Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THẠCH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THẠCH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hương Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ 22/7/2019 đến 22/11/2019 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương – Phó trưởng mơn Quản lý Kinh tế dược hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Quản lý - Kinh tế dược – Trường Đại học Dược Hà Nội, truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên ngành quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, bác sỹ, dược sỹ, bạn đồng nghiệp Bệnh viện đa khoa Thành phố Hà Tĩnh tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập liệu q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng yêu thương, biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Ngọc Thạch MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 KHÁNG SINH VÀ QUI ĐỊNH KÊ ĐƠN KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.1.3 Kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi 1.1.4 Các số kê đơn kháng sinh 11 1.1.5 Các quy định kê đơn thuốc điều trị nội trú: 13 1.2 THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN KHÁNG SINH TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 15 1.2.1 Thực trạng kê đơn kháng sinh giới 15 1.2.2 Thực trạng kê đơn kháng sinh Việt Nam 16 1.3 VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 19 1.4 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 Khai thác tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng, liệt kê thuốc người bệnh dùng trước nhập viện vòng 24 ghi diễn biến lâm sàng người bệnh vào hồ sơ bệnh án 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN THÔNG TƯ 23/2011/TT-BYT TRONG KÊ ĐƠN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 32 3.1.1 Bệnh án khai thác tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng, liệt kê thuốc người bệnh dùng trước nhập viện vòng 24 ghi diễn biến lâm sàng người bệnh vào hồ sơ bệnh án 32 3.1.2 Tỷ lệ định dùng thuốc ghi đầy đủ, rõ ràng vào bệnh án, không viết tắt tên thuốc, không ghi ký hiệu 33 3.1.3 Tỷ lệ thực nội dung định thuốc 33 3.1.4 Tỷ lệ ghi định thuốc theo trình tự: tiêm, uống, đặt, dùng ngồi 34 3.1.5 Tỷ lệ bệnh án có đánh số thứ tự ngày dùng thuốc số nhóm thuốc cần thận trọng sử dụng 35 3.1.6 Tỷ lệ bệnh án có định thời gian dùng thuốc 36 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ BỆNH VIÊM PHỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 37 3.2.1 Phân tích cấu thuốc kháng sinh kê đơn bệnh án viêm phổi 37 3.2.2 Một số số kê đơn kháng sinh bệnh án điều trị viêm phổi 44 3.2.3 Chi phí trung bình bệnh án 46 3.2.4 Tỷ lệ kê đơn kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi không hợp lý theo tờ hướng dẫn sử dụng thuốc 47 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN THÔNG TƯ 23/2011/TT-BYT TRONG KÊ ĐƠN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 50 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ BỆNH VIÊM PHỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 53 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 58 KẾT LUẬN: 60 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN THÔNG TƯ 23/2011/TT-BYT TRONG KÊ ĐƠN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 60 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ BỆNH VIÊM PHỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dựa vào cấu trúc hóa học, kháng sinh phân loại thành nhóm sau: Bảng 1.2 Cơ cấu nhân lực 20 Bảng 1.3 Cơ cấu bệnh tật Bệnh viện đa khoa thành phố Hà Tĩnh năm 2018 21 Bảng 2.1 Các biến số cần thu thập 25 Bảng 2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Tỷ lệ khai thác tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng, liệt kê thuốc dùng, ghi diễn biến lâm sàng vào bệnh án 32 Bảng 3.2 Tỷ lệ định dùng thuốc ghi đầy đủ, rõ ràng vào bệnh án, không viết tắt tên thuốc, không ghi ký hiệu 33 Bảng 3.3 Nội dung định thuốc 33 Bảng 3.4 Tỷ lệ ghi định thuốc theo trình tự: tiêm, uống, đặt, dùng 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ Bệnh án có đánh số thứ tự ngày dùng thuốc số nhóm thuốc cần thận trọng sử dụng 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh án có định thời gian dùng thuốc quy định 36 Bảng 3.7 Cơ cấu kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Tỷ lệ thuốc kháng sinh sử dụng theo đường dùng 38 Bảng 3.9 Đường dùng kháng sinh định 39 Bảng 3.10 Tỷ lệ Kháng sinh lựa chọn ban đầu 40 Bảng 3.11 Tỷ lệ Kháng sinh thay 41 Bảng 3.12 Các cặp kháng sinh phối hợp bệnh án viêm phổi 42 Bảng 3.13 Các cặp phối hợp kháng sinh 42 Bảng 3.14 Phối hợp kháng sinh 43 Bảng 3.15 Các tương tác thuốc mức độ tương tác bệnh án 43 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh án xuất ADR 44 Bảng 3.17 Chỉ số kê đơn kháng sinh 45 Bảng 3.18 Chi phí trung bình bệnh án 46 Bảng 3.19 Kê đơn kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi không hợp lý theo tờ hướng dẫn sử dụng thuốc 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bệnh viện đa khoa Thành phố Hà Tĩnh 20 Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện 23 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích BA Bệnh án BYT Bộ y tế HD Hướng dẫn HĐT&ĐT HSBA Hội đồng thuốc điều trị Hồ sơ bệnh án KS Kháng sinh TM Tĩnh mạch ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần lĩnh vực y học có thành tựu to lớn việc góp phần nâng cao chất lượng sống, kéo dài tuổi thọ người Trong đó, việc nghiên cứu tìm kháng sinh tạo hệ vũ khí hữu hiệu giúp người chiến chống lại vi khuẩn gây bệnh Tuy nhiên thực trạng lạm dụng thuốc kháng sinh sở y tế cộng đồng trở thành vấn đề thách thức toàn cầu đặc biệt nước phát triển Ngày giới xuất nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh trở nên ngày kháng kháng sinh Các kháng sinh “thế hệ một” gần không lựa chọn mà thay thuốc hệ Cùng với chi phí để chữa trị bệnh nhiễm khuẩn tăng lên chí số kháng sinh thuộc nhóm “lựa chọn cuối cùng” dần hiệu lực Tỷ lệ kháng thuốc Việt Nam mức độ cao Đã có liệu đầy đủ để kết luận mức độ đáng báo động tình hình sử dụng kháng sinh thực trạng kháng kháng sinh Mức độ kháng thuốc ngày trầm trọng làm ảnh hưởng đến hiệu điều trị, tiên lượng xấu, nguy tử vong cao, thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh cộng đồng Vì sở điều trị cần có chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý để giảm tỷ lệ kháng thuốc, kéo dài tuổi thọ thuốc kháng sinh nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Trong bệnh viện, việc sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý đóng góp to lớn việc hạn chế vi khuẩn kháng thuốc từ hạn chế lây lan vi khuẩn kháng thuốc, hạn chế nhiễm trùng bệnh viện, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong gánh nặng y tế kinh tế xã hội Do việc đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh cần thiết để phản ánh thực trạng góp phần nâng cao hiệu sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh bệnh viện đa khoa hạng II, trực thuộc Sở y tế Hà Tĩnh với mơ hình bệnh tật đa dạng phong phú Cùng với quan tâm UBND tỉnh Hà Tĩnh, UBND Thành phố Hà Tĩnh Sở tế, Ban GĐ Bệnh viện xây dựng Bệnh viện theo hướng đồng bộ, đại, phát triển nhiều lĩnh vực chuyên môn mũi nhọn Không ngừng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân tỉnh Với quy mô 400 giường bệnh thực kê, gần 1000 lượt khám điều trị ngoại trú, với nhóm thuốc kháng sinh sử dụng chiếm phần lớn giá trị tiêu thụ tiền thuốc sử dụng bệnh viện cơng tác đảm bảo sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, hiệu vấn đề quan trọng Tuy nhiên, đến thời điểm nghiên cứu sử dụng thuốc bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh hạn chế, đặc biệt nghiên cứu việc sử dụng kháng sinh điều trị nội trú Chúng tiến hành thực đề tài: “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện đa khoa thành phố Hà Tĩnh năm 2019” với hai mục tiêu sau: Đánh giá việc thực thông tư 23/2011/TT-BYT kê đơn điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Thành phố Hà Tĩnh năm 2019 Phân tích thực trạng định kháng sinh điều trị nội trú bệnh viêm phổi Bệnh viện đa khoa Thành phố Hà Tĩnh năm 2019 Từ kết nghiên cứu làm rõ vấn đề bất cập, tồn vấn đề kê đơn, sử dụng kháng sinh đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng kháng sinh Bệnh viện hợp lý, an toàn kinh tế * Đánh giá khoảng cách đưa thuốc: Trong tổng số 1,007 lượt định kháng sinh có tới 398 lượt định không phù hợp khoảng cách đưa thuốc, phần lớn khuyến cáo khoảng cách đưa thuốc 6h 6h-8h đưa thuốc lần, định khoảng cách đưa thuốc BA định thời điểm dùng thuốc 8h 16h Như thời điểm từ 16h đến 8h sáng hôm sau bệnh nhân không sử dụng thuốc, điều làm ảnh hưởng lớn đến trình điều trị bệnh nhân Cụ thể: Cefoxitin liều khuyến cáo 1g 6-8 giờ, hầu hết BA định cefoxtin tiêm lúc 8h 16h Có 134 lượt kê cefoxitin không phù hợp khoảng cách đưa thuốc, chiếm tỷ lệ 43% tổng số lượt sử dụng cefoxitin Ceftriaxon theo khuyến cáo 1-2g 24h, IM, tiêm truyền tĩnh mạch, có lượt định ceftriaxon khơng phù hợp khoảng cách đưa thuốc, cụ thể bệnh án số 17452 định bệnh nhân sử dụng ceftriaxon ngày lần vào lúc 8h 16h * Đánh giá thơi gian đưa thuốc: Tất bệnh án có khoảng cách định thuốc khơng phù hợp dẫn đến thời gian đưa thuốc không phù hợp với thời gian khuyến cáo tờ hướng dẫn sử dụng thuốc 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tiến hành phân tích thực trạng định kháng sinh điều trị nội trú bệnh viêm phổi bệnh viện, sở Hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh Bộ Y tế Việt Nam, Quyết định số 708/QĐ-BYT Bộ Y tế việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Tuy nhiên số chưa đánh giá cách đầy đủ Một số số đề tài chưa thực như: % bệnh án điều trị theo hướng dẫn Các hướng dẫn điều trị ban hành Bộ Y tế chưa đầy 58 đủ Quá trình thu thập liệu không bao gồm thông tin chức gan, thận bệnh nhân diễn biến lâm sàng để đánh giá cách đầy đủ hiệu sử dụng kháng sinh Phương pháp xử lý số liệu đơn giản, chưa sử dụng đến thuật toán thống kê, khác biệt nhóm khác có ý nghĩa nghiên cứu 59 KẾT LUẬN: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN THÔNG TƯ 23/2011/TT-BYT TRONG KÊ ĐƠN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH Việc thực quy định định thuốc điều trị nội trú hồ sơ bệnh án thực tốt: cụ thể sau: - Khai thác tiền sử dùng thuốc 98%, khai thác tiền sử dị ứng đạt 99% Việc khai thác tên thuốc dùng trước vào viện khơng đạt 0% Có 100% HSBA ghi nhận xét, diễn biến lâm sàng đầy đủ ngày vào “Tờ điều trị” - Có 11 lượt định thuốc khơng ghi rõ ràng, có viết tắt, có viết ký hiệu chiếm tỷ lệ 0,01% - Có bệnh án khơng thực ghi số lần dùng thuốc 24h, có bệnh án không ghi thời điểm dùng thuốc 100% thuốc định bệnh án ghi đầy đủ tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), liều dùng lần, khoảng cách lần dùng thuốc, đường dùng thuốc xác - Vẫn cịn lượt khơng thực ghi chỉ định thuốc theo trình tự: thuốc tiêm, thuốc viên, thuốc nước Có đánh số thứ tự ngày sử dụng kháng sinh, Corticoid; thuốc hướng thần đạt tỷ lệ 100% - Nhóm thuốc kháng sinh khơng đánh số thứ tự ngày dùng thuốc Cefoxitin 1g với lượt không đánh số thứ tự - Chỉ định thuốc theo diễn biến hàng ngày trường hợp bệnh cấp cứu với tỷ lệ 100% 60 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ BỆNH VIÊM PHỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH - Thực trạng định kháng sinh điều trị nội trú bệnh viêm phổi thực theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh, cụ thể kết nghiên cứu có 13 loại kháng sinh sử dụng: + Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nhóm betalactam 76,2% , kháng sinh sử dụng nhiều Cefoxitin, chiếm 30,7% - Tỷ lệ dùng thuốc kháng sinh theo đường tiêm tĩnh mạch 95,2% - Có bệnh án chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống - Kháng sinh cefoxitin 1g lựa chọn kháng sinh chiếm 39% - Kiểu phối hợp cephalosporin kháng sinh nhóm quinolon kiểu phối hợp thường gặp 50,2%, tiếp phối hợp cephalosporin kháng sinh nhóm aminosid chiếm 49,8% cặp chiếm tần suất nhiều Cefoxitin Amikacin - Ghi nhận 01 trường hợp có ADR nghi ngờ kháng sinh - Tổng số ngày điều trị trung bình 7,23, số ngày điều trị kháng sinh trung bình 6,91, thời gian tối thiểu đợt điều trị ngày, tối đa 13 ngày Tỷ lệ kê đơn kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi không hợp lý theo tờ hướng dẫn sử dụng thuốc * Đánh giá liều lần: có 134 lượt kê thuốc khơng hợp lý liều dùng lần 61 * Đánh giá liều 24h: Tất trường hợp định kháng sinh không phù hợp liều dùng lần dẫn đến không phù hợp liều dùng 24h * Đánh giá khoảng cách đưa thuốc: có tới 398 lượt định không phù hợp khoảng cách đưa thuốc, KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu có vài đề xuất sau: Thực hướng dẫn Bộ Y tế sử dụng kháng sinh như: “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” (Quyết đinh số 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016); “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” (Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015) Bệnh viện cần xây dựng phác đồ điều trị chuẩn bệnh viện, xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp với tình hình bệnh viện để làm sở cho việc định thuốc, cho việc xây dựng danh mục thuốc kháng sinh bệnh viện hoạt động quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, làm cho hoạt động dược lâm sàng bệnh viện Giám sát thường xuyên việc sử dụng kháng sinh tình hình đề kháng vi khuẩn để nâng cao hiệu điều trị sử dụng kháng sinh cách hợp lý, an toàn Cần cập nhật thường xuyên phác đồ điều trị bệnh viện tuyến guidelines điều trị cao chất lượng điều trị bệnh viên Thành lập tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh, xây dựng chiến lược sử dụng kháng sinh chương trình quản lý kháng sinh 62 Tăng cường công tác dược lâm sàng thông tin thuốc Đơn vị thông tin thuốc hoạt động mạnh việc khai thác cập nhật thông tin sử dụng thuốc 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu Tiếng việt: Bộ y tế (2015), Quyết định 708/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" Bộ y tế (2012), Quyết định việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hô hấp”, Quyết định số 4235 /QĐ-BYT ngày 31/10/2012 Bộ y tế (2016), Quyết định 772/QĐ-BYT “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” Thông tư 23/2011/TT-BYTcủa Bộ Y tế ngày 10/6/2011 “Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh” Nguyễn Văn Linh (2017), “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện đa khoa Đức Giang” Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học dược Hà Nội 27 Trần Ngọc Hồng (2018), “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nhi bệnh viện đa khoa Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai” Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học dược Hà Nội 28 Cao Thị Thu Hiền (2016), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em khoa Nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình" Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Mai Hòa (2010), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cho trẻ em khoa nhi bệnh viện đa khoa Lý Nhân - Hà Nam " Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Lê Huy Đông (2017), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cho trẻ em bệnh viện đa khoa Như Xuân – Thanh Hóa " Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tú (2015), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện đa khoa Huyện Mèo Vạc – Hà Giang " Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 11 Lương Ngọc Khuê (2009), “Thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Hải Dương”, Y học thực hành, (755)- số 3/2011 12 Hồng Thị Kim Dung (2015), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện C Thái Nguyên năm 2014”, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Thị Tươi (2017), "Phân tích thực trạng kê đơn kháng sinh điều trị điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2016", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 14 Lê Huy Tường (2016), "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 15 Lê Hồng Nhung (2016), “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trung tâm tim mạch bệnh viện E năm 2014”, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 16 Văn Ngọc Sơn (2016), “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015”, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Thị Minh Thúy (2014), “Phân tích hoạt động sử dụng kháng sinh bệnh việt Việt Nam - Thụy Điển Uống bí năm 2013”, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Tài liệu Tiếng anh: 18 Strengthening Pharmaceutical Systems (2012), "How to Investigate Antimicrobial Use in Hospitals: Selected Indicators" 19 Lee P.I, Wu M.H, et al An open randomized comparative study of clarithromycin and Erythromycin in the treatment of children with community acquired pneumonia, J Microbial Immunol, Infect 2008 Feb 41 (1) 54-61, pp 20 Laopaiboon M et al (2015), "Azithromycin for acute lower respitatory tract infections", Conchrance Database Syst Rev 8(3) PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN Mã số bệnh án: Tuổi: Mã lưu trữ: Cân nặng: Giới tính: □ Nam □ Nữ Chẩn đoán: Ngày vào viện: Ngày viện: Tổng thời gian nằm viện: Mã ICD: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN THÔNG TƯ 23/2011/TT-BYT TRONG KÊ ĐƠN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BVĐKTPHT Ghi đầy đủ họ tên, tuổi, giới tính, địa bệnh nhân □ Có □ Khơng Tiền sử bệnh □ Có □ Khơng Tiền sử dùng thuốc □ Có □ Khơng Tiền sử dị ứng thuốc □ Có □ Khơng Ghi đầy đủ chẩn đốn bệnh, khơng viết tắt, viết ký hiệu □ Có □ Khơng (có nhiều lựa chọn) □ □ Chẩn đoán bệnh □ □ Viết tắt, viết KH Ghi đầy đủ rõ ràng tên thuốc, nồng độ, hàm lượng (nếu có sửa chữa phải ký xác nhận bên cạnh) □ Có □ Khơng (có nhiều lựa chọn) □ □ Tên thuốc □ □ Nồng độ, HL Ghi định thuốc theo trình tự: đường tiêm, uống, đặt,dùng đường dùng khác □ Có □ Khơng Thời gian định thuốc quy định: khơng q 02 ngày (đối □ Có với ngày làm việc) không 03 ngày (đối với ngày nghỉ) □ Có Ghi đầy đủ liều dùng lần liều dùng 24h □ Không 10 Ghi thời điểm dùng 11 Ghi rõ đường dùng thuốc □ Có □ Có □ Khơng (có nhiều lựa chọn) □ □ Liều lần □ □ Liều 24h □ Không □ Không 12 Ghi liều dùng quy chế thuốc gây nghiện, Hướng tâm □ Có thần (thuốc gây nghiện ghi chữ, thuốc hướng tâm thần ghi thêm số vào trước số lượng