Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
410 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa người ý thức vai trò quan trọng Răng khơng định chức ăn nhai, đóng vai trò quan trọng thẩm mỹ phát âm người Mất coi tình trạng bệnh lý có ảnh hưởng chỗ tồn thân Mặc dù cơng tác chăm sóc miệng nước ta quan tâm tỷ lệ tương đối cao mà định phục hình cho cần thiết Theo điều tra sức khoẻ miệng cộng đồng miền Bắc Nguyễn Văn Cát chủ trì khám 1597 người ta có 665 người chiếm tỷ lệ 41,6% Theo thống kê sức khoẻ miệng tồn quốc năm 1999-2000 tỷ lệ người mang hàm giả phần hàm 4,1% Hàm 0,7% Phục hình cố định hàm 1,3% Hàm 0,7%[12] Ngày hiểu biết sức khoẻ miệng nâng cao, đời sống kinh tế nhân dân trước nên nhu cầu điều trị phục hình lại ngày nhiều, theo tác giả Võ Thế Quang (1990) [21]: Người có nhu cầu làm giả lứa tuổi 45 tuổi chiếm tỷ lệ 45% Xử trí làm phục hình có hai loại: Phục hình tháo lắp Phục hình cố định Đứng trước bệnh nhân răng, việc lựa chọn loại phục hình phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tuổi, giới, tình trạng lại, tình trạng vùng quanh răng, tình trạng vệ sinh miệng, điều kiện kinh tế bệnh nhân Phục hình cố định tạo cho bệnh nhân thoải mái, dễ chịu, dễ thích nghi với việc mang hàm giả miệng, phục hồi chức ăn nhai thẩm mỹ tốt Phục hình cố định bao gồm loại: inlay-onlay, chụp răng, chốt, cầu răng, cấy ghép Implant Phục hình cố định thực hành từ lâu nhiều vấn đề chưa sâu nghiên cứu vấn đề chịu lực, định cụ thể cho trường hợp, viêm nhiễm sau lắp cầu chụp, viêm tủy trụ, sâu răng… Trong phạm vi đề tài này, nghiên cứu độ khít sát phục hình với cùi tình trạng nha chu trụ Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Nhận xét tình trạng nha chu độ sát khít phục hình cố định Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội ” với mục tiêu: Nhận xét độ khít bờ phục hình với đường hồn tất chụp, cầu nhóm bệnh nhân điều trị Viện đào tạo RHM - Trường Đại học Y Hà Nội Nhận xét tình trạng trụ phục hình chụp, cầu nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ CƠ SỞ 1.1.1 Khớp cắn 1.1.2 Khớp cắn trung tâm Là khớp cắn có chạm khớp nhiều hai hàm Lồi cầu xương hàm lúc hai hàm chạm khớp tối đa vị trí xa sau ổ khớp - Khi hai hàm khớp cắn trung tâm, có quan hệ theo hướng: * Chiều trước sau (gần xa): Núm gần hàm lớn thứ hàm rãnh mặt hai núm gần hàm lớn thứ hàm + Sườn nanh hàm tiếp xúc với sườn nanh hàm + Rìa cắn cửa tiếp xúc với rìa cắn cửa dưới(tùy thuộc vào loại khớp cắn) * Chiều ngang: cung hàm trùm cung hàm cho núm trùm núm hàm + Đỉnh núm hàm tiếp xúc vào núm hàm nhỏ hàm lớn hàm + Đường cửa hai cửa tạo nên đường thẳng mặt trước khớp cắn * Chiều đứng: tiếp xúc với khít vùng hàm nhỏ lớn Rìa cắn cửa chạm rìa cắn cửa trùm 1-2mm (tùy loại khớp cắn) 1.1.2.1 Khớp cắn thăng Còn gọi khớp cắn nhai hay trạng thái thăng nhai Là trạng thái có chạm khớp bên nửa hàm làm việc với nửa bên hàm giữ thăng bằng, tất vận động trượt hàm 1.1.2.2 Khớp cắn quen gặp Là loại khớp cắn hai hàm chạm mức tối đa 1.1.2.3 Khớp cắn chức - Khớp cắn chức năng: khớp cắn hài hòa với tồn yếu tố hệ thống nhai Đó tượng phản xạ bình thường gặp nhai nuốt giúp cho vùng quanh tốt, hoạt động khớp TDH tốt (8) - Khớp cắn không chức năng: khớp cắn tạo nên sức ép gây đau, rối loạn chức hệ thống nhai 1.1.2.4 Khớp cắn sang chấn Do có điểm chạm sớm có trở ngại bên làm việc bên không làm việc đưa hàm sang bên đưa trước (7) 1.1.2.5 Khớp cắn gây ảnh hưởng tới chức - Khớp cắn sâu - Khớp cắn ngược - Khớp cắn hở 1.1.3 Sự liên quan hình thái – cung hàm – mặt Dựa nhận xét Dalley Wavrin, tác giả Nelson tập hợp dấu hiệu nêu rõ mối liên quan hình thái răng, khn mặt thân cửa gọi Nelson (14) Khi chụp cửa phóng to ta thấy hình dáng cửa tương ứng với hình dáng khn mặt tương đồng với hình dáng cung Các vĩnh viễn vùng cửa có hình dạng liên quan với khn mặt, mũi, giới tính… VD: phụ nữ góc tròn, nhỏ, nam giới thường to dầy thơ Trên cung răng có vị trí đối xứng qua mặt phẳng dọc Dựa vào hình dáng cung người ta chia làm loại sau tương ứng với mặt: - Mặt hình trứng – cung hình elip - Mặt hình tam giác – cung hình Hypecbon - Mặt hình vng – cung hình chữ U 1.2 MẤT RĂNG 1.2.1 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây răng, người ta chia làm loại sau: - Bệnh lý quanh răng: sâu răng, bệnh lý tủy răng, cuống răng, viêm quanh răng, sang chấn khớp cắn - Tai nạn sinh hoạt, giao thông Theo Tống Minh Sơn, có 72% tổn thương cửa chấn thương (22) - Do bẩm sinh - Nhổ nhu cầu điều trị bệnh (tia xạ, nắn hàm) 1.2.2 Tác hại 1.2.2.1 Tại chỗ: Mới răng: gây khó nhai, đau ăn nhai đè xuống lợi vùng Lâu dài: gây xô lệch kế cận, đối diện có tượng Popov làm biến đổi khớp cắn, biến dạng đường cong sinh lý cung răng, tạo điều kiện thuận lợi để hình thành mảng bám răng, cao răng, gây viêm quanh răng- lung lay (26) - Tiêu xương hàm, rối loạn chức khớp TDH 1.2.2.2 Toàn thân Do rối loạn chức nhai gây rối loạn tiêu hóa dẫn tới ảnh hưởng tới sức khỏe Ảnh hưởng đến phát âm, làm bênh nhân bị mặc cảm, ngại tiếp xúc xã hội, ảnh hưởng đến công tác, nghề nghiệp Ảnh hưởng tới thẩm mỹ, gây hóp má, khơng cân đối gây lệch mặt, cửa gây sập môi, nhiều hai hàm khơng điểm chạm gây thấp tầng mặt dưới, tất yếu điểm ảnh hưởng đến tâm lý người làm bệnh nhân ngại giao tiếp 1.2.3 Phân loại (12), (17) Trong nghiên cứu toán học 1942 Cunmer thống kê 113.000 kiểu khác hàm Có nhiều tác giả đưa phân loại dựa đặc điểm giải phẫu tuân theo quy tắc điều trị định Kourliansky phân loại dựa vào điểm chạm hai hàm Theo Kennedy, dựa vào khoảng giới hạn, theo Eichner dựa quan điểm vững có chạm khớp, Applegate dựa vào kế cận vùng ( 38, 39) Ngày người ta cho phân loại theo Kennedy có bổ sung Applegate đơn giản sử dụng rộng rãi Phân loại gồm loại sau (17, 51) - Loại 1: sau hai bên, khơng có giới hạn phía sau - Loại 2: sau bên, giới hạn phía sau - Loại 3: bên có giới hạn, lại gánh lực nhai tác động lên hàm giả - Loại 4: nhóm trước, đường cắt ngang khoảng - Loại 5: bên có giới hạn trước kề khoảng dung làm trụ - Loại 6: bên có giới hạn, lại gánh lực nhai tác dụng lên hàm giả Mỗi loại có tiểu loại, tùy theo kèm theo với 1,2,3 hay khoảng khơng kể khoảng Trừ loại khơng có tiểu loại 1.2.4 Một số số liệu tình trạng Theo thống kê Tống Phước Bẩy năm 1962 tỷ lệ (3) - Miền Nam 26% - Miền Bắc 13% - Miền Trung 14,8% - Miền Núi 11% Theo Vũ Thị Kiều Diễm điều tra sức khỏe miêng Việt Nam 1991 số trung bình cho người sau (6) Tuổi Số TB răng/ người 12 0,07 15 0,18 35-44 3,49 1.2.5 Hướng điều trị Tỷ lệ 6,66% 10,33% 68,66% Để phục hình lại từ lâu người ta có hai phương pháp phục hình tháo lắp phục hình cố định Tất loại phục hình nhằm mục đích đáp ứng chức ăn nhai, thẩm mỹ bảo vệ lại cung hàm khơng gây hại cho tổ chức quanh Ngày khoa học kỹ thuật phát triển người ta tiến hành cấy ghép Implant 1.3 PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH 1.3.1.Vài nét lịch sử phục hình cố định [13] Phục hình thực hành từ lâu Trên sọ người Eturic (nước Ý 400 năm trước công nguyên) thấy cầu thay cho hàm bê thay cho (16,37,38,) Chụp đúc kim loại thấy Ý vào ký 17 Pierre Fauchard (thế kỉ 18) coi ông tổ giả Thế ký 19 người ta biết lấy khuôn làm hàm giả băng cao su, dùng sứ thời kỳ nhai sử dụng Thế kỷ 20 giả phát triển theo phát triển ngành RHM Năm 1906 Carmichacl làm chụp hở mặt Năm 1907 dùng phương pháp đúc bỏ sáp ngày Năm 1920 làm cầu có ý học sinh học Chụp kim loại cẩn sứ giới thiệu vào cuối năm 40 Đường hoàn tất bờ vai cho phục hình sứ phát triển vào năm 1960 1.3.2 Các loại phục hình cố định Phục hình ngành nha khoa chuyên nghiên cứu để phục hồi hay cấu trúc mất, nhằm tái tạo trì thẩm mỹ vùng hàm mặt Phục hình cố định mơn khoa học nghiên cứu, tái tạo lại phần thân hay nhiều cấu trúc liên hệ nhằm phục hồi chức miệng bệnh nhân Phục hình gắn chặt vào thật mà bệnh nhân khơng thể tự tháo Có nhiều loại phục hình cố định phụ thuộc vào thành phần mắc giữ với trụ (33,37,51,52) 1.3.2.1 Inlay, Onlay Hình 1.3.2.1 Inlay, onlay Là phục hình đặt bên thân răng, bao bọc tổ chức mơ răng, gọi phục hình bên thân Inlay thường đúc kim loại, sứ composite Trong phục hình cố định người ta sử dụng Inlay kim loại để làm phần giữ cho cầu cố định loại ngắt lực Các inlay kim loại có thêm chốt lưu gọi pinlay Onaly biến thể inlay, có phần mặt nhai bao phủ mặt nhai thân Ở mặt cửa nanh onlay có bậc chốt lưu gọi pinledge, biến thể mão ¾ Chỉ định: Răng bệnh nhân có buồng tuỷ tương đối nhỏ Bệnh nhân có loại mơ tốt, sâu Thân phát triển bình thường chiều cao chiều Nên thực Inlay sống, lấy tuỷ nên thực Onlay phủ mặt nhai Dùng trám sâu thay cho Amalgam, composite, sứ Dùng làm phần giữ có kiểu cầu ngắt lực, cầu bán cố định, hàm giả tháp lắp có mắc cài Vệ sinh miệng tốt Chống định: Bệnh nhân trẻ, buồng tuỷ lớn Mô xấu, dễ sâu Thân thấp Răng xoay Không làm Inlay nhiều mặt chết tuỷ (nên làm Onlay) Vệ sinh miệng 1.3.2.2 Chụp Là chụp có hình dạng thân phục hồi tồn phần phần riêng rẽ sau mài toàn phần phần tuỳ theo loại chụp định làm 1.3.2.2.1 Chụp tồn diện kim loại Hình 1.3.2.2.1 Chụp tồn diện kim loại Loại chụp bao phủ toàn thể mặt thân Chụp làm kim loại dùng để bao bọc riêng rẽ hay làm phần giữ cho cầu Chỉ định 10 Dùng để che chở tái tạo thân bị sâu lớn vỡ lớn chấn thương đến mức độ khơng hàn Múi bị bể trám bền vững Dùng bao bọc bị thiểu sản men ngà, bị nứt men Dùng để điều chỉnh lại vị trí thân khớp cắn cho mọc lệch lạc mà khơng thể chỉnh hình Dùng bao bọc mang móc cho hàm giả tháo lắp có mơ yếu có hình thể khơng thuận tiện cho bám giữ móc Dùng nâng cao khớp cắn Chống định Răng có buồng tuỷ to muốn bảo tồn tuỷ Răng bị bệnh nha chu Chiều cao thân thấp Răng nghiêng lệch nhiều Răng phía trước (thẩm mỹ) Ưu điểm Che chở hồn tồn mơ thân răng, hạn chế sâu tái phát kích thích hố học bên ngồi Phục hình lại hình dạng giải phẫu chức chiều hướng thân tốt Nhược điểm Sự truyền nhiệt, điện kim loại ảnh hưởng phần đến tuỷ Khó phát sâu tái phát bên chụp Khơng thẩm mỹ 1.3.2.2.2 Chụp tồn diện kim loại có mặt nhựa (sứ) 29 màu đỏ Chảy máu nhai thăm khám bình Ăn thức ăn Khơng nhai Ăn nhai Ăn Độ bền thường cứng, mềm, dính - Răng giả ổn vùng phục hình - Răng giả lung lay định, vững cung hàm - Mặt sứ phủ - Mặt sứ phủ bị rạn, không bị rạn, nứt, nứt, mòn bị vỡ vỡ phần sứ hay toàn khung sườn lớp sứ phủ - Gầm cầu thông - Gầm cầu thông - Gầm cầu dắt thức thoáng vệ sinh, thoáng vệ sinh ăn không dắt thức ăn không bị dắt thức Sự hài lòng Rất hài lòng ăn Chấp nhận Bệnh nhân khơng hài bệnh nhân lòng Cổ giả liên Cổ giả ôm Cổ giả ôm Cổ giả khơng tục với cùi khít sát, liên tục sát cùi liên tục với cùi với cùi răng, Tiêu chí Điểm tiếp giáp Tốt Kém Điểm tiếp giáp tốt, Điểm tiếp giáp kém, Khớp cắn không dắt thức ăn dắt thức ăn Không chạm sớm Có chạm sớm có khơng cản trở cắn cản trở cắn ki hàm hàm thực thực chức Mất bám dính lợi Độ lung lay trụ Xương ổ chức Không bám dính Khơng lung lay Khơng tiêu Có bám dính Có lung lay Có tiêu 30 Đánh giá chung cho phục hình dựa vào 12 tiêu chuẩn trên, chia thành mức độ: [21] Loại tốt: 12 tiêu chí tốt Loại khá: < tiêu chí Còn lại tốt Loại trung bình: 7-9 tiêu chí Còn lại tốt Loại kém: >9 tiêu chí hay tiêu chí 2.2.4 Xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lý phương pháp thống kê y học theo chương trình SPSS phiên 16.0, thuật tốn x2 2.2.5 Khía cạnh đạo đức - Nghiên cứu phải đồng ý Phòng đạo tạo sau đại học - Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội - Đây nghiên cứu mà tất bệnh nhân tự nguyện cho nghiên cứu - Nghiên cứu nhằm bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng, khơng nhằm mục đích khác 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới Nhận xét: Bảng 3.1 Lý làm phục hình cố định theo giới Lý Giới Nam Nữ Tổng Ăn nhai n % Thẩm mỹ n % Ăn nhai thẩm mỹ n % Tổng số Nhận xét: Bảng 3.2 Loại phục hình cố định vật liệu Phục hình Vật liệu Kim loại thường Kim loại cẩn sứ (nhựa) Kim loại phủ sứ (nhựa) Sứ toàn Tổng Nhận xét: Chụp n % Cầu n % Biểu đồ 3.2 Đánh giá tiêu chí hình thể theo giới Nhận xét: Tổng số 32 Bảng 3.3 Đánh giá độ khít sát chụp với cùi Mức độ Tốt n Giới Nam Nữ Tổng Tỷ lệ % Nhận xét: Không tốt % n % Biểu đồ 3.3 Đánh giá đường viền lợi theo giới Nhận xét: Bảng 3.4 Đánh giá chức chung cho loại phục hình cố định Mức độ Tiêu chí Ăn nhai, phát âm Khớp cắn Sự hài lòng bệnh nhân Tốt n Tốt % n Tốt % n Tổng % Nhận xét: Biểu đồ 3.4 Đánh giá độ bền vững loại phục hình Nhận xét: Biểu đồ 3.5 Kết chung cho loại phục hình Nhận xét: số 33 Bảng 3.5 Nhận xét phục hình theo thời gian Mức độ Thời gian < tháng tháng – năm 1-5 năm > năm Nhận xét: Tốt Khá Kém Tổng P Biều đồ 3.6 Liên quan độ khít sát phục hình với cùi số lợi Nhận xét: Bảng 3.6 Liên quan độ khít sát phục hình với độ bám dính lợi Mất bám dính lợi Mức độ Khơng n Có % n % Tổng Nhận xét: Biểu đồ 3.7 Đánh giá tiêu chí lung lay trụ Nhận xét: Bảng 3.7 Liên quan độ khít sát phục hình với tiêu xương ổ độ lung lay 34 Mức độ Tiêu xương ổ Khơng Có tiêu tiêu n % n % Độ khít sát Tốt Khơng tốt Độ lung lay Độ Độ n n % % Nhận xét: Biểu đồ 3.8 Đánh giá tình trạng trụ Nhận xét: Độ n % 35 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Nhận xét tình trạng phục hình cố định nhóm bệnh nhân đến khám hàm mặt 4.1.1 Đặc điểm nhóm tuổi giới 4.1.2 Loại phục hình cố định 4.1.3 Vật liệu làm phục hình cố định Sự lựa chọn vật liệu làm phục hình quan trọng liên quan đến độ bền vững thẩm mỹ phục hình 4.1.4 Về thẩm mỹ 4.1.5 Về chức 4.1.6 Sự hài lòng bệnh nhân 4.1.7 Về độ bền vững phục hình 4.1.8 Nhận xét phục hình cố định theo phân loại 4.1.9 Nhận xét phục hình cố định theo thời gian 4.2 Nhận xét tình trạng trụ 4.2.1 Tình trạng quanh trụ 4.2.2 Tình trạng trụ Tình trạng trụ ảnh hưởng đến độ vững phục hình, mơ khoẻ mạnh chắn cho trụ tốt Tuy nhiên có nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng đến trụ độ bền vững phục hình nên việc lựa chọn trụ quan trọng Trong cầu răng: số lượng trụ tính tốn theo tình trạng tình trạng trụ Các trụ phải đảm bảo gánh sức nhai mất, sức nhai trụ nhỏ gây hại đến trụ Mỗi có hệ số vững bền sau: [17] Răng số Hàm Hàm Hình dạng 1 cung có ảnh hưởng 3 5 3 5 đến lực lượng tác động vào cầu răng, gây nên chuyển động xoay quanh trục làm bật sút cầu chấn thương trụ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Nguyễn Minh Hiền (2003) “Nhận xét lâm sàng theo dõi kết điều trị phục hình lẻ tẻ bừng cầu răng” Luận văn thạc sĩ y học Nguyễn Văn Bài (1994), “Góp phần đánh giá tình trạng nhu cầu phục hình số tỉnh phía Bắc”, Luận văn chuyên khoa II – ĐHYHN, tr 16 Tống Phước Bẩy (1962), “Tỷ lệ bệnh răng”, Đặc san đại hội RHM Việt Nam lần thứ II/ 1962 Nguyễn Văn Cát (1997), “Tổ chức học răng”, RHM tập I, NXB Y học Hà Nội, tr 175 – 180 Nguyễn Văn Cát (1997), “Khớp cắn học”, Bộ môn RHM, ĐHYHN, tr 9- 34 Vũ Thị Kiều Diễm cộng (1991), “Kết điều tra tình trạng sức khỏe miệng miền Nam – Việt Nam 1991”, Kỷ yếu cơng trình khoa học 1978 – 1993 viện RHM – HCM, tr 13- 14 Nguyễn Dương Hồng (1997), “Sang chấn răng”, RHM tập I, NXB Y học, tr 164 Hoàng Tử Hùng “Cơ sở khớp cắn học” Giáo trình giảng dạy Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Tr.21 Mai Đình Hưng - Phạm Như Hải (1999) “Lâm sàng kiểm tra khớp cắn” - phần 1, Bộ môn Răng Hàm Mặt Trường Đại Học Y Hà Nội Tr 1-49 10 Mai Đình Hưng (9-1996) “Khớp cắn học” - sử dụng nhai cung mặt, môn Răng hàm mặt Trường Đại Học Y Hà Nội Tr 11 11 Mai Đình Hưng (9-1996) “Khớp cắn học” - sử dụng nhai cung mặt, Hà Nội Tr 11 12 JC Borel (1993) “Phân loại răng” Mai Đình Hưng Phạm Như Hải dịch, NXB Mason 13 Vũ Khoái (1977) “Cầu Răng” RHM tập 1, NXB y học Tr331-334 37 14 Vũ Khối (1977) “Những tương quan giải phẫu, hình thái răng, cung hàm mặt”, RHM, NXB Y Hà Nội, tr 314 15 Vũ Khoái (1977), “Vật liệu học” RHM tập I, NXB Y học, tr 246- 280 16 Vũ Thị Thanh Lan (2001), “Nhận xét kết điều trị phục hình phần cầu cổ điển”, Luận văn Thạc sỹ Y học – ĐHY Hà Nội 17 Trần Thiên Lộc - Nguyễn Thị Bích Thuỷ - Nguyễn Kim Dung (2009) “Phục hình Răng cố định” NXB Y học Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Tr11-139 18 Trần Thiên Lộc - Nguyễn Thị Bích Thuỷ - Nguyễn Kim Dung (2009), “Các xi măng gắn phục hình cố định”, Phục hình cố định, NXB Y học TP HCM, tr 149- 155 19 Lê Thị Nhàn (1977) “Thuật ngữ số sở dùng chuẩn đoán lệch lạc hàm” RHM tập 1, NXB y học Tr433-445 20 Lê Thị Thuỳ Linh (2010) “Nhận xét hiệu phục hình Răng vật liệu sứ cercon bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội” Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Y Hà Nội Tr 44 21 Võ Thế Quang cộng (1990) “Điều tra sức khoẻ miệng Việt Nam”, kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, viện RHM thành phố Hồ Chí Minh 22 Tống Minh Sơn (1996), “Xử trí phục hình tổn thương bệnh lý nhóm cửa”, Luận văn Thạc sỹ y học – ĐHY Hà Nội, tr 36 23 Trương Uyên Thái Cộng (1999), “Điều tra sức khỏe miệng số đơn vị Hà Nội”, Tạp chí Y học Quân 24 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2002), Điều tra sức khỏe miệng tồn quốc, NXB Y học, tr 61- 62 25 Trịnh Vọng Thu (1990), “Một vài nhận xét điều trị trước phục hình”, luận văn chuyên hoa hai Trường Đại Học Y Hà Nội Tr 26-28 26 Đỗ Quang Trung (2002) “Bệnh học quanh răng” Khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại Học Y Hà Nội Tr 16,17 38 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 27 Georgr F Kantorowiez (fifth edition 1993), “Restoration of posterior teeth” Inlay, crowns anh bridges a chinical handbook, Printed anh bound BHYT Printeksa Spain, p109 28 Ja WV van Diken (1990), người dịch Đặng Thị Nhân Hoà “All ceramic Restorstion” Cập nhật kha khoa tập số 1-200, NXB y học, tr83 29 Jeffrey S.Rouse (2000), “Anterior Ceramic Crowns”, Fundamentals of Operative dentistrt, Queentessence Publishing Co, Inc, p 451 30 Johannes Schmitt and et (2009), “Zirconia posterior fixed partial Denturex Propective Clinical 3-year Follow up” Dental Materials Journa, Vot 22, number 6, pp 597-603 31 Loe H (1967), “The Gingival index, the Plaque Index anh Retention Index System”, Jperiodontol 38, pp 65-70 32 Major M.AH (seventh edition), “Occlusion”, Dental anatomy, physiology and occlusion, p414 33 Marca, Rosenblum, Allan Schulmall (1997), người dịch: Vũ Lan Hương cộng sự, “All ceramic Restoration” Cập nhật nha khoa sô 2-1997, NXB Y học, tr24-25 34 Sailer I, Fehér A,Filser F, Gauckler LJ, Lũthy H, Haaxmmerle CH, (2007), “Five-year clinical results of zirconia frameworks for posterior fixed partial denture”, Int J Prosthodont, Vol9, p383 35 Sailer I and et (2007) A systernatic review of the survival and complication “rates of all-ceramic and metal-ceramic after an obsercation period of at least year” vol 18, pp86-96 36 Scheider, A.E (1996), “the preparation for a porelain crown” Chicago, p592 37 Tylman,S D “Theory and practive for a porelain crown and fixed partial prosthodontics” Chapter 1, Chapter-12 39 38 Barack G, Simonser R, Thompson V (1983), “Historical Development of the Etched Fixed Partial Denture, Etched cast Restorations”, Cliniques, Quin tessence publishing Co., Ine 1983 Chicago, p.15 39 Davis Henderson, Vietor L Steffel (third edition) “Classification of partially edentulous ar ches” Prtial denture construction Principles and techniques, p.52 40 Salentifin L.M Klyvert M.H (1985) “Dental and periodontaltissues”, Dental and oral tissues, Leaf & Febiger, Philadenphia, p.208- 229 41 Valerian popoxen (1973), “Hỏng cầu răng”, Cấp cứu miệng, hàm mặt, NXB Y học Hà Nội, tr 67- 68 (PGS.TS Trần Văn Trường dịch) 42 Richard W Brand (1998), “Occlusion”, Anatomy of orofacial Structure, p 298 43 Richard W Brand (1998), “Tooth identification”, Anatomy of orofacial structure, p.351 44 Mara Rosenblum, Allan Shulmat (1997), người dịch Vũ Lan Hương cộng “Phục hình sứ toàn phần”, Cập nha khoa số – 1997 NXB Y học, tr 24- 25 45 Hehert T.Shilingbirg (1981), “Diagnosis and Treatment Planing” Fundamentals of Fixed Prosthodontics, tr 13- 52 46 Davenport G.C, Baker R.M (2000), “Tooth preparation”, Br- Dent-J, p.94- 288 47 Kenneth L Stewart, Kenneth D Rudd William A Kuebker (1996), “Clinical Removable Partial prosthodoctics”, Second Edition, p.254- 300 48 Mc Cracken (1969), “Principle of removable partial denture design construction and techniques”, The C.V Mosby company Saint Louis, p.83- 91 49 MM ASH, S.P Ramfjord (1982), “Concepts of occlusion”, An introduction to functional occlution, p.1- 20 50 W.L Mc Cracken (1969), “Preparation of abutment teech”, The CV Mosby company Saint Louis, p.207- 231 40 51 George F.Katorowicz (fith edition 1993), “Restoration of Anterior Teeth”, Inlay, Crown and Brigde A climical Hand book, printed and Bounded by Printeksa, Spain, p.61 52 George F.Katorowicz (fith edition 1993), “Restoration of Anterior Teeth”, Inlay, Crown and Brigde A climical Hand book, printed and Bounded by Printeksa, Spain, p.109 41 PHIẾU KHÁM PHỤC HÌNH HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Nơi công tác: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày khám: Lý đến khám: Phục hồi thẩm mỹ Phục hồi chức Phục hồi thẩm mỹ chức KHÁM Khám miệng - Khớp cắn Angle Angle Angle Khớp cắn trung tâm Khớp cắn lệch lạc Khớp cắn sâu Độ cắn chùm mm Độ cắn chìa mm Khớp cắn ngược - Tình trạng phục hình: Loại phục hình Onlay Chụp Cầu Thời gian (d/m/y) Vị trí phục hình Vật liệu Số phục hình Số đơn vị phục hình 42 - Đánh giá phục hình cố định Hình dạng, khích thước giả: a Giống giải phẫu, phù hợp bên cạnh b Tương đối phù hợp c Răng to nhỏ thật Màu sắc giả: a Giống thật b Tương đối giống c Hoàn toàn khác Cổ giả với cùi thật: a Sát khít, khơng có khe hở b Khơng sát khít, đường hồn tất không liên tục Màu sắc viền lợi tương ứng: a Hồng nhạt bình thường b Màu thay đổi ít, không chảy máu thăm khám c Màu đỏ láng bóng, chảy máu thăm khám Chiều sâu thăm khám: mm Độ tụt lợi: mm Ăn nhai a Bình thường b Ăn nhai thức ăn mềm, dính c Khơng ăn nhai vùng phục hình Khớp cắn: a Khơng chạm sớm khơng cản trở cắn b Có chạm sớm cản trở cắn Răng trụ lung lay: độ 10 Gầm cầu: a Dễ vệ sinh, không dắt thức ăn b Khơng dắt thức ăn 43 c Có dắt thức ăn 11 Điểm tiếp giáp: a Tốt b Khơng tốt 12 Sự hài lòng bệnh nhân: a Rất hài lòng b Chấp nhận c Khơng hài lòng 13 Tình trạng vùng cuống trụ/XQ a Khơng tiêu b Tiêu 14 Răng trụ/XQ a Không gãy vỡ b Có gãy vỡ 15 Xương ổ răng/XQ: a Khơng tiêu b Tiêu ...2 chọn đề tài: Nhận xét tình trạng nha chu độ sát khít phục hình cố định Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội ” với mục tiêu: Nhận xét độ khít bờ phục hình với đường hồn tất... núm hàm nhỏ hàm lớn Khớp cắn vùng trước sau - Khám vùng phục hình Vị trí phục hình: phục hình nhóm cửa, nanh phục hình nhóm hàm Vật liệu làm phục hình Số lượng phục hình Số đơn vị phục. .. kê y học theo chương trình SPSS phiên 16.0, thuật tốn x2 2.2.5 Khía cạnh đạo đức - Nghiên cứu phải đồng ý Phòng đạo tạo sau đại học - Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội - Đây