Nhận xét tình trạng lệch lạc răng hàm của học sinh lứa tuổi 15 – 17 trường PTTH chu văn an quận tây hồ hà nội

86 146 2
Nhận xét tình trạng lệch lạc răng hàm của học sinh lứa tuổi 15 – 17 trường PTTH chu văn an quận tây hồ   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng lệch lạc Răng - Hàm trẻ em Việt nam chiếm tỷ lệ cao Theo điều tra Hoàng Thị Bạch Dương, tỷ lệ lệch lạc Răng hàm học sinh lứa tuổi 12 - 15 trường trung học sở Amsterdam Hà nội năm 2000 91% [1] Theo Đồng Khắc Thẩm tỷ lệ sai khớp cắn người Việt nam lứa tuổi 17-27 83,2% [2] Con số giới nhỏ Tại Trung Quốc tỷ lệ khớp cắn lứa tuổi 12 - 14 92,9% [3] Tại Canada có 61% sai khớp cắn tuổi 10-15 [3] Những bệnh nhân có lệch lạc hàm ảnh hưởng tới thẩm mỹ, chức ăn nhai mà tạo điều kiện cho bệnh miệng khác phát triển Chỉ số nhu cầu điều trị chỉnh hình mặt (The index of orthodontic treatment need: IOTN) Brook Shaw tìm năm 1989 [4] Chỉ số gồm hai phần: Phần sức khỏe (The dental health component: DHC) phần thẩm mỹ (The Aesthetic component: AC) Trong phần chia thành mức độ điều trị CHRM Ở Việt nam nói chung Hà nội nói riêng có số cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Mặt khác, với phát triển kinh tế nhu cầu làm đẹp người dân ngày cao, vấn đề thẩm mỹ sức khỏe cho hệ cháu bậc ông bà, cha mẹ quan tâm Lứa tuổi 15 - 17 phát triển sọ mặt gần đầy đủ Ở tuổi này, trẻ dần thích ứng với khớp cắn hình thành cung thời kỳ can thiệp nắn chỉnh hàm có hiệu Việc nhận xét tình hình lệch lạc hàm trẻ lứa tuổi giúp ta xác định nhu cầu điều trị, đào tạo nhân lực đầu tư phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng phòng bệnh điều trị bệnh miệng cho trẻ Giúp trẻ có khn mặt đẹp hàm khỏe mạnh để thêm tự tin bước vào đời Trường PTTH Chu Văn An quận Tây Hồ nằm thủ đô Hà nội nơi học tập em học sinh từ khắp thành phố Hà nội, học sinh trường đại diện cho lứa tuổi dậy thành phố Hà nội Vì lý chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Nhận xét tình trạng lệch lạc hàm học sinh lứa tuổi 15 – 17 trường PTTH Chu Văn An quận Tây Hồ - Hà nội” với mục tiêu: Nhận xét tình trạng lệch lạc hàm tình trạng khớp cắn học sinh 15 - 17 tuổi trường PTTH Chu Văn An - Tây hồ - Hà nội Xác định nhu cầu điều trị chỉnh nha học sinh 15 - 17 tuổi trường PTTH Chu Văn An - Tây hồ - Hà nội Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm khớp cắn: 1.1.1 Định nghĩa: Khớp cắn đồng thời động tác khép hàm trạng thái hai hàm khép lại [3] - Động tác khép hàm nha khoa nói đến giai đoạn cuối chuyển động nâng hàm lên để dẫn đến tiếp xúc mật thiết hai hàm đối diện - Động tác hai hàm khép lại nói đến liên quan mặt nhai đối diện cắn khít với Như khớp cắn quan hệ chức rối loạn chức hệ thống răng, cấu trúc giữ răng, khớp thái dương hàm yếu tố thần kinh 1.1.2 Khớp cắn lý tưởng: - Một khớp cắn lý tưởng khơng có thực tế đòi hỏi cấu tao phát triển hồn hảo mơi trường hồn tồn tốt (cơ, dây chằng, khớp thái dương hàm…) Ngồi phải có khả tự đổi liên tục để chống lại ăn mòn gây [5], [6] Hình 1.1 Khớp cắn lý tưởng [6] - Một khớp cắn lý tưởng khi: “Các thẳng hàng, núm ăn khớp với nhau” - Quan niệm hàm hài hòa lý tưởng: + Về mặt hình thái học biểu thơng qua tỷ lệ tầng mặt cân đối, hài hòa kích thước rộng, dài theo ba chiều khơng gian Răng cân đối hài hòa với nhau, với cung hàm mặt + Về chức năng: Đạt hiệu xuất ăn nhai, nói, thở cao Đảm bảo chức cân hoạt động tĩnh + Về thẩm mỹ: Đảm bảo thẩm mỹ cao 1.1.2 Khớp cắn trung tâm Khớp cắn trung tâm khớp cắn có vị trí tiếp xúc hai hàm nhiều nhất, hai hàm vị trí đóng khít hàm đạt ổn định học cao nhất, lồi cầu vị trí cao giữ [7], [8] Khớp cắn trung tâm khơng phụ thuộc vào vị trí lồi cầu mà phụ thuộc vào tương quan - theo hướng (trước - sau, ngang, đứng) * Trước - sau (Gần - xa): - Núm gần hàm lớn thứ hàm hai núm gần hàm lớn thứ hàm - Sườn gần nanh tiếp xúc với sườn xa nanh - Rìa cắn cửa tiếp xúc với rìa cắn cửa phía trước - 2mm (đầu chạm đầu chùm ngồi bình thường) * Ngang (Trong - ngồi): - Cung chùm cung cho núm chùm núm - Đỉnh núm gần hàm lớn thứ hàm tiếp xúc với rãnh hai núm hàm nhỏ hàm lớn hàm - Hai phanh môi tạo nên đường thẳng mặt trước khớp cắn * Đứng (Trên - dưới): - Răng tiếp xúc với vừa khít vùng hàm nhỏ hàm lớn - Rìa cắn cửa vừa chạm rìa cắn cửa chùm sâu - 2mm - Mỗi cung tiếp xúc với mặt nhai hai đối diện, trừ cửa hàm khơn hàm Đó yếu tố cho ổn định hai hàm 1.1.3 Các đường cong bù trừ: Các đường cong bù trừ phía sau phân chia thành, đường cong theo chiều dọc gọi đường cong Spee đường cong theo mặt phẳng trán gọi đường cong Wilson [8] 1.1.3.1 Đường cong Spee: Là đường cong theo chiều trước sau mặt nhai, đỉnh nanh hàm theo đỉnh núm tiền hàm hàm hàm Đường cong Spee với độ nghiêng theo chiều trước sau nanh cối yếu tố quan trọng để ổn định hai hàm 1.1.3.2 Đường cong Wilson: Trên mặt phẳng đứng ngang, xếp theo đường cong lõm lên gọi đường cong Wilson Các cối nghiêng phía lưỡi làm cho núm cao núm Các cối nghiêng phía ngồi làm cho múi ngồi cao múi Đường cong Wilson kết hợp với độ cắn phủ phía sau cho phép múi ngồi trượt hài hòa sườn múi đưa hàm bên Nếu đường cong Wilson hài hòa, cản trở cắn làm rối loạn chuyển động chức 1.1.4 Độ cắn chùm, độ cắn chìa: 1.1.4.1 Độ cắn chìa: Độ cắn chìa độ nghiêng cửa hàm mặt phẳng nằm ngang tạo rìa cắn cửa cửa Khoảng đánh giá tư lồng múi tối đa [8] 1.1.4.2 Độ cắn ngược: Độ cắn ngược độ nghiêng cửa hàm mặt phẳng nằm ngang tạo rìa cắn cửa cửa Khoảng cách đánh giá tư lồng múi tối đa [8] 1.1.4.3 Độ cắn phủ: Độ cắn phủ đánh giá trước có núm hai hàm tư lồng múi tối đa Đối với cửa độ cắn phủ khoảng cách rìa cắn cửa hàm rìa cắn cửa hàm theo chiều đứng, nanh có núm độ cắn phủ khoảng cách đỉnh nanh hay đỉnh núm có núm hàm hàm theo chiều đứng [8] 1.1.4.4 Độ cắn hở: Độ cắn hở đánh giá trước sau hai hàm tư lồng múi tối đa [8] Độ cắn hở cửa khoảng cách rìa cắn cửa hàm rìa cắn cửa theo chiều đứng 1.1.4.5 Độ cắn chéo: - Cắn chéo sau khoảng cách từ núm hàm hàm tới mặt hàm hàm hai hàm tư lồng múi tối đa [8] - Cắn chéo dạng kéo tượng núm hàm phía ngồi so với mặt ngồi hàm Hai hàm không tiếp xúc mặt phẳng cắn mà cắn xuống lợi 1.2 Phân loại khớp cắn 1.2.1 Khớp cắn bình thường: 1.2.1.1 Theo Angle: Cơng bố 1890, mốc quan trọng phát triển chỉnh hình mặt Đưa định nghĩa rõ ràng đơn giản KC bình thường hàm thật phân loại hạng sai khớp cắn quan trọng Theo Angle, chìa khố khớp cắn hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm trên, hình thành mọc sớm nhất, hướng dẫn mọc nhờ hệ sữa, khơng bị chân sữa cản trở q trình mọc Vị trí tương đối cố định so với sọ to cung hàm [9] - KC bình thường: Là khớp cắn có núm ngồi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn thứ hàm dưới, khác cung xếp theo đường cong đặn, liên tục (đường khớp cắn) * Khái niệm đường cắn theo Angle: - Hàm trên: Là đường cong liên tục qua hố trung tâm hàm ngang qua gót nanh, cửa hàm - Hàm dưới: Là đường cong liên tục qua núm ngồi hàm rìa cắn cửa hàm Hình 1.1: Đường cắn [9] 1.2.1.2 Theo Andrews: Nghiên cứu Lawrence F Andrews [10] 120 mẫu hàm khớp cắn bình thường có tiêu chuẩn sau: - Chưa qua điều trị chỉnh hình - Các mọc đặn thẩm mỹ - Có thể khơng cần đến chỉnh hình sau Kết so sánh với 1150 trường hợp điều trị chỉnh hình đạt kết tối ưu khớp cắn cho thấy tất mẫu hàm có chung đặc tính khớp cắn sau: * Đặc tính thứ nhất: Tương quan vùng hàm lớn - Rìa xa núm ngồi xa hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm tiếp xúc với rìa gần múi ngồi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hai hàm - Múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn thứ hàm - Múi gần hàm lớn thứ hàm khớp với rãnh hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm * Đặc tính thứ hai: Độ nghiêng gần xa thân Độ nghiêng gần xa thân góc tạo đường thẳng vng góc với mặt phẳng nhai trục thân Góc có giá trị dương trục thân nằm phía xa so với đường vng góc Và ngược lại giá trị âm Bình thường có góc dương, độ nghiêng thay đổi tùy theo * Đặc tính thứ ba: Độ nghiêng ngồi thân Độ nghiêng thân góc tạo đường tiếp tuyến với điểm mặt ngồi thân với đường thẳng vng góc với mặt phẳng nhai Góc có giá trị dương đường tiếp tuyến nằm phía so với đường vng góc ngược lại giá trị âm * Đặc tính thứ tư: Khơng có xoay Trên cung răng mọc đặn, khơng có xoay Khi bị xoay lệch chiếm chỗ nhiều bình thường * Đặc tính thứ năm: Khơng có khe hở Các phải tiếp xúc chặt chẽ với phía gần xa trừ hàm lớn thứ ba tiếp xúc phía gần * Đặc tính thứ sáu: Đường cong Spee phẳng hay cong Khớp cắn bình thường đường cong Spee phẳng sâu khơng 1,5mm 1.2.2 Khớp cắn lệch lạc (sai khớp cắn): 1.2.2.1 Theo Angle: Theo Angle sai khớp cắn có loại: [9] - Sai khớp cắn loại Angle I: Tương quan hàm lớn thứ hai hàm bình thường đường cắn sai nhóm trước lệch lạc xoay trục, lạc chỗ nguyên nhân khác - Sai khớp cắn loại Angle II: Răng hàm lớn thứ hàm phía xa so với hàm lớn thứ hàm trên, đường cắn khơng định rõ Hạng Angle II có hai tiểu loại 10 Hình 1.2: Phân loại khớp cắn theo Angle [9] - Tiểu loại 1: Cung hàm hẹp, hình chữ V, nhơ trước, cửa ngả mơi, độ cắn chìa tăng, mơi đóng khơng kín, môi thường chạm mặt cửa (Hình 1.6) Hình 1.3: Angle II tiểu loại [9] - Tiểu loại 2: Các cửa hàm quặp vào cửa bên nghiêng Độ cắn phủ tăng, cung thường rộng vị trí nanh Hạng thường di truyền ( Hình 1.7) Hình 1.4: Angle II tiểu loại [9] - Sai khớp cắn hạng III: Khi hàm lớn thứ hàm phía gần so với hàm lớn thứ hàm trên, khớp cắn ngược vùng cửa, đường cắn không định rõ Ngày phân loại khớp cắn theo Angle dùng rộng rãi thực 72 hay gặp vùng cửa, hàm nhỏ, nanh Răng sữa chậm thay làm vĩnh viễn mọc sai vị trí bình thường (mọc vào trong, phía ngồi chí mọc vào vị trí khác cạnh nó) Bàn luận ngun nhân góp phần tích cực gây dạng lệch lạc khớp cắn loại bỏ qua yếu tố thói quen xấu như: nuốt kiểu trẻ em, đẩy lưỡi gây nên hở phía trước, mút mơi, mút ngón tay gây hẹp hàm hàm tụt lùi… Để làm thói quen xấu bệnh nhân có nhiều cách từ giải pháp nhẹ giáo dục, nhắc nhở … tới giải pháp tích cực dùng khí cụ chống thói quen xấu hàm chống thói quen mút mơi, hàm chống thói quen đẩy lưỡi Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu khảo sát đánh giá nhu cầu điều trị nắn chỉnh song thực tế có nhiều loại lệch lạc khớp cắn mà phòng tránh từ ban đầu như: - Nhổ sữa lung lay tuổi tránh mọc lệch lạc vĩnh viễn thay (rất hay gặp trẻ em đến tuổi) - Điều trị số sữa sâu (đặc biệt sâu mặt xa) giữ số đến tuổi thay để tránh di gần số - Làm hàm giữ chỗ cho số sữa trường hợp số sữa sớm - Cần loại bỏ thói quen xấu trẻ (mút tay, cắn môi, nuốt kiểu trẻ em…) Bằng biện pháp chăm sóc miệng ban đầu dễ dàng kiểm sốt số lượng lớn tỷ lệ lệch lạc khớp cắn hàm sữa Vai trò cơng tác chăm sóc miệng ban đầu vô quan trọng Ở nước phát triển hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu nói chung hệ thống chăm sóc miệng ban đầu nói riêng quy mơ, đồng từ tuyến trung ương đến địa phương (quy mô đào tạo, trang thiết bị), tính phổ cập cao Mỗi cơng dân mạng lưới chăm sóc sức khoẻ quan tâm chu đáo 73 Chữa trị bệnh miệng quan trọng giáo dục kiến thức y học nói chung nha khoa nói riêng cho nhân dân đóng vai trò quan trọng khơng Hình thức tiết kiệm sức người, sức mang lợi ích kinh tế, xã hội lớn lao Giáo dục cho đối tượng: - Bà mẹ có thai cho bú: ăn uống đủ chất, đảm bảo nguồn sữa mẹ cho trẻ, vệ sinh miệng cho trẻ em giai đoạn bú sữa … - Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo: dạy vệ sinh miệng, cách đánh - Trẻ em cấp tiểu học: dạy cách vệ sinh miệng, ý thức bảo vệ hỗn hợp, vĩnh viễn, giáo dục kiến thức nha khoa thông thường, cách phòng bệnh sâu viêm lợi - Học sinh trung học: khám chữa bệnh định kì tháng lần , cách phòng bệnh sâu răng, viêm lợi lệch lạc Hàn sâu, chữa viêm lợi, phát sớm bất thường như: thừa, khấp khểnh, thói quen xấu ảnh hưởng tới 74 KẾT LUẬN Qua điều tra tình trạng lệch lạc khớp cắn nhu cầu điều trị chỉnh nha sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng lứa tuổi 20 chúng tơi rút số kết luận sau đây: Về tình trạng lệch lạc khớp cắn 1.1 Tỷ lệ khớp cắn theo phân loại Angle Khớp cắn trung tính: 25.3%, khớp cắn sai loại 1: 24.7%, khớp cắn sai loại 2: 25.3%, khớp cắn sai loại 3: 24.7% Sự phân bố loại khớp cắn theo giới khác khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0.05 tỷ lệ sai khớp cắn 74.7% 1.2 Về hình dạng kích thước cung 1.2.1 Về hình dạng cung Trong 300 đối tượng nghiên cứu thấy: cung dạng hình oval hay gặp chiếm 57%, cung có dạng hình vng chiếm 39.3%, gặp cung dạng hình tam giác chiếm 3.7% 1.2.2 Về kích thước cung Kích thước cung nam lớn nữ chiều rộng lẫn chiều dài, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0.05 2.2 Nhu cầu điều trị CHRM theo IOTN đánh giá thẩm mỹ là: Mức 1-2 (khơng cần điều trị): 51.3%, mức 3-4 (nhẹ/ít cần điều trị): 27.3%, mức 5-7 (trung bình/cần điều trị): 11.4%, mức 8-10 (nặng/cần điều trị): 10% Khơng có khác biệt giới mức điều trị TMR với p > 0.05 76 KIẾN NGHỊ Chỉ số nhu cầu điều trị chỉnh nha IOTN thực phương tiện hữu dụng điều tra nhu cầu điều trị CHRM cộng đồng Chỉ số sử dụng đơn giản, nhanh gọn đáng tin cậy sử dụng nhiều nước phát triển phát triển IOTN đánh giá hai mặt lâm sàng thẩm mỹ tình trạng khớp cắn Vì nên áp dụng số nhiều vùng qua xác định nhu cầu điều trị CHRM để giúp cho việc đầu tư chuyên gia, phương tiện đáp ứng nhu cầu CHRM đánh giá cần thiết phát triển CHRM phòng ngừa nên sớm đưa CHRM phòng ngừa vào chương trình nha học đường cho học sinh tương lai Vì khơng đơn để giải vấn đề thẩm mỹ, mà quan trọng chức hệ thống nhai TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Bạch Dương (2000): “Điều tra lệch lạc - hàm trẻ em lứa tuổi 12 trường cấp Amsterdam Hà nội” Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại Học Y Hà Nội Đồng Khắc Thẩm, Hồng Tử Hùng (2000): “Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt độ tuổi 17 - 27” Luận văn thạc sỹ y học Trường Y Dược TP Hồ Chí Minh Angle E H (1899): “Classification of malocclusion” D Cosmos 41 pp 248 - 264 Brook P.H and Shaw W.C (1989): “The development of an index of orthodontic treatment priority” Eur J Orthod 11 pp 309 - 320 Lê Thị Bích Nga (2004): Nhận xét tình trạng bất thường mặt học sinh 12-15 tuổi trường Trần Phú Hải Phòng Luận văn Thạc sỹ y khoa, tr 50-55 Wiliam R Proffit, Henry W Fields, Jalmes L Ackerman L’ Tanya J Bailey J.F Camilla Tulloch (2000): “Contemponary orthodontic” Third edition 3-22, 146-170, pp.418-478 Nguyễn Văn Cát (1998): Bài giảng : “Khớp cắn học” cho sinh viên cao học Răng - hàm - mặt Bộ môn Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Khoa Hà nội Lê Thị Nhàn (1977): "Không tương xứng Răng - Hàm" Răng - Hàm Mặt (tập 1) NXB Y học Tr 471- 475 Angle E H (1987): “The Angle system of regulation and retentions of teeth” First ed, Philadelphia, S.S White manufacturing Company 10.Andrews, L (1972): “The six tkeys to normal occlusion” American Journal of orthodontics and Dentofacial Orthopaedics, pp 296 - 309 11.Bolton W.A (1962): “The clinical application of a tooth - size analysis”, Am J orthod 48: pp 504 - 529 12.Jarvinen S (2002): “Indexes for orthodontic treatment need” Am J Orthod Dentofacial Orthop Mar, 121(3) pp 12 - 24 13.Brook P.H and Shaw W.C (1989): “The development of an index of orthodontic treatment priority” Eur J Orthod 11 pp 309 - 320 14.Burden D.J and Holmes A (1994): “The need for orthodontic treatment in child population of the United Kingdom” European Journal of Orthodontics, 16 pp 395 - 399 15.Richmond S., Roberts C T and Andrews M (1994): “Use of The Index of Orthodontic Treatment Need (IOTN) in assesing the need for orthodontic treatment pre - post - appliance therapy” British Journal of Orthodontics, 21 pp 175 - 184 16.Younis JW, Vig KW, Rinchuse DJ, Weyant RJ (1997): “A validation study of three indexes of orthodontic treatment need in the United States” Community Dent Oral Epidemiol 25(5) pp 356 - 362 17.Cooper N A Mandll D Dibiase: “The Riliability of The Index of Orthodontic Treatment Need over Time” British Journal of Orthodontics, Vol 17, No 1, 47 - 54 18.Holmes A and Willmot D R (1996): “The Consultant Orthodontist group 1994 Survey of the use of the Index of Orthodontic Treatment Need (IOTN)” British Journal of Orthodontics, 23 pp 57 - 59 19.Nguyễn Võ Hoàng Anh (2005): “Nhận xét nhu cầu điều trị chỉnh nha học sinh tuổi 15 trường THCS Trần Đăng Ninh - Hà Đông theo số IOTN” Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà nội 20.Nguyễn Thị Ngân Hà, Hoàng Tử Hùng (2004): “Ước lượng nhu cầu điều trị chỉnh nha Đà Nẵng” Trong tuyển tập: Cơng trình nghiên cứu khoa học hàm mặt Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 30 - 36 21.Neslihan Ioyncy and Esra Ertugay (2001): “The use of the index of orthodontic treatment need” British Dental Journal, 178, pp.370-374 22.Wang G, Hagg U, Ling J “ The orthodontic treatment need and demand of Hong Kong Chinese children” Am J Orthodontic, pp.24-36 23.Ng’ang’a PM, Ohito F, Ogaad B, Valderhaug J (1996): “The prevalence of malocclusion in 13 to 15 year – old chidren in Nairobi, Kenya” Acta Odontol Scand 54: 126 – 130 24.Ahmad M Hamdan (1998): “Orthodontic treatment need in Jordanian school children” Community Dental Health, 15 pp - 25.Esa R, Razakia, Allister I.H (2001): “Epidemiology of malocllusion and octhodontic treament need of 12-13 year old Malaysian schoolchildren community” Dent Health, pp 31-36 26.Evans R and Shaw W.C (1987): “A preliminary evaluation of an illustrated scale for rating dental attractiveness”, European Journal of Orthodontics”, pp 314 - 318 27.Hồng Trọng Quang, Trần Thúy Hồng (2004): “Chỉnh hình mặt” Kiến thức điều trị dự phòng NXB Y học TP Hồ Chí Minh Tr 35 28.Ngô Đồng Khanh (1997): “Điều tra sức khoẻ miệng” Viện Răng - Hàm - Mặt Thành phố Hồ Chí Minh (Bộ Y Tế) Tr 54-78 29.Nguyễn Thanh Mai (1995): “Nhận xét số Răng - Hàm - Mặt trẻ em trước sau tuổi dậy thì” Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 30.Trần Thúy Nga (2001): “Sự hình thành phát triển cung răng” Nha khoa trẻ em NXB Y học TP Hồ Chí Minh Tr 56 - 73 31.Lê Thị Nhàn (1977): "Không tương xứng Răng - Hàm" Răng - Hàm Mặt (tập 1) NXB Y học Tr 471- 475 32.Lê Thị Nhàn (1977): “Thuật ngữ số sở chẩn đoán lệch lạc - hàm” Răng - hàm - mặt (tập 1) NXB Y học Hà Nội Tr 433 - 495 33.Birgit, Thilander, Lucia Pena, cộng (2001): “Prevalence of moloclusion and orthodontic treatment need in children and adolescents in Bogota, colombia An Epidemiological study related to different stages of dental development” European Journal of Orthodontics, 23: pp 153 - 167 34.Broadbent BH, SR Broad Bent BH, JR Golden WH (1975): “Bolton standards of dentofacial developmental growth” St, Louis, Mosby - Year book 35.Burden D.J., Mitropoulos C M and Shaw, W C (1994): “Residual orthodontic treatment in a sample of 15 and 16-year-olds” 176 pp 220 224 36.Case CS (1905): “Principles of occlusion and dentofacial relations” D Items int., 27 pp 489 37.Dixon A.D (1958): "The development of the Jaws", Dent pp 10 - 18 38.Enlow D.H (1990): "Handbook of facial growth", ed3, philadenphia, WB Saunders 39.Enlow DH, T.M (1990): “Handbook of facial growth” Ed3, Philadelphia, WB Saunders 40.Graber T.M (1958): “The fingersucking Habit and associated problems” J Dent Children, 25 pp 145-151 41.Holmes A (1992): “The prevalence of orthodontic treatment need” British Journal of Orthodontics 19 pp 177 - 182 42.Joanna Jenny and Naham C Cons (1996): “Comparing and contrasting tow orthodontic indices, the index of orthodontic treatment need and the Dental Aesthetic Index” Am J Orthod Dentofacial Orthop, pp 410 - 416 43.Kerosuo H, Al Enezi S, Kerosuo E, Abdulkarim E (2004): “Association between normative and self - perceived orthodontic treatment need among Arab high school students” Am J Orthod Dentofacial Orthop Mar, 125 (3) pp 373 - 378 44.Shaw W C., Richmond S and O’Brien K D (1995): “The use of occlusal indices: a European perspective” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 107 pp - 10 45.Sillman J.H (1964): "Dimensional changes of dental arches onggitudinal studies from birth to 25 year” Am J orthodontic, pp 824 842 46.Sillman J.H (1964): "Dimensional changes of dental arches": Longitudinal studies from birth to 25 year Am.J orthodont Pract 50: 824-8042 47.Wheeler TT, Mcgorray SP, Yurkiewicz L, Keeling SD, King GJ: “Orthodontic treatment demand and need in third and fourth grade schoolchildren” Am J orthodontic, pp 24 - 36 48.William R Proffit, D.D.S., Henry W Fields JR: “Later stages of development contemporary orthodontics” Orthodontics Second edition, pp - 175 49 Kerosuo H, Al Enezi S, Kerosuo E, Abdulkarim E (2004): “Association between normative and self - perceived orthodontic treatment need among Arab high school students” Am J Orthod Dentofacial Orthop Mar, 125 (3) pp 373 - 378 50 Richmond S., Roberts C T and Andrews M (1994): “Use of The Index of Orthodontic Treatment Need (IOTN) in assesing the need for orthodontic treatment pre - post - appliance therapy” British Journal of Orthodontics, 21 pp 175 - 184 51 Shaw W C., Richmond S and O’Brien K D (1995): “The use of occlusal indices: a European perspective” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 107 pp - 10 52 Sillman J.H (1964): "Dimensional changes of dental arches onggitudinal studies from birth to 25 year” Am J orthodontic, pp 824 - 842 53 Sillman J.H (1964): "Dimensional changes of dental arches": Longitudinal studies from birth to 25 year Am.J orthodont Pract 50: 824-8042 54 Wheeler TT, Mcgorray SP, Yurkiewicz L, Keeling SD, King GJ: “Orthodontic treatment demand and need in third and fourth grade schoolchildren” Am J orthodontic, pp 24 - 36 55 William R Proffit, D.D.S., Henry W Fields JR: “Later stages of development contemporary orthodontics” Orthodontics Second edition, pp - 175 56 William R Proffit, James L Ackerman, Heny W Fieldsw (2000): "Later stages of development contemporary" Orthodontics secold edition pp - 164 57 Younis JW, Vig KW, Rinchuse DJ, Weyant RJ (1997): “A validation study of three indexes of orthodontic treatment need in the United States” Community Dent Oral Epidemiol 25(5) pp 356 - 362 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT - BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: - Họ tên: - Ngày tháng năm sinh: - Địa chỉ: - Lớp: - Điện thoại: II Khám lâm sàng: Ngồi mặt: 1.1 Nhìn thẳng: - Mặt cân đối: Lệch phải: .mm Lệch trái: .mm - Chiều cao tầng mặt: Giữa: Tăng Giảm Dưới: Tăng Giảm - Chiêù cao nhân trung: mm - Hở lợi cười: .% mm 1.2 Nhìn nghiêng: - Dạng mặt: Lồi Phẳng Lõm - Góc mũi mơi: Nhọn Tù - Góc mơi cằm: Nhọn Tù 1.3 Khớp thái dương hàm: - Bình thường: - Đau: Phải Trái - Tiếng kêu: Lục cục: Phải Trái Lạo xạo: Phải Trái - Đường đóng khớp: Thẳng Zíc Zắc Khám miệng: 2.1 Loại khớp cắn: Khớp cắn theo Angle Răng hàm thứ bên phải Răng nanh bên phải Răng hàm thứ bên trái Răng nanh bên trái 2.2 Đường giữa: - Thẳng: - Lệch: I II III Hàm trên: Phải Trái Hàm dưới: Phải Trái - Độ cắn chìa: mm - Độ cắn chùm: .mm - Khớp cắn hở: mm - Khớp cắn ngược: mm - Khớp cắn chéo sau: Phải Từ đến Trái Từ đến - Khớp cắn chéo dạng kéo: Phải Từ đến Trái Từ đến - Các biểu khác: + Phanh môi: + Khe thưa cửa: .mm + Răng thừa: + Thiếu răng: + Răng đổi chỗ: + Răng xoay trục: + Răng mọc kẹt: + Còn sữa: - Tổ chức nha chu: + Mỏng: + Dầy: + Tiêu xương: Khám mẫu: 3.1 Chiều rộng cung hàm: 6-6 4-4 3-3 Hàm Hàm 3.2 Chiều dài cung hàm: 6-1 3-1 Hàm Hàm 3.3 Chu vi cung hàm: 1.6 - 1.3 1.2 - 2.2 2.3 - 2.6 Tổng Hàm Hàm 3.4 Chiều rộng HT 1.6 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tổng HD 4.6 4.5 4.4 4.3 3.5 Khoảng chênh lệch: 4.2 4.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tổng Hàm Khoảng cần Khoảng có Chênh lệch Hàm MỤC LỤC 23 23 23 23 23 23 23 23 23 10 23 43 43 43 43 43 43 43 43 43 10 43 ... Nhận xét tình trạng lệch lạc hàm học sinh lứa tuổi 15 – 17 trường PTTH Chu Văn An quận Tây Hồ - Hà nội với mục tiêu: Nhận xét tình trạng lệch lạc hàm tình trạng khớp cắn học sinh 15 - 17 tuổi. ..2 Trường PTTH Chu Văn An quận Tây Hồ nằm thủ đô Hà nội nơi học tập em học sinh từ khắp thành phố Hà nội, học sinh trường đại diện cho lứa tuổi dậy thành phố Hà nội Vì lý chúng tơi... sinh 15 - 17 tuổi trường PTTH Chu Văn An - Tây hồ - Hà nội Xác định nhu cầu điều trị chỉnh nha học sinh 15 - 17 tuổi trường PTTH Chu Văn An - Tây hồ - Hà nội 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1

  • 6

  • 2

  • 7

  • 3

  • 8

  • 4

  • 9

  • 5

  • 10

  • 1

  • 6

  • 2

  • 7

  • 3

  • 8

  • 4

  • 9

  • 5

  • 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan