1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học cơ sở thành phố bắc giang năm 2011

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN VĂN TỐN H P THỰC TRẠNG THỪA CÂN - OP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM 2011 U H LUẬN VĂN T ẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VĂN TOÁN H P THỰC TRẠNG THỪA CÂN - OP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM 2011 U H CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 607276 LUẬN VĂN T ẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HÀ NỘI – 2011 ƢƠNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều người Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hương – Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi vơ biết ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, phịng ban, tồn thể thầy, trường Đại học Y tế công cộng truyền thụ H P kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Dinh dưỡng, mơn Dinh dưỡng Vệ sinh an tồn thực phẩm trường Đại học Y Hà Nội, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bắc Giang, Phòng giáo dục Thành phố Bắc Giang, trường Trung học sở U Ngô Sỹ Liên, Trần Phú, Dĩnh Kế, Song Mai – Thành phố Bắc Giang, thầy cô giáo, phụ huynh em học sinh hỗ trợ nhiệt tình cho tơi q trình xác định vấn đề triển khai tổ chức thu thập số liệu nghiên cứu H Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ khích lệ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Văn Toán CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BP Béo phì FAO Tổ chức lương thực Nơng nghiệp (Food and Agriculture Organization) KTXH Kinh tế xã hội LTTP Lương thực thực phẩm NCĐN Nhu cầu đề nghị NCHS Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Mỹ (National center H P for health statistic) SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SDD Suy dinh dưỡng TC Thừa cân TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TT – GDDD VDD WHO H U Tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng Viện dinh dưỡng Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU C ƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm lứa tuổi vị thành niên 1.1.1 Khái niệm lứa tuổi vị thành niên H P 1.1.2 Vai trị chăm sóc sức khỏe vị thành niên 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên 1.2 Tình hình thừa cân, béo phì giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Các yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì 1.3.1 Khẩu phần ăn tập quán dinh dưỡng 1.3.2 Hoạt động thể lực 10 U H 1.3.3 Yếu tố di truyền 1.3.4 Yếu tố kinh tế xã hội 11 12 1.4 Hậu thừa cân, béo phì 13 1.4.1 Ở người lớn 13 1.4.2 Ở trẻ em thiếu niên 15 1.5 Dự phòng xử trí thừa cân, béo phì 16 1.5.1 Dự phịng 16 1.5.2 Xử trí 18 1.6 Phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì 20 1.6.1 Đối với trẻ em 20 1.6.2 Đối với trẻ vị thành niên 20 1.6.3 Đối với người trưởng thành 21 C ƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ P ƢƠNG P ÁP NG IÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp chọn mẫu 24 2.4.1 Cỡ mẫu 24 2.4.2 Cách chọn mẫu 25 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 28 H P 2.7 Các biến số nghiên cứu 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 32 32 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 33 C ƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Tình trạng thừa cân, b o phì học sinh 34 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.1.2 Tình trạng thừa cân, b o phì đối tượng nghiên cứu 36 U H 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân, b o phì học sinh 39 3.2.1 Đặc điểm nhân hẩu học đối tượng nghiên cứu 39 3.2.2 Yếu tố ăn uống 41 3.2.3 Yếu tố hoạt động thể lực 47 3.2.4 Nhận thức học sinh thừa cân, b o phì 50 C ƢƠNG ÀN LUẬN 53 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu cân đo học sinh Phụ lục 2: Phiếu vấn học sinh thói quen tập quán dinh dưỡng Phụ lục 3: Dự tr inh phí nghiên cứu Phụ lục 4: Kế hoạch nghiên cứu H P H U DANH MỤC CÁC BẢNG I DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Phân bố tuổi giới đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Phân bố theo khu vực đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Trung bình cân nặng, chiều cao đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Tỷ lệ thừa cân-béo phì đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Tỷ lệ thừa cân-béo phì theo tuổi giới đối tượng nghiên cứu H P Bảng 3.7 Đặc điểm nhân học với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.8 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.9 Thói quen ăn uống với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.10 Sở thích ăn uống với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.11 Tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm tuần với tình trạng thừa cân-béo phì U Bảng 3.12 Giá trị dinh dưỡng phần ăn hai nhóm học sinh so với nhu cầu đề nghị/Viện Dinh dưỡng H Bảng 3.13 Đặc điểm cân đối phần ăn với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.14 Khoảng cách từ nhà đến trường với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.15 Phương tiện đến trường hàng ngày với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.16 Thời gian dành cho hoạt động “động” ngày với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.17 Thời gian dành cho hoạt động “tĩnh” ngày với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.18 Thời gian ngủ trưa ngủ đêm hai nhóm học sinh với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.19 Nhận thức tình trạng dinh dưỡng thân với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.20 Nhận thức số yếu tố nguy thừa cân, béo phì với tình trạng thừa cân-béo phì Bảng 3.21 Nhận thức hậu thừa cân, béo phì với tình trạng thừa cân-béo phì II DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thừa cân-béo phì theo giới đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thừa cân-béo phì theo khu vực đối tượng nghiên cứu H P H U 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, gánh nặng bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng tăng nhanh hắp tồn cầu WHO ước đốn tới năm 2020 bệnh mạn tính chiếm gần ba phần tư số ca tử vong giới, có bệnh thừa cân, béo phì[3] Tình trạng thừa cân b o phì tăng lên mức báo động sức khỏe nơi giới, người lớn trẻ em, thực mối đe dọa tiềm ẩn tương lai, thừa cân béo phì cửa ngõ nhiều bệnh mạn tính có liên H P quan đến dinh dưỡng đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid máu, bệnh mạch vành số bệnh ung thư Các vấn đề lên vấn đề sức khỏe cộng đồng hàng đầu nước phát triển phát triển Năm 2000, WHO công bố báo cáo “Thừa cân béo phì - dịch tồn cầu” gọi quốc gia có chương trình hành động[15] Điều đáng ý tình hình thừa cân, béo phì trẻ em không ngừng gia tăng U thập niên gần Tính đến năm 2010, ước tính có khoảng 43 triệu trẻ em bị thừa cân, béo phì, số có 35 triệu nước phát triển Tỷ lệ thừa H cân béo phì trẻ em tăng từ 4,2% năm 1990 lên 6,7% năm 2010 Theo xu hướng này, ước tính đến năm 2020 tỷ lệ lên đến 9,1% (khoảng 60 triệu trẻ em)[27] Bên cạnh đó, người ta nhận thấy béo phì trẻ em thường yếu tố báo trước béo phì người lớn thường để lại hậu khó xử lý[15] Thừa cân béo phì phịng ngừa điều trị hó hăn, tốn hơng có ết Theo WHO ước tính chi phí trực tiếp cho béo phì chiếm tới 6,8% (70 tỷ la Mỹ) tổng chi phí cho chăm sóc sức khỏe[20] Hàng năm, nước Mỹ tới tỷ la để chống lại bệnh béo phì[12] Nước ta thời kỳ kinh tế chuyển tiếp Bên cạnh tăng trưởng kinh tế, người ta thấy có chuyển tiếp từ chế độ ăn dựa vào chủ yếu lương thực, gạo, ngô, khoai, rau sang chế độ ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa, nhiều bơ dầu mỡ, nhiều đường, bánh kẹo, nhiều nước ngọt, nhiều thức ăn chế biến công nghiệp - 73 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 1528 học sinh THCS Thành phố Bắc Giang năm 2011, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Cần nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục dinh dưỡng thích hợp cho lứa tuổi học đường Trung tâm Y tế dự phòng Thành phố cần phối hợp với Phòng giáo dục Thành phố, Trạm Y tế Phường/xã Nhà trường có kế hoạch triển hai chương trình tun truyền phịng chống TC, BP trường học, H P đối tượng trẻ em trẻ vị thành niên Nội dung buổi tuyên truyền cần tập trung vào cách nhận biết TC, BP; yếu tố nguy TC, BP; tác hại TC, BP sức khỏe cách phòng chống TC, BP Đặc biệt lưu ý, khuyến khích trẻ tăng cường luyện tập thể dục thể thao, hạn chế xem tivi Tuyên truyền thông qua Nhà trường xã hội cho bậc phụ huynh biết 10 lời huyên dinh dưỡng hợp lý, cách xây dựng phần ăn cân đối đủ U lượng kiến thức để phòng chống TC, BP cho trẻ em Tiếp tục nghiên cứu xác định yếu tố nguy TC, BP trẻ em H địa phương cụ thể để có kế hoạch can thiệp thích hợp 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2000), Bảng thành phần dinh dư ng thực phẩm Vi t Nam, Nhà xuất Y học Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2003), Bảng nhu cầ dinh dư ng khuyến nghị cho ngư i Vi t Nam, Nhà xuất Y học tr 10-19 Bộ Y tế (2006), Dinh dư ng v sinh thực phẩm, Nhà xuất Y học tr 95-120 Bộ Y tế (2003), Tổng điề tra dinh dư ng năm 2000, Nhà xuất Y học tr 41105 H P Nguyễn Quang Dũng Nguyễn Lân (2008), "Tình trạng béo phì học sinh tiểu học 9-11 tuổi yếu tố liên quan Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh ", Tạp hí dinh dư ng thực phẩm, Số năm 2008 tr 20-25 Lê Thị Hải Nguyễn Thị Lâm (2003), "Thực trạng thừa cân, béo phì trẻ 712 tuổi Hà Nội năm 2002", Tạp chí Y h c Vi t Nam, Số 9, 10 năm 2003 tr 25-29 U Tô Như Hạnh (2009), Thừa cân béo phì: Một số thay đổi nhân tr c trẻ em l a tuổi 6-14 tuổi Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y hoa, Trường H Đại học Y Hà Nội tr 22-32 Nguyễn Thị Thu Hiền (2001), Nghiên c u tình trạng béo phì, yếu tố liên quan phân loại theo YHCT l a tuổi 6-11 tuổi quận Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội tr 34-54 Võ Thị Diệu Hiền Hồng Khánh (2008), "Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh từ 11-15 tuổi số trường trung học sở thành phố Huế", Tạp chí Y h c thực hành, Số năm 2008 tr 28-30 10 Vũ Hưng Hiếu Lê Thị Hợp (2002), "Thực trạng số yếu tố nguy ảnh hưởng đến tình trạng thừa cân-béo phì học sinh tiểu học quận Đống Đa-Hà Nội", Tạp chí Y h c thực hành, Số 48 năm 2002 tr 50-55 11 Vũ Thị Thanh Huyền (2009), Đánh giá thực trạng thừa cân-béo phì kiến th c, thực hành h c sinh THCS trư ng thuộc quận Hoàn Kiếm- 75 Hà Nội năm 2008, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội tr 19-30 12 Đào Khang Nguyễn Văn Nhận (2003), B nh éo phì h điều trị, Nhà xuất Y học tr 7-32 13 Nguyễn Công Khẩn (2008), Dinh dư ng cộng đồng an toàn v sinh thực phẩm, Nhà xuất Giáo dục tr 186-200 14 Nguyễn Công Khẩn, Cao Thị Yến Đặng Tuấn Đạt (2006), "Thực trạng số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì học sinh tiểu học nội thành thành phố Buôn Ma Thuột, năm 2004 ", Tạp hí dinh dư ng thực phẩm, H P Số 3+4 năm 2006 tr 22-26 15 Hà Huy Khơi (2002), Dinh dư ng dự phịng b nh mạn tính, Nhà xuất Y học tr 5-27; 125-139 16 Hà Huy Khôi (2001), Mấy vấn đề dinh dư ng th i kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất Y học tr 2-103; 205-209 17 Tạ Thị Loan (2001), Tình trạng dinh dư ng số yếu tố liên quan l a U tuổi 12-15 hai trư ng THCS nội ngoại thành Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội tr 27-45 H 18 Trần Thị Hồng Loan (1998), Thực trạng thừa cân yếu tố ng y h c sinh 6-11 tuổi quận nội thành - TP.HCM, Luận văn Thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội tr 24-50 19 Sở Y tế Bắc Giang (2010), Báo áo Điều tra tình trạng dinh dư ng l a tuổi số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thừa cân - béo phì phụ nữ 25-64 tuổi /phư ng số trư ng h c tỉnh B c Giang, Bắc Giang tr 26-32 20 Tổ chức Y tế Thế giới-Tổ chức Lương thực Nông nghiệp (2003), Chế độ ăn, dinh dư ng dự phòng b nh mạn tính tr 70-72 21 Nguyễn Văn Thắng (2001), Tình trạng dinh dư ng l a tuổi vị thành niên số yếu tố liên quan trư ng THCS nội thành Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa hoa, Đại học Y Hà Nội tr 28-25 76 22 Hồng Thị Minh Thu (2003), Tình trạng thừa cân, béo phì số yếu tố liên quan h c sinh 6-11 tuổi quận Cầu Giấy-Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội tr 32-57 23 Trường Đại học Y Hà Nội (2004), S c khỏe l a tuổi, Nhà xuất Y học tr 127-152 24 Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Hướng d n thự hành dinh dư ng cộng đồng, Nhà xuất Y học tr 28-30 25 Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2007), Dinh dư ng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học tr 122-125 H P Tiếng Anh 26 Bonvecchio Anabelle, Safdie Margarita and Monterrubio Eric A (2009), "Overweight and obesity trends in Mexican children to 18 years of age from 1988 to 2006", Salud Pública de México, 51 pp 586-594 27 De Onis M and Blossner M(2010), "Global prevalence and trends of overweight U and obesity among preschool children", Am J Clin Nutr, (92(5):1257-64) (abstract) H 28 Duncan Scott and Duncan Elizabeth K (2011), "Modifiable risk factors for overweight and obesity in children and adolescents from São Paulo, Brazil", BMC Public Health, 585 pp 1-9 29 Dupuy Marie, Godeau Emmanuelle and Vignes Céline (2011), "Sociodemographic and lifestyle factors associated with overweight in a representative sample of 11-15 year olds in France: results from the WHOCollaborative Health Behaviour in School-aged Children (HBSC) crosssectional study." BMC Public Health, 442 pp 1-11 30 Franco Manuel, Sanz Belén and Otero Laura (2010), Prevention of childhood obesity in Spain: a focus on policies outside the health sector SESPAS report 2010, Gac Sanit pp 49-55 77 31 Freedman David S (2011), "Obesity - United States, 1988-2008", MMWR Surveill Summ, 60 pp 71-94 32 Jain Seema, Pant Bhawna, Chopra H and Tiwari R (2010), "Obesity among adolescents of affluent public schools in Meerut", Indian Journal of Public Health, 54(3) pp 158-160 33 Li Xinhua, Liao Bingrong, Liu Jian and Tan Hongzhuan (2010), "Prevalence and risk factors for childhood obesity in Changsha and Shenzhen in China", journal of central south university, 35(1) pp 11-15 34 Mak Kwok-Kei, Ho Sai-Yin and Lo Wing-Sze (2010), "Health-related physical H P fitness and weight status in Hong Kong adolescents", BMC Public Health pp 1-5 35 Nakano Takuro, Sei Masako and Munakata Hokuma (2010), "Tracking overweight and obesity in Japanese children; a six years longitudinal study", The Journal of Medical Investigation, 57 pp 114-124 36 Park Jinkyung, Hilmers David C, Mendoza Jason A and Stuff Janice A (2010), U "Prevalence of metabolic syndrome and obesity in adolescents aged 12 to 19 years: comparison between the United States and Korea", J Korean Med Sci, H 25 pp 75-82 37 Pitrou Isabelle and Shojaei Taraneh (2010), "Child overweight, associated psychopathology, and social functioning: a French school-based survey in 6to 11-year-old children", Obesity (Silver Spring), 18 pp 809-817 38 Sabanayagam C and Shankar A (2009), "Breast-feeding and overweight in Singapore school children", Pediatr Int (abstract) 39 Shi Zumin, Taylor Anne W, Gill Tiffany K and Martin Jame (2010), "Short sleep duration and obesity among Australian children", BMC Public Health, 10 pp 1-6 40 Sirikulchayanonta Chutima, Ratanopas Wasoontara and Temcharoen Paradee (2011), "Self discipline and obesity in Bangkok school children", BMC Public Health, 11 pp 1-8 78 41 Van den Hurk Katia, Van Dommelen Paula, Van Buuren Stef and H Verkerk Paul (2007), "Prevalence of overweight and obesity in the Netherlands in 2003 compared to 1980 and 1997", Arch Dis Child, 92 pp 992-995 H P H U 79 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU CÂN ĐO ỌC SINH (Giai đoạn 1) A1 Mã học sinh (ĐTV hông ghi):   A2 Họ tên học sinh:…………………………………………… A3 Giới: Nam Nữ A4 Ngày tháng năm sinh dương lịch:……/……/…… A5 Tuổi ( nghiên cứu viên ghi sau):…… H P A6 Lớp:………… Trường THCS:…………………… ……Thành phố Bắc Giang A7 Địa nhà riêng: Phường/xã…………………………….Thành phố Bắc Giang A8 Cân nặng học sinh: .Kg A9 Chiều cao học sinh:  .cm U A10 Trẻ thuộc nhóm (Nghiên cứu viên ghi): H TC, BP Không TC, BP Ngày điều tra:……/……/2011 Họ tên điều tra viên 80 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ KIẾN THỨC, THÓI QUEN VÀ TẬP QUÁN DƢỠNG DIN (Giai đoạn 2) B1 Mã học sinh:   B2 Họ tên học sinh:…………………………………………… B3 Tuổi:… B4 Giới: Nam Nữ H P B5 Lớp:……Trường THCS:………………… Thành phố Bắc Giang B6 Nhóm điều tra (ĐTV hơng ghi): TC, BP ĐẶC ĐIỂM CHUNG HỘ GIA Đ N B7 Tuổi bố (dương lịch):……… B8 Trình độ học vấn bố: Trung cấp, cao đẳng Cấp U Đại học Cấp Trên Đại học Cấp H B9 Nghề nghiệp bố: Cán nhà nước Buôn bán Không TC, BP Công nhân Nông dân Nội trợ Nghề khác B10 Tuổi mẹ (dương lịch):……… B11 Trình độ học vấn mẹ: Cấp Trung cấp, cao đẳng Cấp Đại học Cấp Trên Đại học B12 Nghề nghiệp mẹ: Cán nhà nước Công nhân Nông dân Buôn bán Nội trợ Nghề khác B13 Nhà em có anh/chị em:……… 81 C YẾU TỐ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC C1 Nhà em cách trường bao xa? km C2 Mức độ thường xuyên tự xe đạp đến trường em Luôn ln (lần đi) Hầu có (cứ 10 lần có 7-9 lần) Thỉnh thoảng (cứ 10 lần có 4-6 lần) Hiếm hi (cứ 10 lần có từ 1-3 lần) Khơng ( hông lần nào) C3 Thời gian dành cho hoạt động “động” học sinh ngày: H P Hoạt động Đi Chạy Đi xe đạp Thời gian (Số phút/ngày) Hoạt động hác (bơi, đá bóng, cầu lơng, đá cầu, nhảy U dây, thể dục nhịp điệu…) H C4 Thời gian dành cho hoạt động “tĩnh” học sinh ngày: Hoạt động Thời gian (Số phút/ngày) Học bài, đọc sách báo, đọc truyện, vẽ (ở nhà) Xem tivi, video Chơi điện tử, vi tính Chơi cờ, chơi bài, hâu, thêu, đan, nghe nhạc… C5 Số bình quân em ngủ buổi trưa là: … giờ…….phút C6 Số bình quân em ngủ đêm là: … giờ…….phút D YẾU TỐ ĂN UỐNG D1 Một ngày em ăn bữa chính? .bữa D2 Một ngày em ăn bữa phụ (hoa quả, bánh, chè /cháo…) bữa 82 D3 Trong lúc xem tivi, chơi điện tử chơi vi tính em có thường ăn vặt khơng? Ln ln (lần ăn) Hầu có ăn (cứ 10 lần có 7-9 lần) Thỉnh thoảng (cứ 10 lần có 4-6 lần) Hiếm hi (cứ 10 lần có từ 1-3 lần) Khơng ( hơng lần nào) D4 Em có thường ăn trước hi ngủ tối không? Luôn (lần ăn) Hầu có ăn (cứ 10 lần có 7-9 lần) H P Thỉnh thoảng (cứ 10 lần có 4-6 lần) Hiếm hi (cứ 10 lần có từ 1-3 lần) Khơng ( hông lần nào) Em h cho iết sở thích ăn uống m nh theo thang điểm từ câu hỏi từ D đến D đến cho - ất h ng thí h; - h ng thí h; - Bình thư ng; - hí h; 5- ất thí h D5 D6 D7 D8 U Thích ăn đồ (kẹo bánh) Thích uống nước Thích ăn thức ăn xào, rán Thích ăn thịt mỡ H 2 5 5 D9 Tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm tuần qua: Mỗi loại thực phẩm ghi vào cột cách đánh dấu X ghi vào cột Stt Tên thực phẩm Bánh kẹo Nước Sữa có đường Hàng ngày 3-6 lần/tuần 1-2 lần/tuần Rất hiếm/không ăn 83 Đường Thịt mỡ Thức ăn xào rán E N ẬN T ỨC CỦA HỌC SINH VỀ THỪA CÂN OP E1 Theo em, tình trạng dinh dưỡng em nhóm sau Thừa cân - béo phì Khơng thừa cân - béo phì E2 Theo em, yếu tố sau làm tăng nguy gây nên tình trạng thừa cân - b o phì H P Ăn nhiề đồ ng t Ăn nhiều th ăn ào, rán Hay ăn ặt Ít tham gia hoạt động thể lực Ăn q nhiều Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng E3 Theo em, thừa cân - b o phì làm tăng nguy gây bệnh sau U B nh đái tháo đư ng H B nh tim mạ h B nh sỏi mật B nh ng thư Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Phỏng vấn phụ huynh học sinh B14 Bình qn chi cho ăn uống đầu người tháng:……… nghìn đồng B15 Bình quân chi cho em ăn uống tháng:……… nghìn đồng B16 Thu nhập bình quân người tháng:…… ….nghìn đồng 84 ảng điều tra ẩu p ần ăn 24 Nếu hôm qua ăn tiệc, xin nhớ hôm kia! Họ tên:………………………… …………….…….….Tuổi……… Giới….…… N óm điều tra……………Mã số: Bữa ăn Món ăn * Tên thực Đơn vị tính ** phẩm Trọng lượng Số lượng ăn đơn vị (g) hết H P Sáng U Giữa bữa sáng Trưa Giữa buổi chiều H Chín (g) Sống (g) Mã TP Trọng lượng 85 Chiều tối H P Ăn phụ buổi tối Dầu mỡ U Thìa cà phê ngày H * Món ăn: xào, rán, luộc, ninh (hầm), nướng, rang, hấp ** Đơn vị: chén, bát, muỗng, thìa cà phê, thìa canh, cốc (gạt ngang), miếng 2x2cm, bìa, gắp, lạng, g… “Chín”, “sống” nghiên cứu viên tính tốn ghi sau Chú ý: Nếu thực phẩm ăn liền phải ghi rõ tên sản phẩm, nhà sản xuất, số lượng ăn hết (ăn hết phần gói/cái/hộp…) Ngày điề tra:……/……/2011 Họ tên điều tra viên 86 Phụ lục DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU Stt Nội dung Diễn giải Thành tiền (đồng) Làm việc nhóm xác định vấn đề nghiên cứu 50.000đ/người/ngày x người x 01 ngày 250.000 Điều tra thử 50.000đ/ĐTV x 02 ĐTV 100.000 H P Tập huấn điều tra 50.000đ/người/buổi x 08 người x 01 buổi Điều tra thu thập số liệu In ấn, phô tô Tổng cộng Điều tra phần ăn 24giờ (200 phiếu) 6.000.000 2.000đ/phiếu cân đo x 1000 phiếu 2.000.000 10.000đ/phiếu vấn x 100 phiếu 1.000.000 200đ/trang x (1900 trang phiếu cân đo + 1800 trang phiếu vấn) 740.000 1.000đ/trang x (40 trang đề cương + 80 trang báo cáo) x 05 lần chỉnh sửa 600.000 U H Văn phòng phẩm 400.000 (Bằng chữ : Mư i tri u, hai trăm, hín mươi nghìn đồng chẵn) 200.000 11.290.000 87 Phụ lục KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Stt Thời gian Phương pháp tiếp cận Nội dung 11/10/2010 đến 05/11/2010 08/11/2010 đến 14/01/2010 Xác định vấn đề Thảo luận với cán TTYTDP tỉnh Bắc nghiên cứu Giang Xây dựng đề Tham khảo tài liệu liên quan làm cương nghiên cứu việc hướng dẫn giáo viên hướng dẫn 09/02/2011 đến - Làm việc với quyền địa phương Thu thập số liệu H P đơn vị liên quan 04/03/2011 - Thử nghiệm công cụ thu thập số liệu - Tập huấn ĐTV - Thu thập số liệu 07/03/2011 đến Phân tích số liệu U 17/06/2011 20/06/2011 đến 29/08/2011 10/2011 Hoàn chỉnh luận văn H Bảo vệ luận văn Làm việc c ng giáo viên hướng dẫn Làm việc c ng giáo viên hướng dẫn Tại trường ĐH Y tế công cộng

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w