1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa thành phố vinh tỉnh nghệ an năm 2016

106 926 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ Y TỂ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỪA TIẾN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỪA TIẾN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số : CK 62 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Thúy HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Hà Văn Thúy Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2018 Học viên Nguyễn Thừa Tiến LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hà Văn Thúy, người thầy hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Quản lý kinh tế Dược, Trường đại học Dược Hà Nội, truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên ngành quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, bác sỹ, dược sỹ, bạn đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh tạo điều kiện cho q trình thu thập liệu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ban giám hiệu, Phịng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viện giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2018 Học viên MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động kê đơn thuốc qui định kê đơn thuốc bệnh viện 1.1.1 Hoạt động kê đơn thuốc chu trình sử dụng thuốc 1.1.2 Kê đơn tốt 1.1.3 Qui định kê đơn thuốc Việt Nam 1.1.4 Sai sót kê đơn 1.2 Các số sử dụng thuốc 1.3 Thực trạng kê đơn thuốc 11 1.3.1 Thực trạng kê đơn thuốc giới 11 1.3.2 Thực trạng kê đơn thuốc Việt Nam 14 1.4 Vài nét Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện 19 1.4.1 Vài nét Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 19 1.4.2 Vài nét khoa Dược 22 1.4.3 Thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Xác định biến số NC 26 2.2.2.Mơ hình thiết kế NC 30 2.2.3.Mẫu nghiên cứu 32 2.2.4.Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Phân tích thực trạng thực qui định việc kê đơn thuốc điều trị nội trú 37 3.1.1 Kết ghi thông tin bệnh nhân 37 3.1.2 Kết ghi tiền sử bệnh, tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng 37 3.1.3 Kết ghi lý do, diễn biến lâm sàng thay thuốc, thêm thuốc 38 3.1.4 Kết ghi chẩn đoán bệnh 38 3.1.5 Thông tin thuốc 39 3.1.6 Kết ghi qui chế thuốc gây nghiện, hướng thần 41 3.1.7 Thông tin người kê đơn 41 3.2 Phân tích thực trạng định thuốc điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2016 42 3.2.1 Phân bố bệnh tật mẫu nghiên cứu định HSBA 42 3.2.2 Cơ cấu thuốc đinh HSBA khảo sát 43 3.2.3 Số ngày nằm viện trung bình 47 3.2.4 Số thuốc trung bình cho người bệnh ngày 47 3.2.5 Chi phí thuốc cho HSBA 48 3.2.6 Về sử dụng thuốc tiêm, vitamin khoáng chất 48 3.2.7.Về việc sử dụng kháng sinh điều trị nội trú 49 3.2.8.Về việc sử dụng thuốc tăng huyết áp điều trị nội trú 62 3.2.9.Về tương tác thuốc 67 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1 Phân tích thực trạng thực qui định việc kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh tỉnh Nghệ An năm 2016 68 4.2 Về thực trạng định thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An năm 2016 71 4.3 Hạn chế đề tài 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADR Tiếng Anh Adverse Drug Reaction Tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc ATC Giải phẫu, điều trị, hóa học BHYT Bảo hiểm y tế BVĐK TPV BYT Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Bộ Y tế DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTCBCY DMTSD Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu Danh mục thuốc sử dụng DSĐH Dược sỹ đại học DSTH Dược sỹ trung học GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GTTTSD Giá trị tiền thuốc sử dụng HC Hoạt chất HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị HSCC Hồi sức cấp cứu ICD Mã bệnh quốc tế INN International Noproprietary Name Tên chung quốc tế KCB Khám chữa bệnh KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn KHTH Kế hoạch tổng hợp MHBT Mơ hình bệnh tật NCKH Nghiên cứu khoa học QH Quốc hội TC-HC Tổ chức - hành TDDL Tác dụng dược lý TGN Thuốc gây nghiện THTT Thuốc hướng tâm thần USD United State Dollar Đô la Mỹ VEN V-Vitaldrugs;E-Essential drugs; N-Non-Essential drugs Thuốc tối cần; thuốc thiết yếu; thuốc không thiết yếu VNĐ Việt Nam đồng VT-TTBYT Vật tư- trang thiết bị t tế WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt sai sót kê đơn Bảng 1.2 Mơ hình bệnh tật điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 24 Bảng 2.3 Biến số HSBA 26 Bảng 3.4 Tỷ lệ ghi đầy đủ họ tên, tuổi, giới tính, địa bệnh nhân 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ ghi đầy đủ tiền sử bệnh, tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng 37 Bảng 3.6 Kết ghi lý do, diễn biến lâm sàng thay thuốc, thêm thuốc 38 Bảng 3.7 Kết ghi chẩn đoán bệnh 38 Bảng 3.8 Kết ghi tên thuốc, nồng độ, hàm lượng 39 Bảng 3.9 Kết ghi định thuốc theo trình tự 39 Bảng 3.10 Tỷ lệ HSBA ghi thời gian định thuốc qui định 40 Bảng 3.11 Kết ghi đầy đủ liều dùng, thời điểm dùng thuốc, đường dùng thuốc 40 Bảng 3.12 Kết ghi qui chế thuốc gây nghiện, hướng thần 41 Bảng 3.13 Thông tin người kê đơn 41 Bảng 3.14 Phân bố bệnh tật mẫu nghiên cứu định HSBA 42 Bảng 3.15 Cơ cấu danh mục theo tác dụng dược lý 43 Bảng 3.16 Cơ cấu danh mục theo xuất xứ 45 Bảng 3.17 Cơ cấu danh mục theo thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 46 Bảng 3.18 Số ngày nằm viện trung bình 47 Bảng 3.19 Số thuốc trung bình cho người bệnh ngày 47 Bảng 3.20 Chi phí thuốc cho HSBA 48 Bảng 3.21 Sử dụng thuốc tiêm, vitamin, kháng sinh 48 Bảng 3.22 Số thuốc tiêm trung bình cho người bệnh ngày điều trị 49 Bảng 3.23 Số kháng sinh trung bình cho bệnh nhân ngày 49 Bảng 3.24 Danh mục thuốc kháng sinh định HSBA 50 Bảng 3.25 Phân nhóm kháng sinh 52 Bảng 3.26 Số kháng sinh định HSBA 53 Bảng 3.27 Phác đồ sử dụng kháng sinh HSBA 54 Bảng 3.28 Tần suất sử dụng phác đồ kháng sinh 54 Bảng 3.29 Các kiểu phối hợp kháng sinh 55 Bảng 3.30 Tỷ lệ HSBA sử dụng kháng sinh dấu (*) 59 Bảng 3.31 Các chẩn đoán sử dụng kháng sinh dấu (*) 60 Bảng 3.32 Danh mục thuốc điều trị tăng huyết áp định HSBA 63 Bảng 3.33 Các liệu pháp điều trị tăng huyết áp 64 Bảng 3.34 Phác đồ đơn trị liệu 65 Bảng 3.35 Phác đồ đa trị liệu 66 Bảng 3.36 Tỷ lệ tương tác thuốc HSBA 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Phân tích thực trạng thực qui định việc kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh tỉnh Nghệ An năm 2016 Trong 400 HSBA khảo sát cho thấy tỷ lệ bệnh án không ghi đầy đủ họ tên, tuổi, địa bệnh nhân chiếm 2,8%, lý chủ yếu không ghi đầy đủ địa 2,8%; khơng ghi đầy đủ giới tính bệnh nhân 2,3% Tỷ lệ không ghi rõ tiến sử dùng thuốc (7,3%); không ghi rõ tiền sử dị ứng thuốc (5,0%); không ghi rõ tiền sử bệnh (4,0%) Tỷ lệ HSBA ghi chẩn đốn cịn viết tắt, viết ký hiệu (30,3%) Về kết khảo sát thơng tin thuốc cịn 11,5% lượt thuốc ghi không đầy đủ không ghi rõ ràng tên thuốc; 8,8% lượt thuốc ghi không đầy đủ không rõ ràng nồng độ, hàm lượng Kết ghi định theo trình tự thuốc tiêm, uống, đặt, dùng ngồi, đường dùng khác có 71,0% HSBA ghi qui định Bên cạnh cịn 3,3% lượt thuốc ghi thời gian định thuốc không qui định (không 02 làm việc, không 03 nghỉ) Về kết ghi đầy đủ liều dùng lần liều dùng 24 có 98,0% lượt thuốc ghi qui định Vẫn tồn số lượt kê đơn không ghi rõ đường dùng thuốc(6,3%); không ghi rõ thời điểm dùng thuốc(4,0%) Có 29 HSBA khơng ghi rõ lí do, diễn biến lâm sàng thay thuốc, thêm thuốc chiếm 7,3% HSBA khảo sát Về qui chế thuốc gây nghiện, hướng thần, bệnh viện triển khai tương đối tốt cụ thể sau thuốc gây nghiện , thuốc hướng thần với tỷ lệ 85,7%; 88,9% 81 Về thực trạng định thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An năm 2016 Số lượt kê thuốc nhóm Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid-base dung dịch tiêm truyền khác(16,8%) cao nhất, thứ nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn(15,3%) Về mặt giá trị nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn cao với tỷ lệ 44,5% Gần nửa kinh phí dùng cho thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Số lượt kê thuốc nội(58,6%) cao so với thuốc ngoại(41,4%) Về giá trị thuốc ngoại(67,7%) gấp lần so với thuốc nội(32,3%) Cơ cấu thuốc điều trị nội trú tập trung chủ yếu thuốc generic số hoạt chất(82,4%), số lượt kê(89,5%), giá trị(81,2%) Trong 400 hồ sơ bệnh án, trung bình bệnh nhân điều trị nội trú ngày Qua khảo sát 400 HSBA cho thấy trung bình người bệnh điều trị nội trú sử dụng 5,2 thuốc ngày Chi phí trung bình hồ sơ bệnh án 738.419VNĐ Trong 400 HSBA khảo sát có 94,8% HSBA dùng thuốc tiêm, trung bình bệnh nhân ngày điều trị dùng 2.31 thuốc tiêm Có 44,0% HSBA có vitamin Có 69,0% HSBA chứa kháng sinh, tỷ lệ HSBA chứa kháng sinh tương đối cao Trung bình người bệnh ngày nằm viện dùng 1,2 thuốc kháng sinh Loại kháng sinh Metronidazol dùng nhiều với tỷ lệ 14,8% Về giá trị kháng sinh ceftizoxim cao với tỷ lệ 23,7% Kháng sinh sử dụng tập trung vào nhóm beta-lactam số lượt kê(63,1%), giá trị (87,0%) Số HSBA sử dụng kháng sinh chiếm tỷ lệ cao với 61,9% Nhóm thuốc chẹn kênh canxi sử dụng nhiều Trong đó, amlodipine sử dụng nhiều với tỷ lệ 62,3 Phác đồ đa trị liệu chiếm tỷ lệ 54,4% Điều chứng tỏ bệnh huyết áp diễn biến phức tạp phối hợp 82 giúp hạ huyết áp tốt Trong số bệnh nhân có phác đồ phối hợp phối hợp hai thuốc hạ huyết áp nhiều với tỷ lệ 76,7% Trong sử dụng nhiều phác đồ gồm có lợi tiểu+ chẹn kênh canxi với tỷ lệ 30,2% Có 10 phác đồ dùng thuốc hạ huyết áp chiếm tỷ lệ 23,3% phác đồ cần phối hợp thuốc, phác đồ phối hợp nhiều ức chế men chuyển + lợi tiểu + chẹn kênh canxi chiếm 16,3% Trong 400 HSBA có 124 HSBA có tương tác chiếm tỷ lệ 31,0% Tương tác mức độ vừa nhiều với 25,5%, thứ tương tác mức độ nhẹ(15,8%), mức độ nặng(4,8%) B Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị với bệnh viện nhằm nâng cao công tác quản lý dược bệnh viện sau: - Cần áp dụng bệnh án điện tử, thành lập tổ kiểm tra HSBA để hạn chế sai sót thủ tục hành HSBA - Xây dựng DMT phù hợp với cấu bệnh tật, nhu cầu thực tế khả tài bệnh viện Cần ý cấu thuốc nội thuốc ngoại nhập, thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp mà Bộ Y tế cơng bố Cần tiến hành phân tích ABC/VEN năm để rà soát, đánh giá thuốc sử dụng chưa hợp lý từ dừng hạn chế thuốc nhóm AN, thuốc bổ trợ để tiết kiệm chi phí - Bệnh viện cần quản lý phù hợp việc kê đơn nhằm tăng cường sử dụng thuốc nội thay thuốc ngoại, hạn chế sử dụng thuốc dùng đường tiêm dùng đường uống, giảm số ngày điều trị, giảm số lượng kháng sinh, vitamin khoáng chất - Xây dựng phác đồ điều trị chuẩn bệnh viện, xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp với tình hình bệnh viện để làm sở cho việc 83 định thuốc, cho việc xây dựng danh mục thuốc kháng sinh bệnh viện hoạt động quản lý kháng sinh - Hoạt động Tổ dược lâm sàng thơng tin thuốc phải có hiệu tư vấn sử dụng thuốc, hướng dẫn khoa thực đầy đủ nội dung định sử dụng thuốc theo quy định, bình bệnh án, cập nhật cung cấp thông tin sử dụng thuốc cho khoa điều trị - Bệnh viện cần đầu tư cho phận vi sinh để triển khai kỹ thuật định danh vi khuẩn, làm kháng sinh đồ định tính, định lượng để giảm kháng thuốc kháng sinh sử dụng kháng sinh cần thiết 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2016), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2015 giai đoạn 2010-2015, nhiệm vụ chủ yếu năm 2016 giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Quyết định số 708/2015/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở Y tế có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Quyết định việc ban hành tài liệu "hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện", Quyết định số 772/QĐ-BYT, ngày 04 tháng 03 năm 2016, Hà Nội Bộ Y tế Tổ chức Y tế giới (2014), Tài khoản y tế quốc gia thời kỳ 1998-2012, Hà Nội Bộ Y tế Nhóm đối tác y tế (2015), Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2015, Hà nội Cục quản lý khám chữa bệnh (2010), "Vai trò Cục quản lý khám chữa bệnh hệ thống cảnh giác Dược Việt Nam," báo cáo hội thảo quốc tế “Tăng cường mạng lưới an toàn thuốc cảnh giác dược Việt Nam năm 2010” Trần Văn Căn (2014), Phân tích thực trạng sủ dụng thuốc Bệnh viện Đa khoa Nghĩa Hưng huyện Nghĩa Bình, luận văn chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Thị Thanh Giang (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2016,luận văn chuyên khoa I, đại học Dược Hà Nội 11 Lê Thị Mỹ Hạnh (2016), Phân tích hoạt động định thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2015, luận văn chuyên khoa I, đại học Dược Hà Nội 12 Trần Thị Bích Hợp (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013, luận văn chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 13 Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh Bình (2011), "Đánh giá hoạt động xây dựng Danh mục thuốc Bệnh viện E năm 2009", Tạp chí Dược học số 428 tháng 12 14 Vũ Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số Bệnh viện Đa khoa, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Lương Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình quản lý sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Hà Nội 16 Nhóm nghiên cứu GARP – Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam 17 Dương Ngọc Ngà (2012), Phân tích số hoạt động cung ứng thuốc Bệnh việnc tỉnh Thái Nguyên năm 2011, luận văn thạc sỹ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 18 Bùi Thị Cẩm Nhung (2013), Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2012, Đại học Dược Hà Nội 19 Lê Hồng Minh (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp khoa nội tim mạch- Bệnh viện Đa khoa trung ương Quản Nam, luận văn thạc sĩ dược học, đại học Dược Hà Nội 20 Nguyễn Triệu Quý (2015), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2014, luận văn thạc sĩ dược học, đại học Dược Hà Nội 21 Phạm Lương Sơn (2012), "Phân tích thực trạng toán Thuốc bảo hiểm y tế", Tạp chí Dược học,, số 428 tháng 12/2011 22 Nguyễn Thị Thanh (2016), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội trú Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2015, luận văn chuyên khoa I, đại học Dược Hà Nội 23 Ngô Thị Phương Thúy (2015), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc Bệnh viện phụ sản Trung ương năm 2014, luận văn thạc sĩ dược học, đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Quân Y 105 - Tổng cục hậu cần năm 2015, luận văn chuyên khoa I, đại học Dược Hà Nội 25 Lê Thị Thu Thủy (2014), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Huyện Phù Ninh năm 2012, luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 26 Phạm Thị Thu Thủy (2016), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc BHYT ngoại trú Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2015, luận văn chuyên khoa I, đại học Dược Hà Nội 27 Trung tâm DI&ADR quốc gia (2015), Tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2014, 28 Nguyễn Thị Tươi (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa huyện quỳnh phụ tỉnh Thái Bình năm 2016, luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 29 Admassu A., Solomon A (2014), "Assessment of Drug Prescribing Pattern in Dessie Referral Hospital, Dessie", IJPSR, (11),pp 777-781 30 Bates DW1, Boyle DL, Vander Vliet MB, Schneider J, Leape L(1995), "Relationship between medication errors and adverse drug events" J Gen Intern Med,10(4):199-205 31 Barnett M L., Linder J A (2014), "Antibiotic Prescribing to Adults with Sore Throat in the United States, 1997–2010", JAMA Intern Med, 174 (1),pp.138-40 32 Chalker J (1995), "Effect of a drug supply and cost sharing system on prescribing and utilization: a controlled trial from Nepal", Health Policy Plan, 10 (4),pp 423-30 33 Desalegn A A (2013), "Assessment of drug use pattern using WHO prescribing indicators at Hawassa University teaching and referral hospital, south Ethiopia: a cross-sectional study", BMC health services research, 13 (1),pp 170 34 Ghaleb MA1, Barber N, Dean Franklin B, Wong IC, (2005): "What constitutes a prescribing error in paediatrics?", Qual Saf Health Care, 14(5):352-7 35 Jame R Rankin et al Jonathan D Quick (1997), Managing Drugs Supply, Kumarian Press,USA 36 Kane A., Lloyd J., Zaffran M., Simonsen L., Kane M (1999), "Transmission of hepatitis B, hepatitisc and human immunodeficiency viruses through unsafe injections in the developing world: model-based regional estimates", Bull World Health Organ, 77 (10),pp 801-7 37 Karimi A., Haerizadeh M., Soleymani F., Haerizadeh M., Taheri F (2014), "Evaluation of medicine prescription pattern using World Health Organization prescribing indicators in Iran: A cross-sectional study", J Res Pharm Pract, (2),pp 39-45 38 Patel V., Vaidya R., Naik D., Borker P (2005), "Irrational drug use in India: a prescription survey from Goa", J Postgrad Med, 51 (1),pp 9-12 39 Simonsen L., Kane A., Lloyd J., Zaffran M., Kane M (1999), "Unsafe injections in the developing world and transmission of bloodborne pathogens: a review", Bull World Health Organ, 77 (10),pp 789-800 40 T P.G M de Vries, cộng sự, Guide to Good Prescribing: WHO Action Programme on Essential Drugs, Geneva 41 WHO (2011), The World Medicines Situation 2011 - Rational Use of Medicines, 42 WHO (2002), Promoting rational use of medicines: core components, 43 WHO (2001), Global strategy for containment of antimicrobial resistance, 44 Management Sciences for Health (2012), Managing Access to Medicines and Health Technologies, Arlington, VA: Management Sciences for Health Phụ lục I: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN Mã số bệnh án: Tuổi: Mã lưu trữ: Giới tính: Chẩn đốn: I Số ngày nằm viện: Mã ICD: Qui chế kê đơn Ghi đầy đủ họ tên, tuổi, giới tính, địa bệnh nhân Có Tiền sử bệnh Tiền sử dùng thuốc Tiền sử dị ứng thuốc Ghi đầy đủ chẩn đốn bệnh, khơng viết tắt, viết ký hiệu Ghi đầy đủ rõ ràng tên thuốc, nồng độ, hàm lượng (nếu có sửa chữa phải kí xác nhận bên cạnh) Có Có Có Có Khơng Họ tên Tuổi Giới tính Địa Khơng Khơng Khơng Khơng Có:… Khơng 1.Tên thuốc……… 2.Nồng độ, hàm lượng………… Có Khơng Ghi định thuốc theo trình tự: đường tiêm, uống, đặt, dùng ngoài, đường dùng khác Thời gian định thuốc qui định: khơng q Có:… Khơng:…… 02 ngày( ngày làm việc) không 03 ngày ( ngày nghỉ) Ghi đầy đủ liều dùng lần liều dùng 24 Có:… Khơng: 1.Liều lần:…… 2.Liều 24 giờ:… 10 Ghi thời điểm dùng thuốc Có:… Khơng:……… 11 Ghi rõ đường dùng thuốc Có:… Khơng:……… 12 Ghi liều dùng qui chế thuốc gây Có:… Khơng: nghiện, hướng tâm thần (thuốc gây nghiện ghi 1.Gây nghiện:…… chữ, thuốc hướng tâm thần ghi thêm số vào 2.Hướng tâm trước số lượng

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN