạn 12,9%, chiến tranh 5,5% Mức độ khuyết tật vận động: KTVĐ mức độ 29,4%, mức độ chiếm tỷ lệ 52,2% , mức độ chiếm 18,4% Nhu cầu phục hồi chức người khuyết tật vận động Có 269 NKTVĐ có nhu cầu PHCN tổng số 272 NKTVĐ, chiếm 98,9% Nhu cầu theo nhóm: - Nhóm nhu cầu vận động chiếm 85,7%, nhu cầu di chuyển sớm 86,1%, nhu cầu di chuyển nhà 78,6%; nhu cầu di chuyển 10 bước nhu cầu đứng 77,7% nhu cầu ngồi 65,3% - Nhóm nhu cầu sinh hoạt là53,3%, nhu cầu nhà vệ sinh chiếm tỷ lệ 100%, nhu cầu mặc quần áo 91,8%; tự giữ 89%, nhu cầu tự ăn uống 74,5% - Nhóm nhu cầu hội nhập 97,45%, trẻ KTVĐ nhu cầu PHCN khả chơi đùa 86,9%, nhu cầu học 91,3% Người lớn nhu cầu có việc làm thu nhập chiếm tỷ lệ 91,8%, tham gia hoạt động cộng đồng 93,8%, làm việc nội trợ 88,7%, tham gia hoạt động gia đình 62,4% 59 KIẾN NGHỊ Dựa vào đặc điểm trình nghiên cứu thực tế người khuyết tật vận động gặp phải, chúng tơi có vài kiến nghị sau: Ở đối tượng khuyết tật vận động trẻ em nguyên nhân gây khuyết tật chủ yếu bẩm sinh cơng tác tun truyền, giáo dục bà mẹ khám thai định kỳ nhằm phát sớm bất thường thai nhi hay bệnh lý mẹ gây ảnh hưởng đến q trình phát triển thai để có biện pháp xử lý, điều trị kịp thời Tăng cường mở rộng chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng nhằm tạo điều kiện cho người khuyết tật phục hồi chức năng, khắc phục khó khăn sống hịa nhập với cộng đồng Khuyến khích hỗ trợ người khuyết tật vận động tham gia lớp dạy nghề để giúp họ tìm kiếm việc làm nuôi sống thân, giảm bớt gánh nặng gia đình cho xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Lương Bầu, Đào Văn Dũng, Đào Văn Lăng (2005), “Nhu cầu phục hồi chức dựa vào cộng đồng người khuyết tật huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, năm 2005”, Y học thực hành, số 2/2006, tr.18-20 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo tổng kết tình hình thi hành pháp lệnh người tàn tật văn pháp luật liên quan, tr.3-4 Bộ Y tế (2008), Phục hồi chức bàn chân khoeo bẩm sinh, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr.5-6 Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh, Phạm Văn Minh, Lê Thị Bình, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Kim Liên (2009), Phục hồi chức năng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.14-16 Phan cảnh Cương (2008), Nghiên cứu tình hình khuyết tật trẻ em kết phục hồi chức dựa vào cộng đồng huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa năm 2006-2008, Luận án Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế Nguyễn Dung, Trần Đình Hậu (2005), “Nghiên cứu tình hình trẻ em khuyết tật tỉnh Thừa Thiên Huế điều trị bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế năm từ 2001-2005”, Y học thực hành,số 12/2006, tr.54-56 Nguyễn Dung, Hoàng Thị Minh (2001), “Điều tra tình hình trẻ em khuyết tật số biện pháp can thiệp tỉnh Thừa Thiên Huế”, Y học thực hành, số 4/2002, tr.85-86 Gudmundur Alfredsson, Asbjørn Eide (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948, Nhà xuất bảnLao động-Xã hội, Hà Nội Trần Trọng Hải, Cao Minh Châu, Trần Văn Chương, Nguyễn Thị Minh Thùy (2010), Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội 10.Trần Trọng Hải, Nguyễn Thị Minh Thùy (2011), Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.98-108 11.Nguyện Dương Hanh (2012), Nguyên cứu tình hình nhu cầu phục hồi chức người khuyết tật quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y Dược Cần Thơ 12.Nguyễn Văn Hùng, Vũ Văn Túy (2000), “Tình hình trẻ tàn tật năm phường nghèo ven sông Hồng-Hà Nộị”, Y học thực hành, số 425, Đại Học Y Hải Phịng, tr.161-164 13.Đồn Thị Lan, Nguyễn Thị Tươi (2000), “Một số nhận xét dị tật bẩm sinh trẻ chu sinh, sinh bệnh viện nội thành Hải Phòng từ 19992000”, Y học thực hành,số 425, Đại Học Y Hải Phòng, tr.136-137 14.Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Nguyên cứu tình hình người tàn tật hoạt động phục hồi chức cộng đồng huyện Hương Thủy giai đoạn 2002-2005, Luận văn Chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dược Huế 15.Nguyễn Ngọc Lâm (2008), Nguyên cứu tình hình số yếu tố liên quan đến khuyết tật vận động khả hòa nhập cộng đồng trẻ em huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế 16.Nguyễn Quốc Lập (2012), Đánh giá kết điều trị sau phẩu thuật trẻ khuyết tật vận động trung tâm chỉnh hình phục hồi chức Cần Thơ từ năm 2007-2010, Đề tài nguyên cứu khoa học công nghệ cấp trường, Đại học Y Dược Cần Thơ 17.Nguyễn Xuân Nghiêm, Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh (2011), Phục hồi chức năng, Nxb Y học, Hà Nội 18.Nguyễn Thị Minh, Lê Văn Bào, Phạm Lê Tuấn (2010), “Thực trạng tàn tật, sức khỏe người tàn tật, nhu cầu chăm sóc sức khỏe phục hồi chức người tàn tật quận Hồng Mai, Hà Nội”, Tạp chí y dược lâm sàng, số 5/2011, tr.127 19.Lưu Thị Nhất Phương, Phạm Văn Năng (2012), Nguyên cứu tình hình mắc dị tật bẩm sinh bệnh viện nhi đồng thành phố Cần Thơ 2008-2012, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y Dược Cần Thơ 20.Quốc hội (2010), Nghị số 51/2001/QH10, Quốc hội ban hành Luật người khuyết tật 21.Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam (2011), Người khuyết tật Việt Nam: Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra dân số Nhà Việt Nam 2009, Hà Nội, tr.10-13 22.Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam (2010), Giới tình sinh Việt Nam: Bằng chứng từ Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009, Hà Nội, tr.2 23.Thủ tướng phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hô cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 24.Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm tháng đầu năm 2012,tr.4 25.Trung tâm nguyên cứu quyền người quyền công dân (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1996), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 26.Trung tâm nguyên cứu quyền người quyền công dân (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESPR, 1996), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 27.Nguyễn Thị Xuyên (2008), Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học,Hà Nội Tiếng Anh 28.Alma-Ata (1978), Primary heath care, Publications of the World Health Organization 29.Bruce H Dobkin (2003), The Clinical Science of Neurologic Rahabilitation, Oxforđ University Press 30.Elias Mpofu & Thomas Oakland (2010), Rehabilitation and Health Assessment: Applying ICF Guidelines, Springer Publishing Company 31.Eyal Lederman (2010), Neuromuscular Rehabilitation in Manual and Physical Therapies, Churchill Livingstone Elsevier 32.Huib Comic (2009), “The role and position of disabled people’s organisations in community based rehabilitation: balancing between dividing lines”, Asia Pacific Disability Rehabilitation Journal 33.Jens Claussen, Basil Kandyomunda and Pal Jareg (2005), Evaluation of the community based rehabilitation programme in Uganda, Norwgian association of the disabled 34.Ronald B.Dvid (2009), Clinical Pediatric Neurology, Demos Medical Publishing, LLC 35.Freeman Miller (2007), Physical Therapy of Cerebral Palsy, Springer Science&Business Media, Inc, http://books.google.com.vn/books?id=DFI 5BqnlrjoC&printsec=frontcover&hl=vi#v=onepage&q&f=false,10/5/2014 36.UN Department of Public Information (2006), Some Facts about Persons with Disabilities, http://www.un.org/disabilities/convention/facts.shtml, 12/5/2014 37.WHO ( 2001), International classification of functioning, disability and health: ICF, Publications of the World Health Organization 38.WHO (2006), Disability and Rehabilitation who action plan 2006-2010, Publications of the World Health Organization 39.WHO (2011), World report on disability, Publications of the World Health Organization 40.Yutaka Takamine (2003), Disability Issues in East Asia:Review and Ways Forward, Publications of the World Health Organization PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VÀ NHU CẦU PHỤC HỒICHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 Ngày … tháng … năm 2013 Họ tên: ……………………… Địa chỉ: …………… Số điện thoại: …………………… NỘI DUNG PHỎNG VẤN CÂU HỎI STT THÔNG TIN CƠ BẢN A A1 GỢI Ý TRẢ LỜI Anh/chị năm tuổi? Giới tính Nam Nữ Kinh A2 Anh/chị thuộc dân tộc nào? Khmer Hoa Khác Mù chữ Cấp A3 Anh/chị học đến lớp mấy? Cấp Cấp Trung cấp, cao đẳng, đại học Chưa đến tuổi học Nông dân Buôn bán A4 Hiện nay, nghề nghiệp anh/chị gì? Cơng nhân Cán cơng chức Cịn nhỏ Khơng việc làm Khác ……………………… A5 Kinh tế gia đình anh/chị thuộc Nghèo diện nào? (theo xếp loại địa Cận nghèo phương) Không nghèo THÔNG TIN VỀ KHUYẾT TẬT B Bẩm sinh Bệnh B1 Nguyên nhân anh/chị bị khuyết Chiến tranh tật vận động? Tai nạn Khác ………………………… B2 B3 C C1 Dạng khuyết tật vận động anh/chị gì: Anh/chị bị khuyết tật vận động mức độ mấy? ……………………… Mức độ Mức độ Mức độ THÔNG TIN VỀ NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Đánh giá nhu cầu chung Có Khơng Nhu cầu vận động Dể dàng Anh/chị ngồi nào? Khó khăn Khơng thể Một Anh/chị đứng nào? Với giúp đỡ Không thể Anh/chị di chuyển nhà nào? C2 Anh/chị di chuyển xóm nào? Anh/chị 10 bước nào? Một Với giúp đỡ Khơng thể Một Với giúp đỡ Khơng thể Một Với giúp đỡ Không thể Rất không bị đau Thỉnh thoảng đau Anh/chị có nơi (lưng, làm việc khớp) không? Đau nào? Gián đoạn công việc ngủ Khơng ngủ Một Anh/chị tự ăn uống nào? Có trợ giúp Khơng thể Anh/chị tự làm vệ sinh (tắm, Một đánh răng, rửa mặt) Có trợ giúp nào? Không thể Anh/chị nhà vệ sinh nào? Một Có trợ giúp Khơng thể Anh/chị mặc, cởi quần áo nào? Một Có trợ giúp Khơng thể Nhu cầu hội nhập Trẻ bú mẹ lớn lên trẻ khác khơng? Trẻ em 0-14 Có Khơng Trẻ có chơi đùa giống Có người tuổi hay Không giống không? Không thể Có, học bình thường tuổi Trẻ có học khơng? Học nào? Có, học với người nhỏ tuổi Có, khơng thuộc Khơng thể C4 Người lớn Anh/chị có tham gia Có hoạt động gia đình? Thỉnh thoảng Khơng Anh/chị có tham gia Có hoạt động cộng đồng? Thỉnh thoảng tham gia nào? Khơng Chị có làm việc nội trợ Có, tất Vài việc, tất Khơng làm Anh/chị có làm việc có thu nhập nào? Cơng việc thường xun có thu nhập đủ nhu cầu Cơng việc ngồi giờ, thu nhập Khơng có việc, khơng thu nhập Người điều tra