Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2016

83 802 5
Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THANH GIANG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THANH GIANG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ : CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Thời gian thực hiện: 07/2016 – 11/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể, thầy cô, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Đầu tiên, với lòng biết ơn kính trọng sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà, người tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình học tập thực luận văn chuyên khoa cấp I Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Bộ môn Quản lý kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp Khoa Dược Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho thu thập số liệu cho luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè bên cạnh, chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Học viên Lê Thị Thanh Giang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐƠN THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 1.1.1 Hoạt động đơn chu trình sử dụng thuốc 1.1.2 Sai sót ðõn 1.1.3 Các số đơn thuốc điều trị nội trú 1.2 THỰC TRẠNG ĐƠN THUỐC TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1.2.1 Thực trạng thực thủ tục hành đơn điều trị nội trú ……………………………………………………………………9 1.2.2 Thực trạng định thuốc điều trị nội trú 11 1.3 MỘT VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA 14 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 14 1.3.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ khoa Dược 15 1.3.3 Hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 16 1.3.4 Thực trạng đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 21 2.3.3 Biến số nghiên cứu 22 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.3.5 Phương pháp trình bày, xử lý phân tích số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG ĐƠN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ 32 3.1.1 Việc thực ghi thông tin bệnh nhân, chẩn đoán 32 3.1.2 Quy định ghi định thuốc 33 3.1.3 Ghi hướng dẫn sử dụng thuốc 33 3.1.4 Qui định test kháng sinh, phiếu theo dõi truyền dịch, thử kháng sinh đồ 34 3.1.5 Thực quy chế sử dụng thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất 35 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ 36 3.2.1 Phân bố bệnh theo mã ICD 36 3.2.2 Phân tích danh mục thuốc định thông qua bệnh án 37 3.2.3 Phân tích tỷ lệ sử dụng số nhóm thuốc bệnh án 40 3.2.4 Phân tích số ngày dùng số nhóm thuốc 41 3.2.5 Phân tích tiêu sử dụng kháng sinh 42 3.2.6 Phân tích sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật, thủ thuật 47 3.2.7 Về tương tác thuốc đơn điều trị nội trú 48 3.2.8 Số ngày nằm viện trung bình 50 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Bàn luận việc thực thủ tục hành đơn điều trị nội trú 51 4.2 Bàn luận thực trạng định thuốc điều trị nội trú 54 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC VIẾT TẮT DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DLS Dược lâm sàng HSBA Hồ sơ bệnh án HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị NĐ/HL Nồng độ /hàm lượng PL Phụ lục PT Phẫu thuật THTT Thuốc hướng tâm thần TC Tiền chất TT Thủ thuật TTT Thông tin thuốc WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt số sai sót đơn…………………… Bảng 1.2 Số liệu điều trị nội trú bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2016………………………………………………………… Bảng 2.3 Thu thập bệnh án nghiên cứu………………………… Bảng 2.4 Các biến số phân tích việc thực thủ tục hành đơn điều trị nội trú……………………………… Bảng 2.5 Các biến số phân tích thực trạng định thuốc đơn thuốc điều trị nội trú………………………………………… 17 22 22 25 Bảng 3.6 Ghi thông tin bệnh nhân, chẩn đoán, ký ghi họ tên 32 bác sỹ……………………………………………………………… Bảng 3.7 Ghi định thuốc…………………………………… 33 Bảng 3.8 Ghi hướng dẫn sử dụng thuốc………………………… 33 Bảng 3.9 Test kháng sinh, phiếu theo dõi truyền dịch, thử kháng sinh đồ…………………………………………………………… Bảng 3.10 Thực quy chế sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc HTT TC……………………………………………………… Bảng 3.11 Phân bố bệnh theo mã ICD…………………………… Bảng 3.12 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc theo nhóm tác dụng dược lý…………………………………………………………… 34 35 36 37 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ……………… 39 Bảng 3.14 Sử dụng thuốc DMTBV……………………… 39 Bảng 3.15 Về tỷ lệ sử dụng số nhóm thuốc bệnh án… 40 Bảng 3.16 Số ngày dùng số nhóm thuốc bệnh án………………………………………………………………… 41 Bảng 3.17 Số kháng sinh HSBA………………………… 42 Bảng 3.18 Sự phối hợp kháng sinh điều trị nội trú………… 43 Bảng 3.19 Đường dùng kháng sinh HSBA………………… 44 Bảng 3.20 Thời gian sử dụng kháng sinh HSBA………………… 45 Bảng 3.21 Sử dụng kháng sinh dự phòng PT……………… 46 Bảng 3.22 Thay đổi kháng sinh trình điều trị………… 46 Bảng 3.23 Sự thay đổi kháng sinh trình điều trị……… 47 Bảng 3.24 Sự thay đổi kháng sinh trình điều trị……… 48 Bảng 3.25 Tỷ lệ HSBA có tương tác thuốc……………………… 48 Bảng 3.26 Các tương tác thuốc HSBA…………………… 49 Bảng 3.27 Số ngày nằm viện trung bình………………………… 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình sử dụng thuốc bệnh viện………………… Hình 1.2 Tổ chức khoa Dược……………………………………… 16 Hình 2.3 Tóm tắt nội dung nghiên cứu…………………………… 19 Hình 3.4 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc theo nhóm tác dụng dược lý…… 38 Hình 3.5 Số kháng sinh bệnh án…………………………… 42 Hình 3.6 Đường dùng kháng sinh HSBA…………………… 44 Hình 3.7 Ngày dùng kháng sinh…………………………………… 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc bảo vệ sức khỏe trách nhiệm toàn dân, toàn xã hội, mang tính cấp thiết quốc gia, ngành Y tế đóng vai trò chủ chốt thuốc đóng vai trò quan trọng thiết yếu việc chữa bệnh nâng cao sức khỏe người dân Cùng với phát triển kinh tế thị trường, thị trường dược phẩm Việt Nam không ngừng biến đổi, sản xuất ngày nhiều thuốc mới, việc cung ứng thuốc dịch vụ y tế dần cải thiện Người dân đáp ứng nhu cầu thuốc tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng Tiền thuốc bình quân đầu người tăng nhanh Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt tồn đáng ý, đặc biệt việc đơn sử dụng thuốc không hợp lý diễn phổ biến nhiều bệnh viện Việc đơn thuốc không quy chế, nhiều thuốc đơn, đơn với nhiều biệt dược, lạm dụng kháng sinh, vitamin, thuốc tiêm, đơn thuốc thiết yếu mà thuốc có tính thương mại cao có nguy phát triển khó kiểm soát nhiều sở điều trị Việc đơn không dẫn đến việc điều trị không hiệu không an toàn, bệnh không khỏi kéo dài, làm cho bệnh nhân lo lắng, chưa kể đến chi phí điều trị cao Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa bệnh viện chuyên khoa hạng 1với qui mô 500 giường bệnh, có vai trò to lớn công tác kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản Những năm gần đây, bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa thường xuyên có hoạt động nâng cao trình độ chuyên môn nhận thức cán Y tế sử dụng thuốc Do để góp phần tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu tiến hành thực đề tài: “Phân tích thực trạng đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2016” với mục tiêu sau: gây tác dụng phụ nghiêm trọng viêm loét bao tử, tăng huyết áp bác sĩ nên cân nhắc hạn chế sử dụng Về tương tác thuốc Tỷ lệ tương tác thuốc điều trị nội trú bệnh viện thấp 1,7% Do bệnh viện chuyên khoa sản phụ, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh nặng với nhiều biến chứng phức tạp thấp, tỷ lệ tương tác thuốc gặp Hơn việc sử dụng thuốc đơn thành phần ưu tiên xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Các tương tác gặp chủ yếu tương tác kháng sinh với thuốc khác Tuy nhiên cần khuyến cáo với bệnh nhân để phát xử trí kịp thời có bất thường xảy trình điều trị Về số ngày nằm viện trung bình Tại bệnh viện Phụ sản 7,56 ngày, số ngày nằm viện nhiều 35 ngày, số ngày nằm viện ngắn ngày So với báo cáo chung tổng quan nghành y tế năm 2010 y tế số ngày điều trị trung bình đợt điều trị nội trú năm 2008 7,2 ngày, năm 2009 6,9 ngày [28] So sánh kết nghiên cứu với Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2011 số ngày nằm viện trung bình/bệnh nhân thấp 4,2 ngày số ngày nằm viện tối đa 14 ngày, số ngày nằm viện tối thiểu ngày [15] Sự khác ngày điều trị đặc điểm khác nhóm bệnh khác nhau, bệnh nhân điều trị giữ thai thường có ngày nằm viện kéo dài so vơi bệnh nhân đẻ thường Tuy nhiên để rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân giải phóng giường bệnh cho bệnh viện bệnh viện cần có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng điều trị Nhất vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh Kết phân tích HSBA cho thấy: Mặc dù có nhiều hoạt động giám sát sử dụng thuốc song việc đơn thuốc điều trị nội trú tồn số tồn cần khắc phục như: thời điểm dùng thuốc chưa cụ thể, bệnh án gặp tương tác thuốc, sai trình tự đường dùng gặp 60 nhiều Những lỗi cần có nhắc nhở hướng dẫn kịp thời HĐT &ĐT để hoạt động đơn thuốc bệnh viện ngày hoàn thiện 4.3 - Một số hạn chế đề tài Chưa đánh giá tất số sử dụng thuốc bệnh viện theo khuyến cáo WHO hướng dẫn Thông tư 21/2013/TT – BYT ngày 08/08/2013 - Chưa nêu thực trạng đơn thuốcphù hợp với chẩn đoán phác đồ điều trị hay không - Tiến độ thực chậm 61 KẾT LUẬN Thực thủ tục hành đơn điều trị nội trú - Việc thực thủ tục hành tương đối tốt: 100% hồ sơ bệnh án có ghi đầy đủ thông tin bệnh nhân, 100% bệnh án ghi chẩn đoán rõ ràng, nhiên tỷ lệ bác sỹ ký ghi rõ họ tên đạt 39,8% - Tỷ lệ bệnh án ghi tên thuốc, hàm lượng/nồng độ 97,5% 96,3% Sai sót trình tự đường dùng, đánh số ngày dùng tồn tại, tỷ lệ bệnh án trình tự đường dùng, có đánh số thứ tự ngày dùng số nhóm cần thận trọng sử dụng 84,0%, 89,8% - Bệnh án không ghi thời điểm dùng chiếm tỷ lệ 76,5% Bệnh án có trường hợp không ghi liều dùng lần, không ghi liều dùng có tỷ lệ thấp 5,8% 0,3% 100% bệnh án ghi dầy đủ đường dùng thuốc - Tỷ lệ bệnh án có phiếu theo dõi truyền dịch, có test kháng sinh 100% Không có bệnh án thử kháng sinh đồ - Về thực quy chế thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần tiền chất tình trạng sử dụng vượt số ngày quy định Một số bệnh án chưa đánh số ngày sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần chiếm tỷ lệ 5,2% 13,5% Chỉ định thuốc điều trị nội trú - Với mô hình phân bố bệnh, tỷ lệ mổ đẻ chiếm tỷ lệ cao 29,3%, danh mục thuốc định thông qua bệnh án nhóm thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ cao số khoản mục giá trị sử dụng Trong giá trị sử dụng lên tới 64% Thuốc sản xuất nước lựa chọn sử dụng nhiều thuốc nhập Chỉ có 0,3% tỷ lệ bệnh án phải thuốc DMTBV - Tỷ lệ bệnh án có sử dụng dịch truyền, thuốc thúc đẻ cầm máu sau đẻ 69,0% 50,5% Trong chủ yếu sử dụng dịch truyền ngày chiếm tỷ lệ 59,8% sử dụng thuốc thúc đẻ cầm máu sau đẻ ngày chiếm 62 43,8% Tỷ lệ bệnh án có sử dụng thuốc tác dụng với máu, thuốc chống co thắt, thuốc hormone có tỷ lệ 19,3%, 21,8% 22,8% tình trạng lạm dụng vitamin - Tỷ lệ bệnh án có kháng sinh 93,3% Trong sử dụng kháng sinh chiếm tỷ lệ 51,7%, phối hợp kháng sinh chiếm tỷ lệ 38.1% Có tổng dạng phối hợp kháng sinh, phối hợp amoxicillin với gentamycin chiếm 60,7% tổng 140 bệnh án có phối hợp kháng sinh Kháng sinh dự phòng phẫu thuật sử dụng với tỷ lệ thấp 9,8% Thời gian sử dụng kháng sinh tương đối dài chủ yếu từ đến 10 ngày (54,9%) - Việc thay đổi kháng sinh trình điều trị bác sỹ thẩn trọng cân nhắc Trong tổng 82 bệnh án có thay đổi kháng sinh có 70,7% thay đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống theo hướng điều trị xuống thang - Tỷ lệ bệnh án sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật, thủ thuật tương đối cao 78,1% trường hợp phẫu thuật, thủ thuật có dùng thuốc giảm đau nhắc lại cho bệnh nhân - Việc phối hợp thuốc điều trị tương đối tốt 99,2% bệnh án sử dụng thuốc tương tác thuốc Tất tương tác thuốc xảy tương tác kháng sinh với thuốc khác - Số ngày nằm viện trung bình tương đối dài 7,59 ngày Trong thời gian nằm viện dài lên tới 35 ngày Như qua trình phân tích nghiên cứu thấy nhìn chung tình trạng định thuốc tồn số vấn đề như: thời điểm dùng thuốc chưa cụ thể, sai trình tự đường dùng gặp nhiều, chi phí sử dụng nhóm kháng sinh cao, tỷ lệ sử dụng kháng sinh dự phòng thấp, tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật, thủ thuật cao, bệnh án gặp tương tác thuốc, số ngày nằm viện trung bình tương đối dài 63 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài, để góp phần nâng cao chất lượng sử dụng thuốc, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, đề xuất số kiến nghị sau: - Tăng cường dược sỹ xuống khoa lâm sàng kiểm tra, kiểm duyệt thuốc bệnh án khoa lâm sàng - Hội đồng thuốc điều trị giám sát chặt chẽ việc thực quy định hồ sơ bệnh án - Việc kiểm tra bình bệnh án nội trú cần tăng cường đồng thời nhấn mạnh vào việc sử dụng thuốc kháng sinh, giảm đau phẫu thuật, thủ thuật - Cần đầu tư nhiều cho khoa xét nghiệm, để làm kháng sinh đồ cho kết nhanh xác, phương pháp tốt hỗ trợ cho việc định kháng sinh bác sĩ lâm sàng, rút ngắn thời gian nằm viện - Cài đặt thêm phần mềm tra cứu tương tác thuốc viện để bác sĩ biết tương tác định - Nên xây dựng áp dụng hệ thống đơn thuốc quản lý qua máy vi tính hồ sơ bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2011), Đánh giá kết thực sách thuốc quốc gia giai đoạn 1996 – 2010, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Quyết định việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, Hà Nội Bộ Y tế (2004), Hội nghị đánh giá thị 05/2004/CT- BYT việc chấn chỉnh công tác dược bệnh viện Bộ Y tế (2009), Hội thảo chuyên đề đánh giá vai trò hội đồng thuốc điều trị Bộ Y tế (2004), Thành lập đoàn kiểm tra bệnh viện, Quyết định trưởng Bộ Y tế, số 2971/QĐ-BYT Bộ Y tế (2011), Thông tư hướng dẫn sử dụng thuốc sở có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2005), “Tương tác thuốc”, Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý 10 Cục quản lý khám chữa bệnh (2010), Vai trò Cục quản lý khám chữa bệnh hệ thống cảnh giác Dược Việt Nam, báo cáo hội thảo quốc tế “Tăng cường mạng lưới an toàn thuốc cảnh giác Dược Việt Nam” 11 Mai Khánh Chi (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Nội tiết Trung ương, Trường đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thị Song Hà, Hà Văn Thúy, Dương Ngọc Ngà (2012), Phân tích số hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011, Tạp chí Dược học, số 435 tháng 7/2012 13 Trần Thị Hằng (2012), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc thông tin tin thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 , Trường đại học Dược Hà Nội 14 Đặng Thị Hoa (2014), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2012, Trường đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hoàng Hoa (2014), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2011, Trường đại học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng (2007), Nghiên cứu việc thực số quy chế chuyên môn bệnh viện Phụ sản Trung ương giai đoạn 2003 – 2006, Trường đại học Dược Hà Nội 17 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Trường đại học Dược Hà Nội 18 Phạm Thị Mận (2010), Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2009, Trường đại học Dược Hà Nội 19 Bùi Thị Cẩm Nhung (2014), Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa năm 2012, Trường đại học Dược Hà Nội 20 Lương Ngọc Khuê (2011), “Thực trạng đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương”, Y học thực hành, số 3/2011 21 Nguyễn Ngọc Khuyên (2011),“ Hiệu kháng sinh dự phòng Cefotaxime so với kháng sinh điều trị phẫu thuật sản phụ khoa có chọn lọc”, kỷ yếu hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang, số tháng 10/2011 22 Nguyễn Anh Phương (2014), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ sảnNội năm 2014, Trường đại học Dược Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Quang (2014), Phân tích sử dụng thuốc bệnh viện ung thư Đà Nẵng 2013, Trường đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Triệu Quý (2015), Phân tích thực trạng đơn thuốc bệnh viện Phụ sảnNội năm 2014, Trường đại học Dược Hà Nội 25 Trần Nhân Thắng (2012), “Nghiên cứu thực trạng đơn thuốc người bệnh nội trú bệnh viện Bạch Mai năm 2008”, Y học thực hành, Số 7/2012 26 Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thực trạng đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Bắc Giang, Trường đại học Dược Hà Nội 27 Ngô Thị Phương Thúy (2015), Phân tích thực trạng đơn thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014, Trường đại học Dược Hà Nội 28 Lê Anh Tính (2015), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc điều trụ nội trú bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn năm 2014, Trường đại học Dược Hà Nội 29 Huỳnh Hiền Trung cộng (2009), “ Phân tích tình hình sử dụng thuốc khoa khám bệnhBệnh viện Nhân dân 115” Tạp chí Dược học Số 393 tháng 1/2009 30 Nguyễn Thế Vinh (2010), Khó khăn trình đơn thuốc nhu cầu đào tạo sử dụng thuốc hợp lý an toàn cán thuộc số bệnh viện miền Bắc, Việt Nam, Trường đại học Y Hà Nội 31 Trường Đại học Y Dược Huế (2007), Giáo trình Quản lý dược- Một số chuyên đề sau đại học TÀI LIỆU TIẾNG ANH 32 B Dean, N Barber, Schachter M (2000), “What is a prescribing error ?”, Quality in Health Care, 9, pp.232 – 237 33 Karen c Nanji et al (2011), “ Errors associated with outpatient computerized prescribing systems”, Jam Med Inform Assoc, 18, pp.771 34 Lesar T.S., Briceland L, Stein D.S (1997), “Factors related to erors in medication prescribing”, The Journal of the American Medical Association, 277, pp.312-317 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU BỆNH ÁN Thông tin bệnh nhân STT Tên Tuổi Giới tính Địa Chẩn đoán Nhóm bệnh Chẩn đoán Ký,ghi HT Ký, ko ghi HT Phẫu thuật/thủ thuật Ks dự phòng Giảm đau sau PT,TT TTT Số ngày nằm viện PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU BỆNH ÁN STT Tên thuốc Nồng độ/HL Đường dùng Thời điểm dùng Liều dùng lần Liều 24h CĐ trình tự Thuốc gây nghiện Đánh số Số ngày Thuốc HTT Đánh số Số ngày Thứ tự ngày dùng Đv số nhóm PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU BỆNH ÁN Kháng sinh STT Có dịch truyền Phiếu theo dõi TD Số ngày dịch truyền Kháng sinh Kháng sinh tiêm Test Ks Kháng sinh đồ Đường dùng KS Ngày KS Số KS Kết hợp Ks Thay đổi KS Số ngày thuốc thúc đẻ… Số ngày thuốc td với máu Giá trị Ngày thuốc hormon Ngày thuốc Chống co thắt DT KS TĐ TD với máu Hormon Chống co thắt Tổng PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU BỆNH ÁN STT Tên thuốc, nồng độ/ hàm lượng Nhóm tác dụng dược lý Nước sản xuất Ngoài DMTBV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỮA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 18 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: Lê Thị Thanh Giang Tên đề tài: Phân tích thực trạng đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2016 Chuyên nghành: Tổ chức quản lý Dược Mã số: CK 60 72 04 12 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 10 30 phút ngày 16 tháng 12 năm 2016 Thanh Hóa Quyết định số 1158/QĐ-DHN ngày 09 tháng 12 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỮA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sữa chữa theo yêu cầu Hội đồng Bảng 2.4 Định nghĩa/giải thích biến Bảng 2.4 Định nghĩa/giải thích biến số: số: - Thông tin bệnh nhân: HSBA có ghi - Thông tin bệnh nhân: HSBA có ghi đầy đủ họ tên, tuổi, ghi địa người đầy đủ họ tên, tuổi, ghi địa người bệnh xác đến số nhà, đường bệnh xác đến số nhà, đường phố thôn, xã/ không phố thôn, xã/ không ghi nội dung Bảng 2.5 Giá trị biến: Bảng 2.5 Giá trị biến: - Giá trị sử dụng nhóm - Giá trị sử dụng nhóm thuốc: Số thuốc: Phân loại - Nguồn gốc thuốc: Số - Nguồn gốc thuốc: Phân loại - Phân bố bệnh theo mã ICD: Số - Phân bố bệnh theo mã ICD: Phân loại - Thuốc theo nhóm tác dụng dược lý: - Thuốc theo nhóm tác dụng dược lý: Số Phân loại Một số lỗi tả Đã sữa lỗi tả Những nội dung xin bảo lưu: Không Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Xác nhận cán hướng dẫn Nguyễn Thị Song Hà Học viên Lê Thị Thanh Giang ... bệnh mạn tính cần sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuc iu tr lao, thuc corticoid v thuc iu tr ung th dài ngày đánh số th t ngy dựng thuc theo đợt điều trị, s ngy ca đợt điều trị. .. bnh vin Ph sn Thanh Húa Hot ng khỏm cha bnh iu tr ni trỳ ti Bnh vin Ph sn Thanh Húa thỏng u nm 2016 c th hin bng sau: 16 Bng 1.2 S liu iu tr ni trỳ bnh vin Ph sn Thanh Húa nm 2016 TT i tng bnh... ti bnh vin t 01/01 /2016 n 30/06 /2016 lu ti phũng k hoch tng hp 2.2 THI GIAN V A IM NGHIấN CU - Thi gian nghiờn cu: T 01/01 /2016 n 30/06 /2016 - a im nghiờn cu: Bnh vin Ph sn Thanh Húa 2.3 PHNG

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LV GIANG INININ DIA.docx

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. KÊ ĐƠN THUỐC TRONG BỆNH VIỆN

        • 1.1.1. Hoạt động kê đơn trong chu trình sử dụng thuốc

        • 1.1.2. Sai sót trong kê đơn

        • 1.1.3. Các chỉ số về kê đơn thuốc điều trị nội trú

        • 1.2. THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

          • 1.2.1. Thực trạng thực hiện các thủ tục hành chính trong kê đơn điều trị nội trú

          • 1.2.2. Thực trạng chỉ định thuốc trong điều trị nội trú

          • 1.3. MỘT VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA

            • 1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa

            • 1.3.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược

            • 1.3.3. Hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa

            • 1.3.4. Thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa

            • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

              • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

                • 2.3.2. Mẫu nghiên cứu

                • 2.3.3. Biến số nghiên cứu

                • 2.3.4. Phương pháp thu thập số liệu

                • 2.3.5. Phương pháp trình bày, xử lý và phân tích số liệu

                • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG KÊ ĐƠN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ

                    • 3.1.1. Việc thực hiện ghi thông tin bệnh nhân, chẩn đoán

                    • 3.1.2. Quy định ghi chỉ định thuốc

                    • 3.1.3. Ghi hướng dẫn sử dụng thuốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan