1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Phòng Chống Cúm A/H5N1 Của Người Sử Dụng Sản Phẩm Gia Cầm, Quận Tây Hồ, Hà Nội, Năm 2007
Người hướng dẫn Ts. Trần Hữu Bích
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 779,52 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG KIẾN THỨC, THÁI Độ, THựC HÀNH PHỊNG CHĨNG CÚM A/H5N1 CỦA NGƯỜI sử DỤNG SẢN PHẨM GIA CẦM, QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI, NĂM 2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGHÀNH: 60.72.76 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ts TRẦN HỮU BÍCH Hà Nội, năm 2007 ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ kính trọng đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Trần Hữu Bích, người trực tiếp hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quỉ báu giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu tập thê thầy cô giảo trường Đại học Y tế Công cộng giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Bs Lan- Giảm đốc trung tâm y tế dự phòng quận Tây Hồ Bs Nguyên Trung Việt- phụ trách phòng thủ y quận Tây Hồ Hà Nội, cung cáp cho thơng tin q báu phục vụ cho nghiên cứu tạo điểu kiện giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu địa phương Tôi xỉn cảm ơn bác tơ trưởng, to phó thuộc phường Thụy Khuê, Yên Phụ, Bưởi, người giúp thu thập so liệu nghiên cứu Hà Nội, Tháng năm 2007 MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN cứu ĐẶT VÁN ĐÈ CÂY VÁN ĐÈ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương vi rút cúm, bệnh cúm người gia cầm .6 1.2 Tình hình bệnh cúm gia cầm tuýp A/H5Nltrên giới 13 1.3 Tình hình dịch cúm gia cầm dịch cúm A/H5N1 người Việt Nam 14 1.4 Tình hình dịch cúm gia cầm dịch cúm A/H5N1 người địa bàn nghiên cứu 18 1.5 Các nghiên cứu nước cúm gia cầm 20 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp chọn mẫu 27 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.6 Các biến số nghiên cứu 30 2.7 Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 30 2.8 Phân tích xử lý số liệu 33 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 34 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh cúm A/H5N1 35 3.3 Mối liên quan kiến thức- thái độ- thực hành phòng chống cúm A/H5N1.50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .57 4.1 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm A/H5N1 .57 4.2 Mối liên quan đặc điểm nhân học với KAP 64 4.3 Mối liên quan kiến thức- thái độ- thực hành phòng chống cúm A/H5N1.64 r- 4.4 Hạn chế nghiên cứu 66 CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN .67 5.1 Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống cúmA/H5Nl .67 5.2 Mối liên quan đặc điểm nhân học với KAP 68 5.3 Mối liên quan kiến thức- thái độ- thực hành phòng chống cúm A/H5N1.68 CHƯƠNG : KHUYÊN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC 74 Phụ lục Bộ câu hỏi Phụ lục Chọn phường Phụ lục Chọn tổ Phụ lục Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá Phụ lục Một số kết nghiên cứu I DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng số trường hợp nhiễm cúm gia cam A/H5N1 người báo cáo cho WHO từ tháng 12/2003 đến 10/04/2007 .14 Bảng 2: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3: Kiến thức biện pháp phòng ngừa lây nhiễm cúm từ gia cầm 37 Bảng 4: Mối liên quan tuổi kiến thức phòng chống cúm A/H5N1 38 Bảng : Mối liên quan nghề nghiệp kiến thức phòng chống cúm A/H5N1.38 Bảng 6: Tần suất mua gia cầm sống 41 Bảng 7: Mối liên quan tuổi hành vi mua gia cầm sống ĐTNC .41 Bảng 8: Thực hành sử dụng biện pháp dự phòng an toàn mua gia cầm sống 42 Bảng 9: Mối liên quan thu nhập bình quân đầu người thực hành mua gia cầm sổng ĐTNC 43 Bảng 10: Tần suất mua thịt gia cầm giết mổ sẵn bán chợ/ siêu thị 44 Bảng 11: Thực hành sử dụng biện pháp dự phòng an toàn mua thịt gia cầm giết mổ sẵn .44 Bảng 12 : Tần suất mua trứng gia cầm 45 Bảng 13: Thực hành kiểm tra an toàn trứng trước mua 46 Bảng 14: Thực hành sử dụng biện pháp an toàn chế biển thịt, trứng gia cầm nhà ĐTNC 47 Bảng 15: Mối liên quan trình độ học vấn hành vi sử dụng găng tay ĐTNC chế biến thịt trứng gia cầm nhà 49 Bảng 16: Mối liên quan TNBQĐN gia đình ĐTNC hành vi rửa trứng bàng xà phòng trước cất giữ trước nấu 49 Bảng 17: Thực hành sử dụng thực phẩm gia cầm .50 Bảng 18 : Mối liên quan kiến thức phòng chống cúm A/H5N1 thái độ quan điểm cấm mua bán gia cầm sống 51 Bảng 19: Mơ hình hồi quy Logistics phân tích mối liên quan kiến thức phòng chống cúm A/H5N1 thái độ quan điểm cấm mua bán gia cầm sống 52 vi Bảng 20: Mối liên quan kiến thức phòng chống cúm A/H5N1 thái độ quan điểm không nên sờ trực tiếp vào gia cầm, thịt, trứng ĐTNC 53 Bảng 21: Mối liên quan thái độ quan điểm cấm mua bán gia cầm sống hành vi mua gia cầm sống chợ ĐTNC 53 Bảng 22: Mối liên quan thái độ quan điểm không nên sờ trực tiếp vào gia cầm sống, thịt, trứng gia cầm hành vi sờ vào gia cầm sống mua ĐTNC 54 Bảng 23: Mơ hình hồi quy Logistics phân tích mối liên quan thái độ quan điểm cấm mua bán gia cầm sống hành vi mua gia cầm sống chợ ĐTNC 55 Bảng 24: Mối liên quan thái độ quan điểm không nên sờ trực tiếp vào gia cầm, thịt, trứng hành vi sờ vào thịt gia cầm sống mua ĐTNC 55 Bảng 25 : Mối liên quan thái độ quan điểm không nên sờ trực tiếp vào gia cầm, thịt, trứng hành vi sử dụng găng tay chế biến thịt, trứng gia cầm nhà ĐTNC 56 I vii DANH MỤC CÁC BIẺƯ ĐỒ Biểu đồ 1: Kiến thức lồi gia cầm mắc cúm gia cầm 35 Biểu đồ 2: Kiến thức nguồn chứa mầm bệnh cúm gia cầm 36 Biểu đồ 3: Nguyên nhân người lây nhiễm cúm gia cầm .36 Biểu đồ 4: Thái độ đổi với biện pháp phòng lây nhiễm cúm .39 Biểu đồ 5: Tổng hợp thực hành sử dụng biện pháp an toàn mua gia cầm sống 43 Biểu đổ 6: Tổng hợp thực hành sử dụng biện pháp an toàn mua thịt gia cầm 45 Biểu đồ 7: Tổng họp thực hành chế biến thực phẩm gia cầm an toàn nhà 48 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AED BQĐN Viện phát triến giáo dục Bình quân đầu người ĐTNC Đối tượng nghiên cứu FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc IEC Thông tin giáo dục, truyền thông KAP Kiến thức , thái độ, thực hành NCN NSD Người chăn ni Người sử dụng PCCGC Phịng chống cúm gia cầm SDSPGC Sử dụng sản phẩm gia cầm TĐHV Trình độ học vấn UBND ủy ban nhân dân VSF- CICDA Tổ chức Nông nghiệp Thú y không biên giới WHO Tổ chức y tế giới ix TĨM TẮT NGHIÊN CÚXl Bệnh cúm gia cam A/H5N1, có bệnh cảnh lâm sàng nặng nề tỷ lệ tử vong người cao (>50%) Đây bệnh mới, nên chưa có hiểu biết đầy đủ tác nhân gây bệnh, đường lây truyền, chưa có vắc xin phòng bệnh thuốc điều trị bệnh đặc hiệu cho người Trong nghiên cứu hành vi đặc biệt nguy gồm cắt tiết, nhổ lơng, mổ thịt, làm lịng ăn thịt sản phẩm gia cầm bị nhiễm bệnh Vì bối cảnh này, kiến thức, thái độ hành động người dân đóng vai trị quan trọng cơng tác kiểm sốt tốn dịch bệnh sở khoa học vững giúp cho nhà quản lý xây dựng chương trình truyền thơng phù họp hiệu Vì lý nêu tiến hành nghiên cứu với mục tiêu mô tả thực trạng kiến thức, thái độ thực hành mua, chế biến sử dụng thực phẩm gia cầm gia đình người sử dụng sản phẩm gia cầm xác định số yếu tố liên quan, quận Tây Hồ, Hà Nội Đây nghiên cứu cắt ngang mầu gồm 405 người, đại diện cho 405 hộ gia đình, có độ tuổi từ 16 đến 70 tuổi, người định việc mua, chế biến sử dụng thực phẩm gia đình có tham gia khâu mua chế biến thức ăn cho gia đình Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức phòng chống cúm gia cầm người dân đạt cao (62%) Trong kiến thức lồi gia cầm cảm nhiễm có tới 80% người dân biết tất lồi gia cầm mắc bệnh, 57,5% người dân biết đầy đủ biện pháp phòng ngừa lây nhiễm cúm từ gia cầm sang người Tuy nhiên hiểu biết nguồn chứa đường lây truyền vi rút cúm A/H5N1 sang người có khoảng 2% người dân biết nguồn chứa vi rút đường lây truyền dụng cụ chăn nuôi mơi trường chăn ni Thái độ phịng chống cúm gia cầm: Hầu hết người dân có thái độ đồng tình với biện pháp phịng ngừa lây nhiễm cúm từ gia cầm sang người Tuy nhiên thái độ việc cấm mua bán gia cầm sống 19% ĐTNC khơng đồng tình, 14,1% ĐTNC khơng đồng tình với quan điểm khơng nên sờ trực tiếp vào gia cầm sống, thịt, trứng gia cầm Thực hành mua gia cầm sống, thịt, trứng gia cầm: Có 52,6% người dân có mua gia cầm sống năm qua, 47,9% người dân có mua gia cầm chưa kiểm dịch, 54,5% người dân sờ vào gia cầm sống mua, 6,6% người dân mang gia cầm nhà giết mổ Có 80,7% người dân có mua thịt gia cầm sổng bán sẵn chợ năm qua, có 41% người dân khơng có thói quen kiểm tra dấu kiểm dịch gia cầm trước mua, 61,2% người dân chạm vào thịt gia cầm mua Trong số 97% người dân có sử dụng trứng năm qua có 49,9% hộ có thói quen mua trứng gia cầm kiểm dịch Thực hành giết mổ, chế biến gia cầm nhà: Chỉ có khoảng 50% sổ hộ sử dụng găng tay giết mổ gia cầm chế biến thực phẩm gia cầm sống nhà, 21% hộ dân khơng có dao thớt riêng cho thịt sống, thịt chín Tuy nhiên điều đáng mừng hầu hết người dân có thói quen rửa tay xà phòng sau giết mổ, chế biến gia cầm nấu thực phẩm gia cầm chín kỹ trước ăn Thực hành sử dụng thực phẩm gia cầm: Còn tỷ lệ thấp ĐTNC có thói quen ăn tiết canh, thịt, trứng lòng đào Dựa vào kết nghiên cứu đưa sổ khuyến nghị là: Thông điệp truyền thông phải trọng nhấn mạnh thông tin nguồn chứa vi rút cúm dụng cụ chăn nuôi môi trường chăn nuôi Không nên mua gia cầm sống, không nên sờ vào gia cầm sống, thịt, trứng gia cầm mua Nên sử dụng găng tay giết mổ gia cầm chế biến gia cầm, nên có dao thớt riêng để chế biến thức ăn Chỉ nên mua thịt, trứng gia cầm có dấu kiểm dịch Khi truyền thơng nên trọng đến đối tượng có tuổi 35, trình độ thấp, làm nghề nghiệp khác mà cơng nhân viên chức, đối tượng có thu nhập thấp

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 20: Mối liên quan giữa kiến thức phòng chống cúm A/H5N1 và thái độ về quan điểm  không nên sờ trực tiếp vào gia cầm, thịt, trứng của ĐTNC..................................................53 Bảng 21: Mối liên quan giữa thái độ về quan điểm cấm mua bán - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007
Bảng 20 Mối liên quan giữa kiến thức phòng chống cúm A/H5N1 và thái độ về quan điểm không nên sờ trực tiếp vào gia cầm, thịt, trứng của ĐTNC..................................................53 Bảng 21: Mối liên quan giữa thái độ về quan điểm cấm mua bán (Trang 6)
Bảng 2: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (N= 405) - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007
Bảng 2 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (N= 405) (Trang 43)
Bảng 2 cho thấy đa số công việc nội trợ trong gia đình là do phụ nừ đảm nhiệm (chiếm 89,6%), và đa số họ vừa đi chợ, vừa chể biển thức ăn cho gia đinh (382 người chiếm 94,3%). - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007
Bảng 2 cho thấy đa số công việc nội trợ trong gia đình là do phụ nừ đảm nhiệm (chiếm 89,6%), và đa số họ vừa đi chợ, vừa chể biển thức ăn cho gia đinh (382 người chiếm 94,3%) (Trang 44)
Bảng 3. Kiến thức về các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm cúm gia cầm (n = 405) Biện pháp phòng bệnh Tần số Tỷ lệ % (CI95%) - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007
Bảng 3. Kiến thức về các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm cúm gia cầm (n = 405) Biện pháp phòng bệnh Tần số Tỷ lệ % (CI95%) (Trang 47)
Bảng 4 : Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức phòng chống cúm A/H5N1 - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007
Bảng 4 Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức phòng chống cúm A/H5N1 (Trang 48)
Bảng 4 cho thấy những đối tượng tuổi dưới 35 có khả năng có kiến thức phòng chống cúm A/H5N1 không đạt cao gấp 1,83 lần các đối tượng tuổi từ 35 trở lên (p<0,05). - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007
Bảng 4 cho thấy những đối tượng tuổi dưới 35 có khả năng có kiến thức phòng chống cúm A/H5N1 không đạt cao gấp 1,83 lần các đối tượng tuổi từ 35 trở lên (p<0,05) (Trang 48)
Bảng 6: Tần suất mua gia cầm sống (n = 405) - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007
Bảng 6 Tần suất mua gia cầm sống (n = 405) (Trang 51)
Bảng 7 : Mối liên quan giữa tuổi và hành vi mua gia cầm sống của ĐTNC (n=405) Tuổi - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007
Bảng 7 Mối liên quan giữa tuổi và hành vi mua gia cầm sống của ĐTNC (n=405) Tuổi (Trang 51)
Bảng 10: Tần suất mua thịt gia cầm đuực giết mổ sẵn bán ở chọ7 các siêu thị (n= 405) - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007
Bảng 10 Tần suất mua thịt gia cầm đuực giết mổ sẵn bán ở chọ7 các siêu thị (n= 405) (Trang 54)
Bảng 10 cho thấy trong số 405 ĐTNC có tới 327 đối tượng còn mua thịt gia cầm sống về sử dụng trong một năm qua (chiếm 80,7%), nhưng mua thường xuyên chỉ có 18 đối tượng  (chiếm 4,4%). - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007
Bảng 10 cho thấy trong số 405 ĐTNC có tới 327 đối tượng còn mua thịt gia cầm sống về sử dụng trong một năm qua (chiếm 80,7%), nhưng mua thường xuyên chỉ có 18 đối tượng (chiếm 4,4%) (Trang 54)
Bảng 12: Tần suất mua trứng gia cầm (n=405) - Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm ah5n1 của người sử dụng sản phẩm gia cầm, quận tây hồ, hà nội, năm 2007
Bảng 12 Tần suất mua trứng gia cầm (n=405) (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w