Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HƯƠNG SƠN TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HƯƠNG SƠN TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TCQLD MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hương Thời gian thực hiện: 18/07/2016 - 18/11/2016 HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Hương - Bộ môn Quản lý kinh tế dược, Trường Đại học Dược Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Bộ môn Quản lý kinh tế dược, trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ sửa chữa hoàn thiện luận văn Tôi trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức bổ ích thời gian học tập trường Tôi vô biết ơn cán nhân viên Bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Sinh viên TRẦN THỊ ANH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện BYT Bộ Y Tế C1G Kháng sinh Cephalosporin hệ C2G Kháng sinh Cephalosporin hệ C3G Kháng sinh Cephalosporin hệ CK Chuyên khoa DĐH Dược động học KS Kháng sinh MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal Inhibitory Concentration) MBC Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (Minimal Bactericidal Concentration) NK Nhiễm khuẩn NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKN Nhiễm khuẩn nặng TP Thành phố SYT Sở y tế VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đơn thuốc quy định kê đơn điều trị ngoại trú 1.1.1 Khái niệm đơn thuốc .3 1.1.2 Kê đơn thuốc 1.1.3 Quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú .4 1.1.4 Các số đánh giá việc kê đơn thuốc 1.1.5 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Việt Nam .5 1.2 Kháng sinh nguyên tắc sử dụng kháng sinh .7 1.2.1 Khái niệm kháng sinh .8 1.2.2 Phân loại kháng sinh .8 1.2.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 10 1.2.4 Chỉ số đánh giá việc sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú 18 1.2.5 Thực trạng kê đơn kháng sinh điều trị ngoại trú 19 1.3 Giới thiệu bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn 21 1.3.1 Giới thiệu chung 21 1.3.2 Mơ hình tổ chức bệnh viện .22 1.3.3 Tình hình khám chữa bệnh bệnh viện 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.3.2 Biến số số nghiên cứu 24 2.3.3 Cỡ mẫu phương pháp thu thập số liệu 26 2.3.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Phân tích số số kê đơn điều trị ngoại trú .30 3.1.1 Số thuốc trung bình đơn .30 3.1.2 Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin .32 3.1.3 Tỷ lệ đơn thuốc có kê corticoid .33 3.1.4 Chi phí trung bình cho đơn thuốc 34 3.1.5 Chi phí kháng sinh trung bình cho đơn 35 3.2 Mô tả thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh điều trị ngoại trú .36 3.2.1 Thời gian trung bình cho đợt điều trị kháng sinh đơn 36 3.2.2 Tỷ lệ sử dụng nhóm kháng sinh 37 3.2.3 Số kháng sinh kê đơn 39 3.2.4 Tương tác thuốc kháng sinh 40 3.2.5 Thuốc kháng sinh kê theo liều khuyến cáo 41 3.2.6 Khoảng cách đưa liều so với khuyến cáo 42 3.2.7 Tỷ lệ đường dùng kháng sinh 45 Chương 4: BÀN LUẬN .46 4.1 Thực trạng thực quy chế kê đơn điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 46 4.2 Mô tả thực trạng kê đơn kháng sinh điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 50 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại kháng sinh dựa vào tính nhạy cảm vi khuẩn Bảng 1.2: Một số kháng sinh ưu tiên với nhóm bệnh nhiễm khuẩn 13 Bảng 2.2: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 27 Bảng 2.3: Chỉ số nghiên cứu cách tính 28 Bảng 3.1: Số thuốc trung bình đơn thuốc điều trị ngoại trú 30 Bảng 3.2: Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin điều trị ngoại trú .32 Bảng 3.3: Tỷ lệ đơn thuốc có kê corticoid điều trị ngoại trú 33 Bảng 3.4: Chi phí trung bình cho đơn thuốc 34 Bảng 3.5 Chi phí kháng sinh trung bình cho đơn thuốc điều trị ngoại trú 35 Bảng 3.6: Thời gian kê đơn sử dụng kháng sinh .36 Bảng 3.7: Tỷ lệ nhóm kháng sinh sử dụng 37 Bảng 3.8: Số kháng sinh đơn thuốc 39 Bảng 3.9: Số lượng tỷ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc 40 Bảng 3.11: Tỷ lệ thuốc kháng sinh kê theo liều khuyến cáo 41 Bảng 3.12: Danh mục thuốc kháng sinh kê đơn không theo liều khuyến cáo .42 Bảng 3.13: Khoảng cách đưa liều so với khuyến cáo 43 Bảng 3.14: Khoảng cách đưa liều kháng sinh sử dụng 43 Bảng 3.15: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo đường dùng 45 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bệnh viện 22 Biểu đồ 3.1: Phân bố số thuốc đơn điều trị ngoại trú 31 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ phân bố nhóm kháng sinh sử dụng 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự đời kháng sinh năm 1928 Alexander Fleming phát đánh mốc kỷ nguyên phát triển ngành y học Sau đó, tỷ lệ tử vong bệnh nhân bệnh nhiễm khuẩn giảm đáng kể Trong thời gian gần kỷ, hàng trăm loại kháng sinh khác tương tự tìm đưa vào sử dụng, giúp người chữa khỏi nhiều bệnh hiểm nghèo vi khuẩn gây Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đem lại kháng sinh việc lạm dụng sử dụng kháng sinh kéo dài vấn nạn nhân loại Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 70% bệnh nhân có sử dụng kháng sinh có tới 2/3 lượng thuốc kháng sinh toàn cầu bán, sử dụng không theo đơn [29] Điều dẫn tới làm cho vi sinh vật nhanh chóng thích nghi với thuốc trở nên kháng thuốc, làm cho thuốc giảm hiệu bệnh nhiễm khuẩn thông thường Kháng kháng sinh hệ tất yếu không tránh khỏi, song, nguyên vấn đề lại bắt nguồn từ hành vi kê đơn không hợp lý bác sỹ Kê đơn không hợp lý nhân tố quan trọng thúc đẩy tình trạng kháng kháng sinh gia tăng nhanh chóng phạm vi tồn cầu, bao trùm hết quốc gia lãnh thổ [30] WHO phải có cảnh báo việc xuất vi khuẩn Siêu kháng thuốc Tại Việt Nam tỷ lệ chủng vi khuẩn kháng kháng sinh gia tăng báo động Theo nhiều báo cáo điều tra cho thấy, việc kê đơn kháng sinh nhiều sở y tế chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, quan tâm khơng có điều kiện làm xét nghiệm xác định vi khuẩn gây bệnh đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh (kháng sinh đồ) Thêm vào đó, bác sỹ có tâm lý chọn kháng sinh phổ rộng, có tác dụng mạnh, đặc biệt có thói quen sử dụng kháng sinh phối hợp nhiều loại kháng sinh để điều trị Do vậy, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh sở y tế cao chí nhiều kháng sinh định cho bệnh không nhiễm khuẩn [21],[22] Bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn số bệnh viện có quy mơ tỉnh Hà Tĩnh Theo thống kê bệnh viện, tỷ lệ bệnh nhân điều trị bệnh viện có nguyên nhân nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao Chi phí tiền thuốc kháng sinh sử dụng điều trị bệnh viện chiếm tới 30% tổng chi phí tiền thuốc hàng năm bệnh viện Thêm vào đó, bệnh viện chưa có phòng vi sinh giúp phân lập xác vi khuẩn Do vậy, việc lựa chọn kháng sinh, lựa chọn đường dùng liều bệnh nhân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâm sàng bác sỹ hướng dẫn điều trị Bộ Y tế ban hành Vì vậy, dùng kháng sinh cách hợp lý coi mục tiêu quan trọng trình nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Trong năm gần đây, Bệnh viện Đa khoa huyện Hương Sơn thường xuyên có hoạt động nhằm kiểm sốt việc kê đơn, sử dụng thuốc an tồn, hợp lý Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào việc kê đơn điều trị cho bệnh nhân nội trú, thực trạng kê đơn điều trị cho bệnh nhân ngoại trú chưa thống kê cách rõ ràng Nhằm đánh giá tình hình kê đơn thuốc kháng sinh điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn đề xuất giải pháp can thiệp cần, thực đề tài: “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh năm 2015” với hai mục tiêu sau: Phân tích số số kê đơn điều trị ngoại trú Mô tả thực trạng định kháng sinh đơn thuốc ngoại trú sử dụng đồng thời làm giảm tác dụng làm tăng độc tính thể, gây hại cho sức khỏe người bệnh Mặt khác, việc kê nhiều thuốc đơn gây tổn hại mặt kinh tế cho bệnh nhân lãng phí nguồn ngân sách cho hệ thống y tế Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin Tỷ lệ đơn thuốc ngoại trú có kê vitamin bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn 26,00% So với số nghiên cứu tương tự như: bệnh viện Đà Nẵng năm 2013 32% [12], bệnh viện đa khoa Vĩnh Phúc 46,3%, bệnh viện Nội tiết trung ương 26% [22], kết có thấp Điều chứng tỏ, bệnh viện có biện pháp phù hợp để kiểm soát vấn đề kê đơn kháng sinh Tuy nhiên, tính riêng cho nhóm bệnh cụ thể số nhóm có tỷ lệ kê đơn vitamin cao bệnh mắt 94,74%, tiết niệu 84,38%, – xương – khớp 62,50% Kết cho thấy, bệnh viện Hương Sơn, có tình trạng bác sỹ lạm dụng kê đơn vitamin cho số nhóm bệnh Thực trạng làm tăng chi phí sử dụng thuốc ảnh hưởng tới tình hình kinh tế người bệnh Một lưu ý là, vitamin tốt cho sức khỏe người bệnh sư dụng với lượng vừa đủ Việc thừa vitamin có khả gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe bệnh nhân Tỷ lệ đơn thuốc có kê corticoid Tỷ lệ đơn thuốc ngoại trú có kê corticoid bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn 5,50% Điều chứng tỏ bệnh viện có biện pháp hữu hiệu việc kiểm sốt việc kê đơn corticoid q trình điều trị Chi phí trung bình cho đơn thuốc điều trị ngoại trú Chi phí trung bình cho đơn thuốc điều trị ngoại trú 168.571 VNĐ/đơn Chi phí khơng q cao Điều phần thuốc kê đơn nằm danh mục đấu thầu bệnh viện thông qua 48 phê duyệt Sở y tế Hà Tĩnh Bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh Việc đấu thầu tập trung cạnh tranh giá giúp người bệnh hưởng quyền lợi sử dụng thuốc có hiệu với chi phí hồn tồn hợp lý Thêm vào đó, điều kiện nghiên cứu, chúng tơi xem xét đơn thuốc kê đơn thuốc nằm danh mục nhà thuốc bệnh viện Những trường hợp thuốc không nằm danh mục nhà thuốc mà bác sỹ ghi tay thêm vào đơn đưa cho bệnh nhân khơng kiểm sốt thống kê cụ thể Tuy nhiên, chi phí trung bình cho đơn thuốc cao mức trần bảo hiểm chi trả cho đợt điều trị ngoại trú bệnh viện hạng 120.000 VNĐ/đợt (bao gồm chi phí khám bệnh chi phí thuốc men) Phần chênh lệch giá trị tổng đơn mức trần bảo hiểm chi trả bệnh nhân phải toán Điều đặt thực trạng yêu cầu bệnh viện phải có nỗ lực cụ thể trình lên danh mục thuốc phê duyệt giá đấu thầu để giảm mức tối thiểu chi phí bệnh nhân phải bỏ ra, giúp làm giảm gánh nặng tài cho vấn đề sức khỏe cho người bệnh Trong đó, tổng chi phí đơn thuốc tập trung bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp (34,23%), thứ hai bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa (24,31%) Điều phù hợp với tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp chiếm >30% cấu bệnh bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn Chi phí kháng sinh trung bình cho đơn thuốc điều trị ngoại trú Hiện tại, bệnh viện Hương Sơn chi phí tiền thuốc cho kháng sinh hàng năm chiếm tỷ lệ cao khoảng >30% tổng chi phí tiền thuốc bệnh viện bao gồm nội trú điều trị ngoại trú Tính cho năm 2015, tổng chi phí tiền thuốc kháng sinh mức >4,5 tỷ đồng Trong thực tế nghiên cứu đơn thuốc điều trị ngoại trú tỷ lệ 12,07% tổng chi phí 400 đơn thuốc điều trị ngoại trú Chi phí kháng sinh trung bình cho đơn thuốc ngoại trú 20.353 đồng/đơn Mức chi phí 49 khơng phải cao song với bệnh viện hạng bệnh viện Hương Sơn mức chi trả bảo hiểm cho đợt điều trị ngoại trú nói 120.000 đồng/đợt Tuy nhiên, qua khảo sát cấu thuốc kháng sinh kê đơn cho thấy số kháng sinh kê đơn không thực cần thiết bệnh nhân điều trị ngoại trú mà kháng sinh có giá trị cao Do vậy, cần có biện pháp kiểm sốt nhằm tránh lãng phí nguồn lực y tế khơng cần thiết lãng phí cho bệnh nhân 4.2 Mơ tả thực trạng kê đơn kháng sinh điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Trong trình xử lý số liệu số lượng 69.574 đơn thuốc kê đơn điều trị ngoại trú, nhóm nghiên cứu lọc 26.049 đơn thuốc có kê loại kháng sinh Từ đó, thống kê tỷ lệ đơn thuốc có kháng sinh điều trị ngoại trú 37,44% Kết có thấp so với nghiên cứu WHO 35 quốc gia có thu nhập thấp trung bình từ năm 19882002 (44,8%, dao động từ 22%-76,5%) [39], song số tương đối cao so với khuyến cáo việc sử dụng kháng sinh WHO (≤ 30%) Kết cao tương đối so với nghiên cứu tương tự năm 2013 Trần Nhân Thắng cộng nghiên cứu “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai” (29%) thấp nghiên cứu tương tự khác Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2015 (47,27%) Điều cho thấy, tình trạng lạm dụng kháng sinh tồn Mặt khác, bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn chưa có điều kiện để trang bị phòng vi sinh cho việc thực kháng sinh đồ điều trị Do đó, việc kê kháng sinh chủ yếu theo kinh nghiệm bác sỹ theo khuyến cáo lựa chọn Bộ y tế ban hành Thêm vào đó, việc chẩn đốn phân biệt triệu chứng liên quan đến nhiễm khuẩn hay khơng 50 khơng hồn tồn xác mà dựa vào trình độ chun mơn y bác sỹ, không tránh khỏi việc kê đơn kháng sinh cho bệnh khơng có ngun nhân từ nhiễm khuẩn Thời gian trung bình cho đợt điều trị ngoại trú Thời gian kê dùng kháng sinh trung bình điều trị ngoại trú bệnh viên đa khoa huyện Hương Sơn 6,19 (ngày) Kết phù hợp với thời gian khuyến cáo sử dụng kháng sinh trung bình để đạt hiệu lực kháng sinh 7-10 ngày Việc kiểm soát thời gian kê đơn kháng sinh bác sỹ bệnh viện thực cách nghiêm ngặt để đảm bảo thời gian sử dụng thuốc nhằm đạt hiệu cao cho người bệnh Tỷ lệ nhóm kháng sinh sử dụng điều trị ngoại trú Kết nghiên cứu cho thấy: Beta-lactam nhóm kháng sinh sử dụng phổ biến việc kê đơn ngoại trú bệnh viên đa khoa huyện Hương Sơn (75,76%) Kết tương tự với kết khác 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 [11] Điều phù hợp với bệnh viện hạng mà bệnh nhiễm khuẩn ngoại trú thường tình trạng nhẹ trung bình Tuy nhiên, nhóm β-lactam cephalosporin sử dụng nhiều 43,06% đặc biệt cephalosporin hệ (cụ thể Cefixim 22,78%) Việc sử dụng cephalosporin đặc biệt cefixim với tỷ lệ cao minh chứng, bệnh viện có tình trạng lạm dụng kê đơn kháng sinh phổ rộng khơng thực cần thiết nhóm bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện Thêm vào chi phí cefixim thấp Theo thống kê bệnh viện, viên có giá 1.689 đồng/viên Cefixim 100mg 5.000 đồng/gói Cefixim 50mg, amoxicillin có giá 524 đồng/viên Điều đặt cho bệnh viện cần phải có biện pháp 51 thiết thực để kiểm soát lại vấn đề kê đơn kháng sinh điều trị ngoại trú bệnh viện để làm giảm bớt tối thiểu chi phí cho người bệnh gánh nặng cho hệ thống y tế Số kháng sinh trung bình đơn thuốc điều trị ngoại trú Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng kháng sinh chiếm phần lớn 80,00%, khơng có đơn thuốc kê đơn kết hợp loại kháng sinh Điều chứng tỏ bác sỹ bệnh viện Hương Sơn có ý thức vấn đề kê đơn lựa chọn kháng sinh điều trị cho bệnh nhân ngoại trú Tuy nhiên, bên cạnh tỷ lệ đơn thuốc sử dụng kết hợp 2-3 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ không nhỏ 20,00% Việc sử dụng kết hợp kháng sinh điều trị ngoại trú bệnh viện tuyến huyện mà bệnh nhiễm khuẩn ngoại trú đa phần tình trạng nhẹ khơng thực cần thiết Điều chứng tỏ, bệnh viện Hương Sơn tỷ lệ nhỏ tình trạng lạm dụng kê đơn Thêm vào đó, việc kết hợp sử dụng kháng sinh khơng cần thiết làm tăng nguy kháng thuốc loại vi khuẩn gây bệnh Tỷ lệ tương tác thuốc kháng sinh Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đơn thuốc có tương tác sử dụng 7,5% So với số nghiên cứu tương tự như: bệnh viện nội tiết trung ương năm 2013 34%, bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa 15,8% [22] tỷ lệ mức trung bình Trong kết khảo sát 400 mẫu nghiên cứu nhận thấy có cặp tương tác Tobramycin – Thyamin, Tobramycin – Fluconazol Các tương tác mức độ nhẹ chưa có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, phía bệnh viện cần có biện pháp nhằm nâng cao trình độ chun mơn kê đơn thường xuyên cập nhật thông tin lâm sàng để hạn chế đến mức tối thiểu tương tác thuốc gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh 52 Tỷ lệ thuốc kê theo liều khuyến cáo Qua kết nghiên cứu thực luận văn, chúng tơi nhận thấy có tới 92,96% thuốc kê đơn phù hợp với liều khuyến cáo theo hướng dẫn sử dụng có 7,04% tỷ lệ kê đơn không phù hợp với liều khuyến cáo Điều cho thấy, bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn có nỗ lực việc kiểm soát thường xun nâng cao trình độ chun mơn mặt kê đơn cho y bác sỹ Mặt khác, theo danh mục kháng sinh sử dụng điều trị ngoại trú liệt kê số lượng kháng sinh hay sử dụng để kê đơn không nhiều kháng sinh tương đối phổ biến quen thuộc đội ngũ y bác sỹ Điều phần giảm bớt sai sót khơng cần thiết vấn đề kê đơn Nhịp đưa thuốc so với khuyến cáo Tỷ lệ thuốc có nhịp đưa chưa phù hợp với khuyến cáo Dược Thư Quốc Gia Việt Nam cao 61,28% Nhìn vào kết khảo sát gần tất định khoảng cách đưa liều chưa hợp lý, thời gian dùng thuốc từ lần đầu đến lần thứ hai gần ảnh hưởng đến thận thuốc độc với thận chuyển hóa qua thận, lần thứ hai đến hôm sau kéo dài khoảng cách khuyế cáo không đảm bảo nồng độ thuốc máu có tác dụng điều trị (với thuốc có thời gian bán hủy ngắn), dễ dẫn đến hiệu lực kháng sinh dẫn đến nguy đề kháng kháng sinh vi khuẩn Tỷ lệ đường dùng kháng sinh Trong điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn, phần lớn kháng sinh kê sử dụng đường uống (96,07%), đường dùng khác chiếm tỷ lệ thấp (3,93%) Tỷ lệ kê đơn kháng sinh đường tiêm 0%, thực tế phù hợp lẽ hầu hết bệnh nhân ngoại trú khơng tình 53 trạng nặng dùng thuốc đường uống Mặt khác, việc sử dụng thuốc tiêm kèm với rủi ro nghiêm trọng Việc hạn chế không kê đơn thuốc tiêm cho điều trị ngoại trú hợp lý lợi ích nhỏ nguy lại cao Điều cho thấy bệnh viện thực tốt việc đảm bảo an toàn cho bệnh nhân ngoại trú dùng thuốc tiêm 54 KẾT LUẬN 1) Một số số kê đơn điều trị ngoại trú - 100% đơn thuốc kê đơn ngoại trú thực đầy đủ thủ tục hành theo quy chế kê đơn ngoại trú (thông tin bệnh nhân, tên thuốc gốc, liều dùng, đường dùng, thời gian dùng,…) bệnh viện đa khoa Hương Sơn áp dụng công nghệ thông tin vào việc kê đơn - Số thuốc trung bình đơn thuốc có khâng sinh là: 3,53 thuốc/đơn khác nhóm bệnh Một số nhóm có số thuốc trung bình đơn cao bệnh liên quan đến da, chấn thương mô mềm 5,00 thuốc/đơn thuốc Số lượng thuốc tăng thêm chủ yếu vitamin - Số lượng đơn thuốc kê đơn sử dụng 3-4 thuốc đơn chiếm tỷ lệ cao 63,00% Tuy nhiên tỷ lệ đơn thuốc kê 5-6 loại thuốc cao 23,5% - Tỷ lệ đơn thuốc có kê vitamin: mức 26,00% - Tỷ lệ đơn thuốc có kê corticoid: mức 5,50% - Chi phí trung bình cho đơn thuốc có kê kháng sinh điều trị ngoại trú 168.571 VNĐ - Chi phí kháng sinh trung bình cho đơn thuốc điều trị ngoại trú: 20.353 đồng/đơn 2) Thực trạng định kháng sinh đơn thuốc ngoại trú - Thời gian kê dùng kháng sinh trung bình điều trị ngoại trú bệnh viên đa khoa huyện Hương Sơn 6,19 (ngày) - Kháng sinh nhóm β-lactam nhóm sử dụng để kê đơn ngoại trú phổ biến (75,76%) Tuy nhiên, chủ yếu sử dụng để kê đơn nhóm cephalosporin 43,06% đặc biệt cephalosporin hệ (cụ thể Cefixim 22,78%) 55 - Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng kháng sinh chiếm phần lớn 80% Tuy nhiên, tỷ lệ kết hợp kháng sinh tương đối phổ biến 20,00% - Tỷ lệ tương tác thuốc 7,5% - Tỷ lệ thuốc kê theo liều khuyến cáo cao 92,96% - Khoảng cách đưa liều chưa phù hợp so với khuyến cáo chiếm tỷ lệ cao 61,28% - Tỷ lệ sử dụng đường uống chủ yếu (96,07%), khơng có đơn kê sử dụng kháng sinh đường tiêm truyền tĩnh mạch Các đường dùng khác chiếm tỷ lệ thấp (3,93%) 56 KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài nghiên cứu này, chúng tơi có vài đề xuất sau: 1) Cần có giải pháp can thiệp để kiểm soát việc kê đơn sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú khoa, phòng bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn, tránh việc kê đơn kháng sinh không hợp lý gây ảnh hưởng đến sức khỏe kinh tế bệnh nhân 2) Cần có nghiên cứu sâu tồn diện việc đánh giá tính hợp lý việc kê đơn sử dụng kháng sinh để tạo tiền đề cho việc xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp với tình hình Bệnh viện 3) Phổ biến quy định kê đơn thuốc ngoại trú việc ghi địa điểm bệnh nhân thời gian dùng thuốc đến bác sỹ bệnh viện 4) Khuyến cáo tình trạng kê nhiều kháng sinh, vitamin, thuốc biệt dược đơn Không kê đơn TPCN Khuyến khích kê đơn thuốc thuộc DMTTY, DMTCY 5) Xây dựng phòng vi sinh có đủ chức làm kháng sinh đồ để kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh hạn chế tình trạng kháng kháng sinh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý định, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Nhân Thắng cộng (2006), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc Bệnh viện Bạch Mai”, Y học lâm sàng, (số 01), tr.199-204 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015) Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện (Ban hành kèm theo Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04 tháng năm 2016) Bộ môn Dược Lâm Sàng - Trường đại học Dược Hà Nội (2011), Dược lâm sàng đại cương, tr.174-191, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Dược Lý - Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lý, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Dược Lý - Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lý, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Kính, GARP - Nhóm nghiên cứu Quốc gia Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam 11 Lê Thị Bé Năm, Trần Thái Phương Vy, Lê Đông Anh (2015), Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2015, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thị Vinh, Đỗ Kháng Chiến (2004), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện tỉnh Phú Thọ”, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Tạp chí Y học thực hành, (số 06), tr.260 13 Lê Đăng Hà (1999), Vấn đề kháng kháng sinh vi khuẩn, Hà Nội, tr.147 14 Hoàng Kim Huyền, Bùi Đức Lập, Nguyễn Liên Hương (2000), “Một vài nhận xét tình hình sử dụng kháng sinh số bệnh viện phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Dược học, (số 07), tr.7 15 Hồng Đăng Sang (2005), Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh xã vùng biển tỉnh Quảng Trị, Luận văn chuyên khoa cấp I chuyên ngành Y Tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế, tr.32-36-39 16 Bùi Văn Uy (2001), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện tỉnh Quảng Trị năm 2001, tr.3 17 Bùi Xuân Vĩnh (1998), Thuốc kháng sinh cách sử dụng- Chương trình giáo dục sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, Hà Nội, tr.1 18 Lê Thị Hương (2010), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị khoa nội, bệnh viện đa khoa Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 19 Phạm Thiệp Vũ Ngọc Thúy (2008), Thuốc biệt dược & cách sử dụng, tr.808, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Trần Thế Thái (2010), Thử nghiệm nhằm tăng cuờng sử dụng kháng sinh hợp lý bệnh viện đa khoa Hà Nam, Luận án chuyên khoa cấp II Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 21 Trần Nhân Thắng (2013), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai”, Y học thực hành, tập 878 (số 8), tr.84-88 22 Trần Nhân Thắng (2012), “Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai 2011”, Y học thực hành (830), số 7, tr 27 23 Phạm Thị Xuân (2014), Nghiên cứu việc thực quy chế đơn thuốc điều trị ngoại trú nhà thuốc địa bàn thành phố Sơn La, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thanh Hải (2015), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú Bênh viện C Thái Nguyên năm 2014-2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Hùng (2005), “Cảnh giác dược vai trò tổ chức tham gia”, Tạp chí dược học, (số 01), tr.2-3 26 Nguyễn Vi Ninh (2000), “Nhìn lại bước ngành dược Việt Nam năm đổi nhiệm vụ thời gian tới”, Tạp chí dược học, (số 01), tr.5 27 Ngơ Thùy Linh (2012), Phân tích hoạt động lựa chọn sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2012,Trường Đại học Dược Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học khóa 2007-2012, tr 15-17 28 Trần Minh Hiệp (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Đà Nẵng năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ khóa 2008-2013, Đại học Dược Hà Nội, tr 29-47 29 Lê Hùng Lâm cộng (1997), Nghiên cứu tình hình sử dụng hợp lý -an toàn thuốc Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Y tế cộng đồng 30 Đào Thị Dung, Nguyễn Thị Phương Nga (2012), Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện hữu nghị ViệtNam-Cu Ba Hà nội 31 Trần Diệu Hiền (2014), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện ung thư Đà Nẵng năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sỹ khóa 2009-2014, Đại học Dược Hà Nội, tr.8 32 Nguyễn Xuân Hùng (2005), “Cảnh giác dược vai trò tổ chức tham gia”, Tạp chí dược học (01), tr 2-3 33 Trần Minh Hiệp (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Đà Nẵng năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ khóa 2008-2013, Đại học Dược Hà Nội, tr 29-47 34 Phạm Trí Dũng (2002), “Đánh giá nhu cầu sử dụng vitamin cộng đồng”, Tạp chí dược học (09), tr10 35 Dương Thị Hồng Hải (2005), Nghiên cứu hoạt động bảo đảm cung ứng thuốc chữa bệnh phòng quân y Bộ tổng tham mưu – Cơ quan Bộ Quốc phòng, Luận văn Thạc sỹ dược học, Đại học dược Hà Nội, tr 1259-60-61 36 Nguyễn Thị Thu (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Nội tiết trung ương năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học khóa 2009-2014, Trường Đại học dƣợc Hà Nội, tr 37-38 37 Bộ Y tế (2006), Hướng dẫn điều trị, tập 2, 38 WHO (2001), “Global Strategy for Containment of Antimicrobial Resistance”, WHO/CDS/CSR/DRS/2001.2.Therapeutic Guidelines Antibiotic Version 14 Therapeutic Guidelines Limited, Melbourne 2010 39 Coates, A., et al., The future challenges facing the development of new antimicrobial drugs, Nat Rev Drug Discov, 2002, 1(11), pp.895 - 910 40 Dellit, T.H., et al., Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America guidelines for developing an institutional program to enhance antimicrobial stewardship, Clin Infect Dis, 2007, 44(2), pp.77 - 159 41 Song, J.H.e.a (2004), High prevalence of antimicrobial resistance among clinical Streptococcus pneumoniae isolates in Asia (an ANSORP study), Antimicrob Agents Chemother 42 (Hons), M.A.A.B.P (2010), A retrospective evaluation of Ciprofloxacin use at Kwame Nkrumah University of Science and Technology (KNUST) Hospital, KUMASI 43 Al, S.F.D.e., Principles of judicious use of antimicrobial agents for pediatric upper respiratory tract infections, 1998, pp.5 – 161 44 Parry, C.M., et al., Emergence in Vietnam of Streptococcus pneumoniae resistant to multiple antimicrobial agents as a result of dissemination of the multiresistant Spain(23F)-1 clone, Antimicrob Agents Chemother, 2002, 46(11), pp.7 – 3512 45 Phan, L.T., et al., Genetic and phenotypic characterization of Haemophilus influenzae type b isolated from children with meningitis and their family members in Vietnam, Jpn J Infect Dis, 2006, 59(2), pp.6 – 111 46 Mowell et al (1998), " Appropriate Use of Antibiotics for URIs in Children: Part I Otitis Media and Acute Sinusitis ", Am Fam Physician, 58(5), pp.1113-1118 47 Anteneh, Assefa Desalegn (2013), "Assessment of drug use pattern using WHO prescribing indicators at Hawassa University teaching and referral hospital, south Ethiopia: across-sectional study", BMC Health Services Research, 13(170) 48 WHO (2004), "The World Medicines Situation (Rational Use of Medicines)" 49 Burke A Cunha, M.D (2014); Antibiotic Essentials; Physicans’ Press, p.520,550,551,557,559,568,617’693, USA 50 David N.Gilbert, M.D (2014); The Sanfort Guide; Antimicrobial Therapy, Inc; p 4,94,97,211,212, USA ... HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HƯƠNG SƠN TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP... đa khoa huyện Hương Sơn đề xuất giải pháp can thiệp cần, thực đề tài: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 với... sau: Phân tích số số kê đơn điều trị ngoại trú Mô tả thực trạng định kháng sinh đơn thuốc ngoại trú Chương TỔNG QUAN 1.1 Đơn thuốc quy định kê đơn điều trị ngoại trú 1.1.1 Khái niệm đơn thuốc Đơn