1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét tình trạng quản lý đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại khoa nội tổng hợp bệnh viện e hà nội

48 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 751,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường rối loạn mạn tính, có thuộc tính sau: tăng glucose máu, kết hợp với bất thường chuyển hoá carbonhydrat, lipid, protein, bệnh gắn liền với xu phát triển bệnh lý thận, đáy mắt, thần kinh bệnh tim mạch hậu xơ vữa động mạch [1] Theo IDF, giới tính đến năm 2015 có khoảng 415 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, điều vượt xa tất dự đoán chuyên gia trước gánh nặng ngành y tế nước có Việt Nam Dự báo đến năm 2030 có khoảng 642 triệu người [2] Gần 80% trường hợp tử vong đái tháo đường quốc gia có thu nhập thấp trung bình.Trong bệnh lý đái tháo đường nói chung, đái tháo đường typ chiếm 85-95% [3].Đái tháo đường typ tình trạng suy giảm chức tế bào β đề kháng insulin.Đái tháo đường typ bệnh không lây nhiễm liên quan đến dinh dưỡng lối sống Bệnh tiến triển âm thầm, từ từ, ước tính có khoảng 30 – 90% bệnh nhân đái tháo đường type khơng chẩn đốn kịp thời, phát bệnh thường muộn kèm theo nhiều biến chứng trầm trọng như: tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, bệnh lý bàn chân, biến chứng mắt, thận…để lại di chứng nặng nề chí tử vong Các nghiên cứu cho thấy bệnh nhân ĐTĐ quản lý tốt giảm đáng kể biến chứng tỷ lệ tử vong [4], [5] Qua nghiên cứu Diabcare 1998 – 2003 Việt Nam cho thấy thực trạng quản lý ĐTĐ nước ta kém, mức glucose máu HbA1c cịn cao xảy nhiều biến chứng nặng nề cho bệnh nhân [6] Đã có nhiều mơ hình giáo dục bệnh nhân câu lạc ĐTĐ khoa Nội tiết Tuy nhiên mơ hình cịn chưa áp dụng rộng rãi dẫn đến hậu việc quản lý ĐTĐ chưa tốt Sự hiểu biết bệnh ĐTĐ, cách thức phòng bệnh hạn chế: 78,8% đối tượng vấn không hiểu yếu tố nguy gây bệnh ĐTĐ, 76,5% khơng biết biện pháp phòng bệnh [7] Việc quản lý BN ĐTĐ điều trị ngoại trú vấn đề khó kiểm sốt chung giới Việt Nam Để điều trị tốt bệnh đái tháo đường ngồi việc kiểm sốt đường máu lúc đói phải kiểm sốt đa yếu tố gồm huyết áp, tình trạng lipid máu, HbA1c, chế độ tập luyện, số khối thể tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu “Nhận xét tình trạng quản lý đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú khoa nội tổng hợp bệnh viện E Hà Nội” với mục tiêu: Nhận xét thực trạng quản lý đa yếu tố gồm triệu chứng lâm sàng, đường máu, HbA1c, huyết áp, lipid máu, số khối thể, số biến chứng bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú khoa nội tổng hợp bệnh viện E Nhận xét tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ ngoại trú CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình đái tháo đường Đái tháo đường tình trạng tăng glucose máu mạn tính, đặc trưng rối loạn chuyển hoá carbonhydrat, lipid, protein kết hợp với giảm tuyệt đối hay tương đối tác dụng insulin tiết insulin 1.1.1 Tình hình đái tháo đường giới Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường có xu hướng phát triển ngày nhanh, đặc biệt ĐTĐ type trở thành đại dịch Theo hiệp hội ĐTĐ quốc tế năm 1995 giới có 135 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, ĐTĐ type 114,9 triệu người Năm 2003 số người mắc bệnh ĐTĐ lên 170 triệu người, ĐTĐ type 165,7 triệu người [7] Dự đốn năm 2030 có 551,9 triệu người mắc ĐTĐ, người mắc sống nước thu nhập thấp trung bình [1] Tỷ lệ ĐTĐ type cao châu Mỹ đảo Thái Bình Dương, người Mỹ gốc Mexico, người Mỹ gốc Ấn Độ, người Đông Nam Á, người Mỹ gốc Phi [7] Ở Châu Á tuỳ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế mà tỷ lệ mắc đái tháo đường khác nhau: Hàn Quốc khoảng 2%, Malaysia 3%, Thái Lan 4,2%, người 30 tuổi Indonesia mắc đái tháo đường 17%[8] 1.1.2 Tình hình đái tháo đường Việt Nam Việt Nam tỷ lệ mắc đái tháo đường mức 0,9% (Huế), 2,52% (thành phố Hồ Chí Minh) vào năm 1990 Sau 10 năm tỷ lệ thành phố lớn 4,1%; năm 2002 tăng lên 4,4% [7] với mức tính cộng đồng 2,7% dân số Nếu tính nhóm người có yếu tố nguy mắc bệnh cao tỷ lệ tăng 10% Theo thống kê năm 2008, tỷ lệ mắc bệnh nước 5%, thành phố lớn khu cơng nghiệp có tỷ lệ từ 7% đến 10% 1.2 Chẩn đoán đái tháo đường [9] Theo ADA - 2010 đái tháo đường chẩn đoán thỏa mãn điều kiện sau: - Glucose huyết tương lúc đói (ít sau ăn giờ) ≥ 7,0 mmol/l (126 mg/dl) buổi sáng khác Hoặc: - Glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl), kèm theo triệu chứng lâm sàng cổ điển: đái nhiều, ăn nhiều, sút cân Hoặc: - Glucose huyết tương sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose (uống nhanh phút 75g glucose hòa tan 250 ml nước) ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) Hoặc: - HbA1c ≥ 6,5% (định lượng sắc ký lỏng) 1.3 Phân loại đái tháo đường [7] - Đái tháo đường typ (tổn thương tế bào dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối) + Đái tháo đường typ tự miễn: xảy người trẻ tuổi Bệnh có đặc điểm tổn thương tế bào tự miễn với tự kháng thể kháng thể kháng tiểu đảo (ICA), tự kháng thể kháng insulin (IAA), tự kháng thể kháng glutamic acid decarboxylase (GAD), tự kháng thể kháng tyrosine phosphatase số tự kháng thể khác Bệnh phối hợp với HLA ĐTĐ tự miễn thường xảy người trẻ tuổi xảy tuổi 80, 90 (LADA) + Đái tháo đường typ vô căn: Thiếu insulin tuyệt đối dễ dẫn đến toan ceton khơng có chứng tự miễn, bệnh chiếm tỷ lệ nhỏ ĐTĐ typ 1, thường gặp người châu Âu, châu Á, có tính di truyền mạnh - Đái tháo đường typ (từ dạng kháng insulin chủ yếu kèm thiếu insulin tương đối dạng chủ yếu tiết insulin kèm đề kháng insulin): + ĐTĐ xuất người lớn tuổi, bệnh có đặc trưng đề kháng insulin kèm thiếu insulin tương đối + Phần lớn bệnh nhân bị béo phì, béo phì dạng nam thường gây đề kháng insulin + Triệu chứng lâm sàng ĐTĐ typ thường kín đáo, bệnh thường chẩn đốn có biến chứng qua khám sức khỏe Các yếu tố nguy ĐTĐ typ 2:  Tiền sử giảm dung nạp glucose rối loạn glucose lúc đói  Tiền sử gia đình ĐTĐ  Béo phì (nhất béo phì dạng nam)  Từ 45 tuổi trở lên  Tăng HA và/ rối loạn lipid máu  Tiền sử ĐTĐ thai nghén  Tiền sử sinh nặng ≥ kg  Chủng tộc (người Mỹ gốc Phi, người Mỹ gốc Tây Ban Nha), người Mỹ địa, người đảo thuộc Thái Bình Dương) Ngồi cịn số điều kiện thuận lợi:  Ít vận động  Stress  Thói quen ăn nhiều giàu đường đơn  Dùng thuốc làm tăng glucose huyết (corticoid)  Chẩn đoán phân biệt ĐTĐ typ typ cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tuyến chưa có đủ xét nghiệm Các yếu tố có giá trị chẩn đốn cao kháng thể, insulin máu C- peptid máu - Các typ ĐTĐ đặc biệt khác: + Khiếm khuyết chức tế bào β gen  MODY 1: Nhiễm sắc thể thứ 20, HNF - 4α  MODY 2: Nhiễm sắc thể thứ 7, glucokinase  MODY 3: Nhiễm sắc thể thứ 12, HNF - 1α  MODY 4: Nhiễm sắc thể thứ 13, IPF -  AND ty lạp thể + Giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen  Đề kháng insulin typ A  Leprechaunism  Hội chứng Rabson – Mendenhall  ĐTĐ teo mỡ + Bệnh lý tụy ngoại tiết  Viêm tụy cấp, chấn thương/phẫu thuật cắt tụy, ung thư  Xơ hóa túi mật, hemochromatose, xơ sỏi tụy + Các bệnh nội tiết khác  To đầu chi, hội chứng Cushing, u tiết glucagon  U tiết aldosteron, bệnh khác  U tủy thượng thận, cường giáp + Do thuốc, hóa chất  Vacor, hormon giáp, pentamidine  Diazoxid  Đồng vận adrenergic  Thiazid, α – interferon, thuốc, hóa chất khác + Nhiễm trùng  Rubella di truyền, cytomegalovirut, nhiễm trùng khác + Đái tháo đường tự miễn gặp:  Hội chứng Stiff-man, kháng thể kháng thụ thể insulin  Các type khác + Một số hội chứng di truyền khác  Hội chứng Down, hội chứng Klinefelter, hội chứng Turner  Hội chứng Wolfram  Múa giật Huntington, hội chứng Laurence-Moon-Biedl  Loạn trương lực - Đái tháo đường thai nghén ĐTĐ thai nghén giảm dung nạp glucose ĐTĐ phát lần đầu lúc mang thai (không loại trừ khả BN có giảm dung nạp glucose ĐTĐ từ trước chưa phát hiện) Với ĐTĐ thai kỳ, tỷ lệ phát cao giai đoạn muộn thai kỳ giai đoạn sớm Phần lớn trường hợp sau sinh glucose trở bình thường trở lại, nhiên trường hợp có tiền sử ĐTĐ thai kỳ có nguy phát triển thành ĐTĐ typ tương lai 1.4 Các yếu tố nguy đái tháo đường Béo phì, THA RLLP máu yếu tố nguy ĐTĐ.Đây nhân tố thúc đẩy làm xuất bệnh, đồng thời làm cho bệnh nặng lên * Tăng huyết áp (THA) ĐTĐ typ THA bệnh cảnh thường phối hợp với nhau, chúng làm gia tăng nguy bệnh lý tim mạch thận THA xuất trước sau có biểu lâm sàng bệnh ĐTĐ Tỷ lệ THA BN ĐTĐ týp tăng theo tuổi đời, tuổi bệnh, số khối thể THA người mắc bệnh ĐTĐ có nhiều chế, nhiều yếu tố phối hợp làm thúc đẩy biến chứng vi mạch biến chứng mạch máu lớn xuất sớm, tổn thương nặng nề đòi hỏi việc điều trị THA phải chặt chẽ hơn, mục tiêu kiểm soát huyết áp người ĐTĐ phải thấp người THA mà khơng có bệnh ĐTĐ, đặc biệt trường hợp có tổn thương thận Kiểm soát huyết áp điểm cốt yếu phòng ngừa biến chứng tim mạch BN ĐTĐ có đến ¾ số BN ĐTĐ tử vong liên quan đến biến chứng tim mạch [12] Một số đặc điểm THA BN ĐTĐ [13]: - Tăng nhạy cảm với muối natri - Thể tích tuần hồn tăng - Thường THA tâm thu đơn - Mất trũng đêm biểu đồ THA - Hạ huyết áp tư đứng, cần đo huyết áp thay đổi tư lần khám - Tăng đông, tăng kết tập tiểu cầu * RLLP máu Các rối loạn chuyển hóa lipid huyết làm tăng nguy xơ vữa động mạch BN ĐTĐ, thay đổi chức nội mạc mạch máu, tăng nguy biến cố tim mạch BN ĐTĐ Người mắc bệnh ĐTĐ týp có tỷ lệ rối loạn chuyển hóa lipid cao gấp - lần người không bị mắc bệnh ĐTĐ [14] Những thay đổi thường gặp tăng triglyceride (TG), giảm HDL–C, tăng LDL– C nhỏ đậm đặc Tăng TG thường gặp BN ĐTĐ typ có béo phì, béo bụng, tăng lượng glucose máu acid béo tự gan dẫn đến tăng sản xuất mức VLDL triglycerid Ngoài ra, BN ĐTĐ týp thường có khiếm khuyết thải VLDL với tình trạng đề kháng insulin, tăng glucose máu làm giảm tác dụng enzyme lipoprotein lipase enzyme đóng vai trị quan trọng chuyển hóa TG [15] Giảm HDL-C yếu tố nguy bệnh mạch vành BN ĐTĐ Ở BN ĐTĐ thường có gia tăng thải nồng độ HDL - C Tăng hoạt tính enzyme lipase dẫn đến giảm hình thành HDL - C [16] Nhiều nghiên cứu cho thấy HDL < 0,9 mmol/l nguy bệnh mạch vành tăng cao Ở BN ĐTĐ týp tình trạng kháng insulin nên thường tăng LDL nhỏ đậm đặc có vai trị hình thành xơ vữa động mạch [17] * Quá cân béo phì Quá cân béo phì từ lâu xác định yếu tố nguy bệnh ĐTĐ typ Do ăn uống chất nhiều lượng, vận động thể lực nguy người béo phì ngày tăng Béo phì tình trạng dư thừa khối lượng mỡ thể gây hậu xấu cho sức khỏe Năm 1985 béo phì Tổ chức Y tế Thế giới ghi nhận yếu tố nguy bệnh ĐTĐ không phụ thuộc insulin Ở người béo phì, lượng mỡ phân phối bụng nhiều dẫn đến tỷ lệ vịng eo/ vịng hơng cao bình thường Béo bụng có liên quan chặt chẽ với tượng kháng insulin thiếu hụt sau thụ thể tác dụng insulin dẫn đến thiếu insulin tương đối giảm số lượng thụ thể mô ngoại vi (chủ yếu mô cơ, mô mỡ) Do tính kháng insulin cộng với giảm tiết insulin dẫn tới giảm tính thấm màng tế bào với glucose tổ chức mỡ, ức chế trình phosphoryl hóa oxy hóa glucose, làm chậm q trình chuyển hóa hydratcacbon thành mỡ, giảm tổng hợp glucose gan, tăng tân tạo đ8ờng ĐTĐ xuất [19] Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000) cho thấy tỷ lệ béo trung tâm chiếm tỷ lệ 39,6% [19] Ở nước phương Tây 80 - 90% BN ĐTĐ týp có thừa cân béo phì Các nghiên cứu dịch tễ học Việt Nam cho thấy có mối liên quan rõ rệt cân, béo phì với nguy mắc bệnh ĐTĐ týp [10],[20] Tuy nhiên, tỷ lệ cân, béo phì BN ĐTĐ týp Việt nam thấp nhiều so với nước phương Tây Béo phì đặc biệt béo phì dạng nam yếu tố nguy xơ vữa động mạch ĐTĐ Béo phì làm tăng nguy mắc nhiều 10 bệnh lý Ở người béo phì nguy mắc bệnh tim mạch cao gấp 1,7 lần, nguy THA gấp lần nguy mắc ĐTĐ týp tăng gấp lần so với người có cân nặng bình thường ĐTĐ, THA béo phì nằm bệnh cảnh chung hội chứng chuyển hóa Khi BN ĐTĐ có THA béo phì nguy mắc biến chứng tim mạch không tăng gấp đôi mà tăng theo cấp số nhân Các yếu tố nguy khác: - Phụ nữ có tiền sử đẻ kg - Phụ nữ bị bệnh ĐTĐ lúc mang thai - Trong gia đình có anh chị em bị bệnh ĐTĐ - Có cha mẹ ruột bị bệnh ĐTĐ - Người cao tuổi từ 45 - 65 tuổi hoạt động 1.5 Các biến chứng đái tháo đường typ Biến chứng bệnh nhân ĐTĐ typ chia thành nhóm chính: Biến chứng cấp tính (hay gặp hạ đường máu) biến chứng mạn tính (mạch máu nhỏ, biến chứng mạch máu lớn biến chứng thần kinh).Biến chứng ĐTĐ nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân ĐTĐ Thời gian tăng glucose máu dài nguy biến chứng mạn tính ngày tăng Bệnh nhân ĐTĐ thường có thời gian dài tăng glucose máu mà không phát điều trị Nhiều BN chẩn đốn có biến chứng vài quan đích 1.5.1 Biến chứng mạch máu nhỏ Biến chứng tác động tới tất quan tổn thương mạch máu có đường kính < 30µm (tiểu động mạch, mao mạch, tiểu tĩnh mạch) * Bệnh võng mạc đái tháo đường [11], [21], [22] Bệnh võng mạc đái tháo đường biến chứng đặc trưng bệnh ĐTĐ, nguyên nhân gây mù lòa Tỷ lệ mắc bệnh võng ĐTĐ tăng theo thời gian mắc bệnh đái tháo đường Theo DRS (Diabetic Retinopathy study) ETDRS 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới Nam Nữ n % 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi n % n % ≤ 50 51-60 61-70 >70 3.1.3.Phân bố theo trình độ học vấn ĐH, SĐH CĐ, Trung cấp THPT THCS, Tiểu học 3.1.4 Phân bố theo thời gian mắc bệnh n % 10 năm 3.2.Đánh giá triệu chứng lâm sàng: 3.2.1 Triệu chứng năng: Triệu chứng Nóng rát, tê bì, châm chích bàn chân Đau ngực trái Có n Khơng % n % 35 Mắt nhìn mờ 3.2.2 Triệu chứng thực thể: * Triệu chứng thần kinh: Bên phải Tổn thương Bình thường Bên trái Mất Bình thương Mất Gân Achille Gân gối * Triệu chứng mạch máu: Bên phải Tổn thương Rõ n Mạch mu chân Mạch chày sau Bên trái Khó bắt % n % Rõ n Khó bắt % n % 36 3.3 Kết kiểm soát đa yếu tố: 3.3.1 Kiểm sốt glucose máu lúc đói HbA1c: Giá trị Đạt n Không đạt % n % Glucose máu HbA1c 3.3.2 Kiểm sốt lipid máu: Lipid máu Đạt n Khơng đạt % n % Triglycerid Cholesterol HDL-C LDL-C 3.3.3 Kiểm soát HA BMI: Giá trị HA BMI Đạt n Không đạt % n % 37 3.4 Đánh giá biến chứng: 3.4.1 Đánh giá soi đáy mắt: Tổn thương Không Võng mạc không tăng sinh Võng mạc tăng sinh n % 3.4.2 Đánh giá microalbumin niệu: Có Mức độ n Không % n % Microalbumin niệu 3.4.3 Đánh giá biến đổi điện tâm đồ ST-T: Biến đổi Mức độ n Không % n % ST-T 3.4.4 Đánh giá thần kinh ngoại vi (theo thang điểm hỏi bệnh): Mức độ biến chứng TKNV n % Nhẹ Trung bình Nặng 3.5 Đặc điểm thuốc điều trị 3.5.1 Thuốc đái tháo đường Tỷ lệ nhóm thuốc sử dụng Thuốc n % 38 Metformin SU Ức chế men glucosidase Insulin DPP4 Tỷ lệ phác đồ dùng thuốc Các loại thuốc Met SU Met+SU Hai loại thuốc uống Met+DPP4 SU+ức chế glucosidase Met+SU+ức chế glucosidase Ba loại thuốc uống Met+SU+DPP4 Insulin Insulin+viên Tổng Một loại thuốc uống n % 39 3.5.2 Thuốc THA Các loại thuốc điều trị tăng huyết áp Thuốc HA n % Chẹn AT1 Chẹn Canxi Chẹn β Lợi tiểu ƯCMC Số thuốc HA sử dụng Số thuốc thuốc thuốc >2 thuốc Tổng n % n % 3.5.3 Thuốc điều trị RLLP máu: Thuốc Statin Fibrat Statin+Fibrat Thuốc khác Tổng 3.5.4 Tình hình tuân thủ điều trị thuốc: Thuốc ĐTĐ n Điều trị Điều trị không Tự điều trị % Thuốc HA n % Thuốc RLLP máu n % 40 Bỏ thuốc không điều trị Tổng 3.5.5 Liên quan kiểm soát glucose máu, HbA1c tuân thủ thuốc điều trị Tuân thủ n Glucose máu HbA1c Đạt Chưa đạt p Đạt Chưa đạt p % Không tuân thủ n % 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chẩn đoán điều trị số bệnh Nội tiết chuyển hoá (2016), Nhà xuất Y học International Diabetes Federation (2015) The Global Burden, Diabetes Atlas International Diabetes Federation (2003) Diabetes Atlas second edition The Diabetes Control and Complications Trial Research Group (1993) “The effect of intensive treatment of diabetes on the development and progression of long – term complication in insulin dependent diabetes mellitus” N Engl J Med, 329(14):977-86 UK Prospective Study (UKPDS) Group (1998) “Intensive blood – gluocse control with sulphonylureas or insulin compered with conventional treatment and rish of complications in patient with type diabetes” (UKPDS 33) Lancet; 352(9131): 837 – 53 Diabcare – Asia (2003) “A Survey – Study on Diabetes Management and Diabetes Complication Status in Asian Countries” VietNam pp.43-45 Tạ Văn Bình (2007) “ Những nguyên lý tảng Bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu”.Nhà xuất Y học Lê Quang Cường (1999): “ Nghiên cứu tổn thương thần kinh ngoại vi đái tháo đường cách ghi điện đo tốc độ dẫn truyền thần kinh”, Luận án Tiến sĩ Y học, tr 1-104 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012) “Đái tháo đường” Bài giảng bệnh học Nội khoa Tập II, Nhà xuất y học Hà Nội 10 American Diabetes Association (2010) Standards of Medical care in Diabetes Diabetes care, volume 33 (sulppl 1): S11 – S61 11 Trần Hữu Dàng (2011), “Đái tháo đường” Bệnh nội tiết chuyển hóa dùng cho bác sỹ học viên sau đại hoc, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 268 – 298 12 UKPDS Group (2000) Association of glycemia with macrovascular and microvascular complication of type diabetes (UKPDS 35) prospective observational study BMJ 321, 405 - 12 13 Peter M Nilsson (2003) Hypertention in diabetes mellitus Texbook of Diabetes Third Edition, 2, 55.1 - 55.16 14 Đỗ Trung Quân (2007) Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 75-198 15 Jolin’s book (2006) Dislipidemia in diabetes mellitus pp 235-237 16 Alvin C, Power (2009) Dyslipidemia and diabetes mellitus, Harrison ’s principles of internal medicine II, pp 2152-2180 17 Brown CD, Higgins M, Donato KA et al (2000), Body mass index and the prevalence of hypertension and dyslipidemia in type diabetes mellitus, Obesity research, 8, 605 - 617 18 Đỗ Trung Quân (1998) Bệnh đái tháo đường Nhà xuất y học Hà Nội, 28 - 42 19 Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2001) Bệnh mạch máu rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường týp Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học Nội tiết rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất Y học Hà Nội, 411 - 417 20 Tạ Văn Bình (2003) Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến bệnh đái tháo đường Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội, - 49 21 Thái Hồng Quang (2012) “Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường” Nhà xuất Y học 22 Đỗ Trung Quân (2001) “Các biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường type 2” Bệnh đái tháo đường – Nhà xuất Y học, tr 255 – 295 23 Mai Thế Trạch (2007) “Biến chứng mạn tính ĐTĐ” Nội tiết học đại cương Nhà xuất y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 411 – 420 24 Hoàng Thị Thu Hà (1998) “Nhận xét tổn hại võng mạc bệnh đái tháo đường kết bước đầu điều trị laser diode” Luận văn nội trú Đại học y Hà Nội 25 US Renal Data system USRDS 2001 Annual Data report: Atlas of end stage renal disease in the United states 26 Thái Hồng Quang (2003) “Bệnh đái tháo đường” Bệnh nội tiết Nhà xuất y học Hà Nội,tr 312 – 313 27 Bakker K (2005) “The year of the diabetic foot and beyond” Diabetes voice, 50,pp 41-43 28 Lê Huy Liệu (1999) “Bệnh thần kinh đái tháo đường” Khóa học chuyên đề nội tiết – đái tháo đường, Hội nội tiết đái tháo đường Hà Nội, tr 28 – 30 29 Foster RE, Neil HAW (1998) “Monofilament Test Sensitivity Questioned for DNP Screening” Applied Neurology, (September) 30 Bùi Minh Đức (2002) “Nghiên cứu tổn thương loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường” Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 31 WHO (2002) “Guidelines for the management of diabetes mellitus” Diabetes care, 34: 18-32 32 Rose ZW Ting, Xilin Yang, Linda XL Yu, Andrea OY Luck, et al (2010) “Lipid control lipid – regulating drugs for prevention of cardiovascular event in Chinese type diabetic patients: a prospective a hort study” Cardiovasc Diabetol 2010, Nov 22:9-77 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân Họ tên:………………………………………………… Giới: Nam/ Nữ Địa chỉ:…………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………… Nghề nghiệp: Nghỉ hưu/ Viên chức/ Nội trợ/ Làm ruộng Trình độ học vấn: ĐH sau ĐH/ CĐ Trung cấp/ THPT/THCS Tiểu học Thời gian phát ĐTĐ: ≤ năm 2-5 năm 6-10 năm >10 năm Khám lâm sàng Chiều cao ( cm ) Cân nặng ( kg ) Vịng eo ( cm ) Vịng hơng ( cm ) HA ( mmHg ) HA tư Mắt nhìn mờ: Có Khơng Nóng rát, tê bì, châm chích bàn chân: Có Phản xạ gân xương: Gót Bên phải Bên trái Gối Bên phải Bên trái Liệt dây thần kinh sọ: Có: Dây … Liệt thần kinh khu trú: Có Mạch mu chân: Mạch chày sau Bình thường Mất Bình thường Mất Bình thường Mất Bình thường Mất Khơng Khơng Bên phải Rõ Khó bắt Bên trái Rõ Khó bắt Bên phải Bên trái Đau ngực trái: Khơng Có Rõ Rõ Khó bắt Khó bắt Khơng Tình trạng hạ đường máu: Có ( Nhẹ Nặng ) Khơng Tần suất hạ đường máu: Khơng/ Dưới lần/ tháng/ Ít lần/ tháng/ Ít lần/ tuần Cận lâm sàng Glucose máu đói (mmol/l) Triglycerid HbA1c (%) Cholesterol Microalbumin niệu HDL-C Urê LDL-C Creatinin Soi đáy mắt: Bệnh võng mạc tăng sinh: Bệnh võng mạc khơng tăng sinh: Khơng có bệnh lý võng mạc: Điện tâm đồ: Biến đổi ST- T Siêu âm Doppler động mạch chi dưới: Chân phải……………………………………………………… ………………………………………………………………… Chân trái………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thuốc dùng: Thuốc viên điều trị ĐTĐ: SU Metformin Ức chế glucosidase Ức chế DPP4 Insulin Thuốc điều trị tăng HA: Ức chế men chuyển Chẹn thụ thể AT1 Chẹn kênh Canxi Chẹn β Lợi tiểu Thuốc điều trị rối loạn lipid máu: Statin Fibrat Thuốc khác Tuân thủ thuốc điều trị: Thuốc ĐTĐ: Có Khơng Thuốc HA: Khơng Có Thuốc RLLP máu: Có Khơng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình đái tháo đường .3 1.1.1 Tình hình đái tháo đường giới 1.1.2 Tình hình đái tháo đường Việt Nam 1.2 Chẩn đoán đái tháo đường .4 1.3 Phân loại đái tháo đường 1.4 Các yếu tố nguy đái tháo đường 1.5 Các biến chứng đái tháo đường typ 10 1.5.1 Biến chứng mạch máu nhỏ 10 1.5.2 Bệnh thần kinh bệnh đái tháo đường 12 1.5.3 Biến chứng mạch máu lớn bệnh nhân ĐTĐ type 14 1.5.4 Hạ đường máu bệnh nhân ĐTĐ 15 1.5.5 Các biến chứng khác bệnh ĐTĐ 16 1.6.Kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường typ .16 1.6.1 Kiểm soát glucose máu 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Các số, biến số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá .25 2.5 Biện pháp quản lý theo dõi điều trị bệnh nhân 29 2.5.1 Phác đồ điều trị .29 2.5.2 Phương pháp quản lý theo dõi BN 31 2.6 Xử lý số liệu 32 ... thể tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu ? ?Nhận xét tình trạng quản lý đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú khoa nội tổng hợp bệnh viện E Hà Nội? ??... tổng hợp bệnh viện E Nhận xét tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ ngoại trú 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình đái tháo đường Đái tháo đường tình trạng tăng glucose máu... disease in the United states 26 Thái Hồng Quang (20 03) ? ?Bệnh đái tháo đường? ?? Bệnh nội tiết Nhà xuất y học Hà Nội, tr 3 12 – 313 27 Bakker K (20 05) “The year of the diabetic foot and beyond” Diabetes

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. UKPDS Group (2000). Association of glycemia with macrovascular and microvascular complication of type 2 diabetes (UKPDS 35) prospective observational study. BMJ 321, 405 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association of glycemia with macrovascularand microvascular complication of type 2 diabetes (UKPDS 35)prospective observational study
Tác giả: UKPDS Group
Năm: 2000
13. Peter M. Nilsson (2003). Hypertention in diabetes mellitus. Texbook of Diabetes. Third Edition, 2, 55.1 - 55.16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypertention in diabetes mellitus. Texbook ofDiabetes
Tác giả: Peter M. Nilsson
Năm: 2003
14. Đỗ Trung Quân (2007). Đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 75-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường và điều trị
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2007
15. Jolin ’ s book (2006). Dislipidemia in diabetes mellitus. pp 235-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dislipidemia in diabetes mellitus
Tác giả: Jolin ’ s book
Năm: 2006
16. Alvin C, Power (2009). Dyslipidemia and diabetes mellitus, Harrison ’ s principles of internal medicine II, pp 2152-2180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dyslipidemia and diabetes mellitus, Harrison"’"sprinciples of internal medicine II
Tác giả: Alvin C, Power
Năm: 2009
17. Brown CD, Higgins M, Donato KA et al (2000), Body mass index and the prevalence of hypertension and dyslipidemia in type diabetes mellitus, Obesity research, 8, 605 - 617 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Body mass index andthe prevalence of hypertension and dyslipidemia in type diabetesmellitus
Tác giả: Brown CD, Higgins M, Donato KA et al
Năm: 2000
18. Đỗ Trung Quân (1998). Bệnh đái tháo đường. Nhà xuất bản y học Hà Nội, 28 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản y học HàNội
Năm: 1998
19. Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2001). Bệnh mạch máu và rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 411 - 417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh mạch máu và rốiloạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Tác giả: Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2001
20. Tạ Văn Bình (2003). Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến bệnh đái tháo đường ở Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 5 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, các yếu tố nguycơ và các vấn đề liên quan đến bệnh đái tháo đường ở Việt Nam
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2003
21. Thái Hồng Quang (2012). “Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường”.Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường
Tác giả: Thái Hồng Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
23. Mai Thế Trạch (2007). “Biến chứng mạn tính của ĐTĐ”. Nội tiết học đại cương. Nhà xuất bản y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 411 – 420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng mạn tính của ĐTĐ”. "Nội tiết họcđại cương
Tác giả: Mai Thế Trạch
Nhà XB: Nhà xuất bản y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
24. Hoàng Thị Thu Hà (1998). “Nhận xét tổn hại võng mạc trong bệnh đái tháo đường và kết quả bước đầu điều trị bằng laser diode”. Luận văn nội trú. Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tổn hại võng mạc trong bệnh đáitháo đường và kết quả bước đầu điều trị bằng laser diode”. "Luận văn nộitrú
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hà
Năm: 1998
26. Thái Hồng Quang (2003). “Bệnh đái tháo đường”. Bệnh nội tiết. Nhà xuất bản y học Hà Nội,tr 312 – 313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường”. "Bệnh nội tiết
Tác giả: Thái Hồng Quang
Nhà XB: Nhàxuất bản y học Hà Nội
Năm: 2003
27. Bakker K (2005). “The year of the diabetic foot and beyond”. Diabetes voice, 50,pp 41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The year of the diabetic foot and beyond”. "Diabetesvoice
Tác giả: Bakker K
Năm: 2005
28. Lê Huy Liệu (1999). “Bệnh thần kinh đái tháo đường”. Khóa học chuyên đề nội tiết – đái tháo đường, Hội nội tiết đái tháo đường Hà Nội, tr 28 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thần kinh đái tháo đường”. "Khóa họcchuyên đề nội tiết – đái tháo đường, Hội nội tiết đái tháo đường Hà Nội
Tác giả: Lê Huy Liệu
Năm: 1999
29. Foster RE, Neil HAW (1998). “Monofilament Test Sensitivity Questioned for DNP Screening”. Applied Neurology, (September) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monofilament Test SensitivityQuestioned for DNP Screening”. "Applied Neurology
Tác giả: Foster RE, Neil HAW
Năm: 1998
30. Bùi Minh Đức (2002). “Nghiên cứu các tổn thương loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các tổn thương loét bàn chân ởbệnh nhân đái tháo đường”. "Luận văn thạc sỹ y học
Tác giả: Bùi Minh Đức
Năm: 2002
31. WHO (2002). “Guidelines for the management of diabetes mellitus”.Diabetes care, 34: 18-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for the management of diabetes mellitus”."Diabetes care
Tác giả: WHO
Năm: 2002
32. Rose ZW Ting, Xilin Yang, Linda XL Yu, Andrea OY Luck, et al (2010). “Lipid control lipid – regulating drugs for prevention of cardiovascular event in Chinese type 2 diabetic patients: a prospective a hort study”. Cardiovasc Diabetol 2010, Nov 22:9-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipid control lipid – regulating drugs for prevention ofcardiovascular event in Chinese type 2 diabetic patients: a prospective ahort study”. "Cardiovasc Diabetol
Tác giả: Rose ZW Ting, Xilin Yang, Linda XL Yu, Andrea OY Luck, et al
Năm: 2010
25. US Renal Data system. USRDS 2001 Annual Data report: Atlas of end stage renal disease in the United states Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w