1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh vĩnh phúc năm 2015

101 884 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại kháng sinh: 1.3 Cơ chế tác dụng kháng sinh phối hợp kháng sinh 1.3.1 Cơ chế tác dụng kháng sinh 1.3.2 Phối hợp kháng sinh 1.4 Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.4.1 Lựa chọn kháng sinh liều lượng 1.4.2 Sử dụng kháng sinh dự phòng 1.4.3 Sử dụng kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm 10 1.4.4 Sử dụng kháng sinh có chứng vi khuẩn học 11 1.4.5 Lựa chọn đường đưa thuốc 11 1.4.6 Độ dài đợt điều trị 12 1.4.7 Lưu ý tác dụng không mong muốn độc tính sử dụng kháng sinh 12 NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH 13 2.1 Bộ công cụ số đánh giá sử dụng kháng sinh 13 2.2 Các nghiên cứu liên quan 16 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.2 Mô hình thiết kế nghiên cứu 28 2.2.3 Mẫu nghiên cứu: 28 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu: 30 2.2.5 Phương pháp thực nghiên cứu 30 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.2.7.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 MÔ TẢ CƠ CẤU KHÁNG SINH ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC TRONG NĂM 2015 31 3.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh tổng giá trị tiêu thụ sử dụng thuốc 31 3.1.2 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 32 3.1.3 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo tên INN tên biệt dược 33 3.1.4 Cơ cấu sử dụng thuốc kháng sinh theo thuốc đơn thành phần, thuốc kháng sinh kết hợp chất ức chế beta- lactamse 34 3.1.5 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng 34 3.1.6 Cơ cấu kháng sinh theo nhóm 35 3.1.7 Cơ cấu kháng sinh nhóm Beta- lactam 36 3.1.8 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh nhóm Macrolid 37 3.1.9 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Aminoglycosid 38 3.1.10 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Quinolon 38 3.1.11 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ nhóm kháng sinh khác 39 3.2 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ SỐ TRONG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CHO BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2015 40 3.2.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh trình điều trị 40 3.2.1.1 Đặc điểm phân bố kháng sinh mẫu nghiên cứu 40 3.2.1.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh viện 42 3.2.2 Sự tồn hướng dẫn điều trị chuẩn cho bệnh lý nhiễm trùng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 43 3.2.3 Sự tồn danh mục thuốc bệnh viện thông qua 44 3.2.4 Sự sẵn có số kháng sinh quan trọng thời điểm nghiên cứu 44 3.2.5 Phần trăm bệnh nhân nhập viện kê đơn loại kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện 44 3.2.6 Thời gian trung bình đợt điều trị kháng sinh 45 3.2.7 Đặc điểm sử dụng phác đồ kháng sinh 46 3.2.8 Đặc điểm phác đồ kháng sinh dùng với mục đích điều trị nhiễm khuẩn 50 3.2.9 Xét nghiệm vi sinh đánh giá độ nhạy cảm kháng sinh 52 3.2.10 Kết điều trị 53 3.2.11 Đánh giá tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh 54 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 60 4.1 Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 60 4.2 Một số sô sử dụng kháng sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc Năm 2015 62 4.2.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh trình điều trị 62 4.2.2 Đặc điểm sử dụng phác đồ kháng sinh 66 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADR Chú giải Adverse Drug Reaction Phản ứng bất lợi thuốc ATC The Anatomical Therapeutic Chemical Classification System Hệ thống phân loại theo mã giải phẫu – điều trị - hóa học C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ DAP Drug action program Chương trình hành động thuốc DDD Defined Daily Dose Liều xác định hàng ngày DID Defined daily dose per 1000 inhabitants per day Liều xác định hàng ngày tính 1000 bệnh nhân/ngày ESAC European Surveillance of Antimicrobial Consumption programme Chương trình giám sát sử dụng kháng sinh châu Âu GARP Global Antibiotic Resistance Program Dự án hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh ICD International Classification of Disease Phân loại bệnh tật quốc tế KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ WHO S.pneumonia S.pyogenes E.coli K.pneumoni P.aeruginosa World Health Organization Tổ chức Y tế giới Streptococcus pneumonia Streptococcus pyogenes Escherichia coli Klebsiella pneumoniae Pseudomonas aeruginosa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Nguyên tắc MINDME sử dụng kháng sinh 13 Bảng 1.2: Một số kết nghiên cứu cắt ngang năm 2008 2009 [29] 18 Bảng 3.1 Tỷ lệ số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh tổng giá trị tiêu thụ sử dụng thuốc .31 Bảng 3.2 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 32 Bảng 3.3 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo tên INN tên biệt dược 33 Bảng 3.4 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh đơn thành phần, thuốc kháng sinh kết hợp chất ức chế beta - lactamase 34 Bảng 3.5 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo đường dùng 34 Bảng 3.6 Các nhóm thuốc kháng sinh sử dụng 36 Bảng 3.7: Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Beta-lactam .36 Bảng 3.9: Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Aminoglycosid .38 Bảng 3.10: Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Quinolon 38 Bảng 3.11 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm khác 39 Bảng 3.12: Phân bố sử dụng nhóm kháng sinh theo phân loại ATC 40 Bảng 3.13: Một số đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh viện 42 Bảng 3.14: Phân bố loại phẫu thuật 47 Bảng 3.15: Phân bố kháng sinh phác đồ cho dự phòng ngoại khoa 48 Bảng 3.16: Đặc điểm bệnh án sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật .49 Bảng 3.17: Phân bố loại nhiễm khuẩn 50 Bảng 3.18: Các PĐKS đơn độc sử dụng làm phác đồ điều trị nhiễm khuẩn .51 Bảng 3.19: Đặc điểm xét nghiệm vi sinh mẫu nghiên cứu 52 Bảng 3.20: Phân bố kết điều trị bệnh nhân 53 Bảng 3.21: Phân bố bệnh án lựa chọn kháng sinh cho phác đồ không phù hợp theo phân loại ICD 56 Bảng 3.22: Tỷ lệ kháng sinh sử dụng không phù hợp thời gian điều trị 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Việc sử dụng nhóm kháng sinh năm 2002 bệnh viện 16 nước[19] 16 Hình 1.2: Phân bố việc sử dụng nhóm kháng sinh bệnh viện năm 2005 16 nước [18] 17 Hình 1.3: Thời gian dự phòng phẫu thuật theo vị trí phẫu thuật – nghiên cứu cắt ngang năm 2008 [16] 19 Hình 1.4: Tổng lượng kháng sinh sử dụng (J01) theo nhóm ATC 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 [11] .21 Hình 1.5: Mức độ sử dụng penicillin 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 [11] 22 Hình 2.1: Tóm tắt quy trình lấy mẫu .30 Hình 3.1: Biểu đồ số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 33 Hình 3.2: Biểu đồ số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo đường dùng 35 Hình 3.1: Tần suất sử dụng kháng sinh 41 Hình 3.2: Phân bố bệnh án mẫu nghiên cứu theo khoa phòng 43 Hình 3.3: Phân bố số lượng KS sử dụng bệnh nhân .45 Hình 3.4: Phân bố mục đích sử dụng phác đồ kháng sinh .46 Hình 3.5: Các PĐKS phối hợp sử dụng cho phác đồ khởi đầu .52 Hình 3.6: Phân bố bệnh theo tồn hướng dẫn điều trị 54 Hình 3.7: Sự phù hợp lựa chọn kháng sinh .55 Hình 3.8: Sự phù hợp liều dùng kháng sinh .57 Hình 3.9: Sự phù hợp cách dùng kháng sinh 57 Hình 3.10: Sự phù hợp thời gian sử dụng kháng sinh 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh nhóm thuốc đặc biệt việc sử dụng chúng không ảnh hưởng đến người bệnh mà ảnh hưởng đến cộng đồng Với nước phát triển Việt Nam, nhóm thuốc quan trọng bệnh lý nhiễm khuẩn nằm số bệnh đứng hàng đầu tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong [1] Tuy nhiên, nay, thuốc kháng sinh loại thuốc bị lạm dụng nhiều Không thế, thuốc kháng sinh bị sử dụng sai nguyên tắc phần chiếm tới 20% đến 50% tổng lượng kháng sinh sử dụng [14] Vấn đề thực trạng kháng kháng sinh mang tính toàn cầu đặc biệt trội nước phát triển với gánh nặng bệnh nhiễm khuẩn chi phí bắt buộc cho việc thay kháng sinh cũ kháng sinh mới, đắt tiền [10] Trung tâm kiểm soát phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ ước tính năm có khoảng 50 triệu số 150 triệu đơn thuốc có sử dụng kháng sinh không cần thiết [14, 22] Trong đó, công ty dược phẩm ngày thu hẹp đầu tư vào việc phát triển loại thuốc kháng sinh chi phí nghiên cứu tốn kém, doanh thu thấp [20] Tỷ lệ kháng thuốc Việt Nam mức độ cao Đã có liệu đầy đủ để kết luận mức độ đáng báo động tình hình sử dụng kháng sinh thực trạng kháng kháng sinh [4] Mức độ kháng thuốc ngày trầm trọng làm ảnh hưởng đến hiệu điều trị, tiên lượng xấu, nguy tử vong cao, thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh cộng đồng [1] Vì sở điều trị cần có chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý để giảm tỷ lệ kháng thuốc, kéo dài tuổi thọ thuốc kháng sinh nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Tổ chức Y tế giới (WHO) khẳng định cần thiết phải có liệu đáng tin cậy sử dụng thuốc kháng sinh để đánh giá chất lượng, hiệu việc chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Các Hội nghị cải thiện sử dụng thuốc kháng sinh thống nhiều nội dung quan trọng có việc xây dựng số nghiên cứu sử dụng kháng sinh Trên sở đó, số “Cách đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện: Các số chọn lựa”(How to Investigate Antimicrobial Use in Hospitals: Selected Indicators) WHO đời với hợp tác, phát triển chương trình quản lý sử dụng thuốc hợp lý (RPM Plus) chương trình nâng cao lực hệ thống Dược (SPS Program) nhằm đánh giá sử dụng thuốc bệnh viện, đặc biệt với thuốc kháng sinh [23] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc bệnh viện đa khoa hạng I, trực thuộc Sở y tế Vĩnh Phúc với mô hình bệnh tật đa dạng phong phú Cùng với quan tâm UBND tỉnh Vĩnh Phúc Sở tế, Ban GĐ Bệnh viện xây dựng Bệnh viện theo hướng đồng bộ, đại, phát triển nhiều lĩnh vực chuyên môn mũi nhọn Không ngừng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân tỉnh Với quy mô 600 giường bệnh tổng giá trị tiền thuốc năm 2015 lên đến 80 tỷ đồng công tác đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu vấn đề quan trọng bệnh viện Tuy nhiên, đến thời điểm nghiên cứu sử dụng thuốc bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc hạn chế, đặc biệt nghiên cứu việc sử dụng kháng sinh khoa khối ngoại Chúng tiến hành thực đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015” với hai mục tiêu sau: - Mô tả cấu, chi phí thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 - Đánh giá số số sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 Từ đưa số đề xuất góp phần sử dụng kháng sinh an toàn, hiệu hợp lý Bệnh viện, cung cấp thông tin để cập nhật hướng dẫn điều trị bệnh lý Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH 1.1 Khái niệm Định nghĩa: “Kháng sinh (antibiotics) chất kháng khuẩn (antibacterial substances) tạo chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế phát triển vi sinh vật khác Hiện từ kháng sinh mở rộng đến chất kháng khuẩn có nguồn gốc tổng hợp sulfonamid quinolon [1] 1.2 Phân loại kháng sinh: Dựa vào cấu trúc hóa học, kháng sinh phân loại thành nhóm sau: - Nhóm beta - lactam: o Các penicilin: benzylpenicilin, oxacilin, ampicilin,… o Các cephalosporin: cephalexin, cefaclor, cefotaxim,… o Các beta - lactam khác: carbapenem, monobactam o Các chất ức chế beta - lactamase: acid clavulanic,… - Nhóm aminoglycosid: streptomycin, gentamicin, tobramycin,… - Nhóm macrolid: erythromycin, clarithromycin, spiramycin,… - Nhóm lincosamid: lincomycin, clindamycin,… - Nhóm phenicol: chloramphenicol, thiamphenicol, - Nhóm tetracyclin: tetracyclin, doxycyclin,… - Nhóm peptid: o Glycopeptid: vancomycin o Polypeptid: polymyxin, bacitracin o Lipopeptid: colistin - Nhóm quinolon: o Thế hệ 1: acid nalidixic o Các fluoroquinolon : hệ 2, 3, 4: ciprofloxacin, ofloxacin, - Các nhóm kháng sinh khác: o Sulfamid o Oxazolidinon o 5- nitroimidazol [1],[2] 1.3 Cơ chế tác dụng kháng sinh phối hợp kháng sinh 1.3.1 Cơ chế tác dụng kháng sinh Sau vào tế bào, kháng sinh đưa tới đích tác động – thành phần cấu tạo tế bào phát huy tác dụng: kìm hãm sinh trưởng & phát triển tiêu diệt vi khuẩn, đặc biệt có hiệu vi khuẩn sinh trưởng phát triển mạnh (giai đoạn 2/ log phase – phát triển theo cấp số nhân), cách: - Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: kháng sinh nhóm beta-lactam, fosfomycin vancomycin ngăn cản sinh tổng hợp lớp peptidoglycan nên không tạo khung murein – tức vách không hình thành Tế bào sinh vách, vừa không sinh sản vừa dễ bị tiêu diệt bị li giải, đặc biệt vi khuẩn Gram-dương Như vậy, kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn với tế bào phát triển (degenerative bactericide) - Gây rối loạn chức màng bào tương: chức đặc biệt quan trọng màng bào tương thẩm thấu chọn lọc; bị rối loạn thành phần (ion) bên tế bào bị thoát nước từ bên ạt vào trong, dẫn tới chết, ví dụ polymyxin B, colistin Với chế tác động này, polymyxin có tác dụng diệt khuẩn tuyệt đối (absolute bactericide), tức giết tế bào nhân lên tế bào trạng thái nghỉ - không nhân lên - Ức chế sinh tổng hợp protein: tham gia sinh tổng hợp protein ribosom có ARN thông tin ARN vận chuyển Điểm tác động ribosom 70S vi khuẩn: tiểu phần 30S ví dụ aminoglycosid (nơi ARN thông tin trượt qua), tetracyclin (nơi ARN vận chuyển mang acid amin tới) tiểu phần 50S (nơi acid amin liên kết tạo polypeptid) erythromycin, cloramphenicol, clindamycin Kết phân tử protein không hình thành tổng hợp hoạt tính sinh học làm ngừng trệ trình sinh trưởng phát triển - Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic: gồm cấp độ: + Ngăn cản chép ADN mẹ tạo ADN con, ví dụ kháng sinh gắn vào enzym gyrase làm ADN không mở vòng xoắn, nhóm quinolon + Ngăn cản sinh tổng hợp ARN, ví dụ gắn vào enzym ARNpolymerase rifampicin + Ức chế sinh tổng hợp chất chuyển hóa cần thiết cho tế bào: trình 148 Bui Thanh G 15605930 174 Le Thi N 24 15508180 149 Nguyen Quang C 84 15606260 175 Vu Thi H 30 15578323 150 Le Thi Y 25 15606545 176 Nguyen Thi Hong P 15596837 151 Nguyen Minh H 33 15606695 177 Nguyen Thi L 44 15600232 152 Cao Thi Q 39 15608047 178 Nguyen Thi Q 24 15621112 153 Nguyen Thi H 22 15608767 179 Vu Thanh N 16 15622875 154 Truong Thi L 24 15641707 180 Ra Tien D 34 15623752 155 Trinh Anh T 15619185 181 Phung Duc L 15 15627106 156 Nguyen Thi T 22 15616569 182 To Thi Thuy D 20 15624042 157 Pham Thi Q 22 15616548 183 Hoang Van T 30 15623820 158 Luu Thanh T 27 15616408 184 Bui Thi T 60 15229358 159 Nguyen Thi Thu 20 15616167 185 Pham Tran T 23 15280505 25 15626935 H 160 Nguyen Thi N 89 15615445 186 Nguyen L Phuong 161 Le Vu Hai L 0.8 15614279 187 Cao Thi N 28 15589561 162 Nguyen Thi M 51 15613524 188 Dam Thi D 27 15625831 163 Vu Manh V 0.5 15612601 189 Nguyen Thi T 30 15621076 164 Nguyen Thi Hai Y 26 15611676 190 Hoang Van V 46 15620891 165 Hoang Thi N 28 15611498 191 Phi Thi N 27 15358433 166 Dam Tri D 37 15610986 192 Pham Van L 74 15351406 167 Tran Thi Thanh N 23 15642584 193 Nguyen Thi C 27 15458150 168 Nguyen Thi T 26 15643008 194 Vu Thi N 78 15387748 169 Le Thi N 26 15643167 195 Ngo Quynh A 15405266 170 Dang Thi K 32 15644087 196 Tran Hong T 66 15057118 197 Dinh Dieu L 15561576 207 Duong Thi L 53 15270853 198 Nguyen Thi T 37 15647486 208 Ngo Thi N 73 15638174 199 Nguyen Thi T 38 15205971 209 Tran Thi H 27 15634022 200 Nguyen Viet T 0.1 15607073 210 Vu Kim N 15634952 201 Nguyen Hoang A 22 15634021 211 Tran Thi V 33 15637121 202 Tran Tuyet M 26 15177258 212 Nguyen Thi T 29 15630089 203 Phung Thi N 22 15291203 213 Nguyen Thi H 26 15631998 204 Nguyen Duy H 55 15319292 214 Vu Thi Thu H 20 15632851 205 Nguyen Quang H 26 15248848 215 Pham Cong T 0.1 15623106 206 Hoang Van L 53 15323943 216 Pham Van L 74 15351406 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH TRONG MẪU NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH NGUỒN TÀI LIỆU BỆNH NỘI KHOA Suy tim Sử dụng kháng sinh có bội nhiễm, tùy trường hợp cụ thể Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Xuất huyết đường tiêu hóa Loét dày Kết hợp loại kháng sinh: + Ampicillin 1g x lọ/ngày chia lần, tiêm TM cách 12 x ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp + Metronidazol 0,5g x lọ/ngày chia lần, truyền TM x ngày Khi HP (+), sử dụng loại thuốc kháng sinh uống ngày, chọn công thức sau: Phác đồ điều trị bệnh thường gặp - Amoxicillin 2g/ngày + Metronidazol 1g/ngày (uống) - Tetracyclin 2g/ngày + Clarithromycin 1g/ngày (uống) - Clarithromycin 1g/ngày + Tinidazol 1g/ngày (uống) - Amoxicillin 2g/ngày + Clarithromycin 1g/ngày (uống) Loét hành tá tràng Kết hợp loại thuốckh sinh, chọn công thức sau: - Amoxicillin 2g/ngày + Metronidazol 1g/ngày x ngày (uống) Phác đồ điều trị bệnh thường gặp - Tetracyclin 1g/ngày + Metronidazol 1g/ngày x ngày (uống) - Tetracyclin 1g/ngày + Clarithromycin 1g/ngày x ngày (uống) - Amoxicillin 2g/ngày + Clarithromycin 1g/ngày x ngày (uống) Viêm phế Không cần dùng kháng sinh cho viêm phế quản cấp đơn người quản bình thường Hướng dẫn điều trị - Bộ Y tế có khạc đơm mủ dùng: - Một kháng sinh nhóm penicillin A amoxicillin liều – g/24h hoặc, - Macrolid: Erythromycin 1,5g/ngày x 10 ngày, azithromycin 500mgx1 lần/ngày x ngày - Cephalosporin hệ 1: cephalexin – g/24h Viêm phổi nặng - Kết hợp amoxicillin/acid clavulanic 1g/lần x lần/ngày, tiêm TM kết hợp thêm: clarithromycin 500mg (TTM lần/ngày) levofloxacin 500mg/ngày Hướng dẫn điều trị - Bộ Y tế - Hoặc cephalosporin phổ rộng (cefotaxim 1g x lần/ngày ceftriaxon 1g x lần/ngày ceftazidim 1g x lần/ngày) kết hợp với macrolid aminoglycoside fluoroquinolon (levofloxacin 0,5g/ngày, moxifloxacin 400mg/ngày) - Xem xét thay đổi kháng sinh tùy theo diễn biến lâm sàng kháng sinh đồ có BỆNH NGOẠI KHOA Sỏi niệu quản Trước phẫu thuật: - Ciprofloxacin 0,2g x lọ x lần/ngày, truyền TM cách 12h trường hợp nước tiểu đục sốt nhiễm khuẩn tiết niệu, kháng sinh đồ, dùng ngày không sốt, sốt dùng đến sau hết sốt ngày tiến hành phẫu thuật Nếu có KSĐ dùng theo KSĐ ngày không sốt Trường hợp có sốt dùng đến sau hết sốt ngày tiến hành phẫu thuật Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Sau phẫu thuật: Ciprofloxacin 0,2g x lọ x lần/ngày, truyền TM cách 12h, ngày Trường hợp có KSĐ dùng theo KSĐ, ngày Phì đại tuyến tiền liệt Trước phẫu thuật: - Nước tiểu không nhiễm khuẩn, có đặt sonde bàng quang: Ciprofloxacin 0,5g x viên x lần/ngày, uống sáng chiều ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp tiến hành mổ - Khi có nhiễm khuẩn nước tiểu dùng kháng sinh theo KSĐ hết vi khuẩn tiến hành phẫu thuật Sau phẫu thuật: Ciprofloxacin 0,2g x lọ x lần/ngày, truyền TM cách 12h, ngày với cắt tuyến tiền liệt nội soi, ngày với phẫu thuật bóc tuyến tiền liệt Có KSĐ dùng theo KSĐ, ngày với cắt tuyến tiền liệt nội soi, ngày với phẫu thuật bóc tuyến tiền liệt Hẹp niệu đạo nam giới Trước phẫu thuật: Kháng sinh có nhiễm khuẩn nước tiểu, dùng theo KSĐ hết vi khuẩn tiến hành phẫu thuật Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Sau phẫu thuật: Ciprofloxacin 0,2 g x lọ x lần/ngày, truyền TM cách 12h, ngày Có KSĐ dùng theo KSĐ, ngày Viêm ruột Metronidazol 0,25mg/kg/24h x ngày cefotaxim 20mg/kg/24h x thừa cấp ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Phác đồ điều trị bệnh Thủng Cefotaxim 20mg/kg/24h x ngày dày Metronidazol 0,25mg/kg/24h x ngày thường gặp Sỏi ống mật chủ Cefotaxim 20mg/kg/24h x ngày Metronidazol 0,25mg/kg/24h x ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Bỏng Bỏng nhẹ vừa: Cefotaxim liều 25-50mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch cách 12 giờ, dùng khoảng ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Bỏng nặng: - Người lớn: Phối hợp loại kháng sinh + Cefotaxim 1g/ lần x lần/ngày, tiêm TM cách 12 giờ, dùng – 10 ngày + Gentamycin 80mg x ống/ lần/ ngày, tiêm bắp tiêm TM, dùng ngày Khi có KSĐ dùng theo KSĐ - Trẻ em: Cefotaxim liều 25mg/kg/lần x lần/ngày, tiêm TM cách 12 giờ, dùng – 10 ngày Có thể phối hợp với Gentamycin liều – 2,5mg/kg/lần x lần/ ngày, tiêm bắp, dùng ngày Khi có KSĐ dùng theo KSĐ Gãy kín thân Khi điều trị phẫu thuật: xương chày Cefotaxim 1g/lần x lần/ ngày tiêm TM cách 12 giờ, dùng khoảng người lớn ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Phối hợp Gentamycin 80mg x ống/ lần/ ngày, tiêm bắp tiêm tĩnh mạch, dùng khoảng ngày Hoặc phối hợp Metronidazol 0,5gx lọ/ lần x lọ/ngày truyền TM cách 12 giờ, dùng khoảng ngày Gãy xương Kháng sinh cefotaxim 1g/lần x lần/ngày tiêm TM cách 12 dùng đòn khoảng – ngày Tụ máu màng cứng Người lớn + Cefotaxim 1g/lần x lần/ngày cách 12 giờ, tiêm TM, dùng khoảng ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Phác đồ điều trị bệnh thường gặp + Phối hợp Gentamycin 80mg x ống/1lần Vết thương phần mềm Đối với vết thương phần mềm đơn thuần, nhỏ: Amoxicillin 25 – 50 mg/kg/lần x lần/ngày, uống cách 12 giờ, – ngày Đối với vết thương phần mềm rộng, phức tạp: - Người lớn: Cefotaxim 1g/lần x lần/ngày, tiêm TM cách 12h, dùng khoảng ngày Phối hợp Gentamycin 80mg x ống/1 lần/ ngày, tiêm bắp tiêm TM dùng khoảng ngày Hoặc phối hợp Metronidazol 0,5g x lọ/lần x lần/ngày truyền TM cách 12 giờ, dùng khoảng – ngày Nếu có KSĐ, dùng theo KSĐ - Trẻ em Kháng sinh cefotaxim liều 25mg/kg/lần x lần/ngày tiêm TM cách 12 Phác đồ điều trị bệnh thường gặp giờ, dùng – ngày Có thể phối hợp với Gentamycin liều – 2,5mg/kg/lần x lần/ngày tiêm bắp dùng – ngày Nếu có KSĐ dùng theo KSĐ BỆNH SẢN – PHỤ KHOA Dọa sẩy thai Khi có chảy máu dùng Amoxicillin 0,5g x viên x lần/ngày uống – ngày Sẩy thai Đang sảy thai: Phòng nhiễm trùng dùng Amoxicillin 0,25g x viên x lần/ngày uống – ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Sẩy thai băng huyết: Amoxicillin 0,25g x viên x lần/ngày x ngày uống kết hợp với Metronidazol 0,25g x viên x lần/ngày uống cách 12 x ngày Sẩy thai nhiễm khuẩn: kháng sinh liều cao, phối hợp kháng sinh theo kháng sinh đồ trước nạo Cefotaxim 1g x lọ x lần/ngày, tiêm TM – 10 ngày Phối hợp Metronidazol 0,5g x lọ x lần, truyền TM x – 10 ngày Hoặc Gentamycin 80mg x lọ/ngày, tiêm bắp TM x – 10 ngày Dọa đẻ non Chửa tử cung Trường hợp có máu, cổ tử cung mở >1cm cho kháng sinh dự phòng Phác đồ điều trị bệnh nhiễm trùng: Amoxicillin 0,25g x viên x lần/ ngày uống cách 12h thường gặp Cefotaxim 1g x lọ x lần/ ngày x – ngày, tiêm TM Có thể kết hợp kháng sinh: Metronidazol 0,5 g x lọ/ngày chia lần truyền TM x – ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp U xơ tử cung Điều trị nội khoa: Ciprofloxacin 0,5g x viên x lần/ngày x – ngày, uống Phẫu thuật: Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Cefotaxim 1g x lọ x lần/ngày x ngày, tiêm TM cách 12h Nếu cắt toàn tử cung, phối hợp Metronidazol 0,5g x lọ x lần/ngày truyền TM, Gentamycin 80mg x ống/ngày, tiêm bắp Khối u buồng trứng Nếu u buồng trứng nhiễm trùng: dùng thuốc kháng sinh trước mổ: - Cefotaxim 1g x lọ x lần/ngày tiêm TM cách 12 - Metronidazol 0,5 g x lọ x lần/ngày truyền TM cách 12 Thuốc sau mổ: Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Cefotaxim g x lọ x lần/ngày x -7 ngày, tiêm TM Viêm phần phụ Nếu chưa có KSĐ sử dụng kháng sinh: - Ciprofloxacin 0,2g x lọ/ngày truyền TM x – 10 ngày - Hoặc Cefotaxim 1g x lọ x lần/ngày (tiêm TM ngày) Metronidazol 0,5g x lọ x lần/ngày (truyền TM ngày) Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Nếu trường hợp nặng tái phát kết hợp thêm Gentamycin 80mg x ống/ngày tiêm bắp x ngày Nếu có KSĐ điều trị theo KSĐ Thai chết lưu Ciprofloxacin 0,5g x viên x lần/ngày uống x ngày Hoặc Amoxicillin 0,25g x viên x lần/ngày uống x ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Hoặc Metronidazol 0,25g x viên x lần/ngày uống x ngày BỆNH NHI KHOA Viêm phế Dùng theo KSĐ Phác đồ điều trị bệnh quản cấp Viêm phế quản phổi Khi chưa có KSĐ: - Amoxicillin 50 – 100mg/kg/24h (uống tiêm), - Ampicillin 50 – 100mg/kg/24h (uống tiêm) ngày Nếu có dị ứng dùng Erythromycin 30 – 50 mg/kg/24h (uống) Kết hợp kháng sinh bệnh kéo dài, điều trị tuyến trước sử dụng kháng sinh nhà - Ampicillin Ampicillin + Sulbactam cho vi khuẩn kháng beta lactam kết hợp với Gentamycin – 5mg/kg/24h tiêm TM - Hoặc Cephalosporin (thế hệ I, II, III) 100mg/kg/24h (uống tiêm) kết hợp Gentamycin – mg/kg/24h tiêm TM Dùng chưa có kết vi sinh: Ampicillin (hoặc Ampicillin + Sulbactam) 100mg/kg/24h, tiêm TM chậm, chia làm lần cách 12 + Gentamycin – mg/kg/24h, thường gặp Phác đồ điều trị bệnh thường gặp tiêm TM lần/ngày Hoặc Cephalosporin (thế hệ I, II, III tùy trường hợp cụ thể), 100 – 200mg/kg/24h, tiêm TM chậm, chia làm lần cách 12 + Aminosid (Gentamycin – mg/kg/24h, Amikacin 15mg/kg/24h tiêm TM tiêm bắp, lần/ngày) Khi có kết vi sinh: thay kháng sinh theo KSĐ và/hoặc dấu hiệu lâm sàng không tốt lên (sau ngày điều trị) Nhiễm trùng Trường hợp chân rốn có mủ chỗ: Oxacillin uống x – ngày rốn Trường hợp rốn mủ nề đỏ cứng quanh rốn: Oxacillin TTM + Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Gentamycin TB Cefotaxim TTM BỆNH TRUYỀN NHIỄM Cúm A Khi có bội nhiễm: - Người lớn: Cefotaxim tiêm TM 4g/ngày chia lần cách 12h x – 10 ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp - Trẻ em: Cefotaxim tiêm TM 100 – 200mg/kg/24h, chia lần cách 12h x – 10 ngày BỆNH NHÃN KHOA Đục nhân tuổi già Sau phẫu thuật: Gentamycin 40mg x ml + Hydrocortison 125mg x 1/2ml tiêm cạnh nhãn cầu mắt mổ sau phẫu thuật Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Cefotaxim 1g x lọ x lần/ngày tiêm TM cách 12h Dung dịch Tobradex tra mắt mổ lần/ngày BỆNH RĂNG HÀM MẶT Gãy xương hàm Cefotaxim 1g x lọ x lần/ngày x 10 ngày Gentamycin 80mg x ống/ngày x 10 ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Vết thương phần mềm Cefotaxim 50mg/kg x lần/ngày x ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Cefotaxim 50mg/kg x lần/ngày x ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp vùng mặt U nang giáp móng BỆNH TAI – MŨI – HỌNG Viêm họng amydan cấp Khi chưa có kết KSĐ: - Trẻ em: Cefaclor 20mg/kg x lần uống cách 12h x ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Trường hợp trẻ dùng KS mà không đỡ tiên sử dùng nhiều loại KS đợt bệnh nhiễm khuẩn khác cho tiêm Cefotaxim 50mg/kg x lần tiêm TM cách 12h x ngày - Người lớn: Cefotaxim 1g x lần tiêm TM cách 12 giườ x ngày Khi có kết KSĐ: - Nếu thuốc dùng có hiệu tiếp tục dùng đủ ngày - Nếu không hiệu quả: thay thuốc khác theo KSĐ x ngày Viêm tấy áp xe quanh Khi chưa có kết KSĐ: Cefotaxim 1g x lần tiêm TM cách 12 x 10 ngày/ amydan Trường hợp người bệnh dùng KS trước vào viện mà không đỡ dùng nhiều loại KS đợt bệnh khác cho thêm Gentamycin 80mg x ống tiêm bắp lần ngày x ngày Phác đồ điều trị bệnh thường gặp Khi có kết KSĐ: - Nếu thuốc dùng có hiệu tiếp tục dùng đủ ngày - Nếu không hiệu quả: Thay thuốc khác theo KSĐ x 10 ngày Viêm tai cấp Khi chưa có kết KSĐ: Cefaclor 20mg/kg x lần uống cách 12h x 10 ngày trẻ em Trường hợp trẻ dùng KS mà không đỡ tiên sử dùng nhiều loại KS đợt bệnh nhiễm khuẩn khác cho tiêm Cefotaxim 50mg/kg x lần tiêm TM cách 12h x 10 ngày Khi có kết KSĐ: Phác đồ điều trị bệnh thường gặp - Nếu thuốc dùng có hiệu tiếp tục dùng đủ 10 ngày - Nếu không hiệu quả: thay thuốc khác theo KSĐ x 10 ngày BỆNH KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU Nhồi máu não Kháng sinh chống bội nhiễm: Cefotaxim 2g/24h Phác đồ điều trị bệnh thường gặp PHỤ LỤC CHẾ ĐỘ LIỀU HIỆU CHỈNH Ở CÁC BỆNH NHÂN SUY GIẢM CHỨC NĂNG THẬN THEO ĐỘ THANH THẢI CREATININ [1] ClCr (ml/phút) Ceftazidim Ciprofloxacin Chế độ liều 31 – 50 Liều ban đầu 1g, sau 1g 12 lần 16 – 30 Liều ban đầu 1g, sau 1g 24 lần – 15 Liều ban đầu 1g, sau 0,5g 24 lần

Ngày đăng: 02/01/2017, 01:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN