Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa hoàn hảo tỉnh bình dương năm 2018

67 84 0
Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa hoàn hảo tỉnh bình dương năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY TIÊN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HOÀN HẢO TỈNH BÌNH DƢƠNG NĂM 2018 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY TIÊN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỒN HẢO TỈNH BÌNH DƢƠNG NĂM 2018 LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Thời gian thực hiện: Tháng 7/2018 – 11/2018 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình q thầy cơ, nhiều cá nhân, tập thể, gia đình đồng nghiệp Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu giúp đỡ suốt thời gian thực hiện, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Bệnh viện đa khoa Hồn Hảo tỉnh Bình Dương, nơi công tác thực đề tài tạo điều kiện, hỗ trợ thu thập số liệu thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè đồng hành, chia sẽ, tạo động lực để tơi phấn đấu q trình học tập Bình Dương, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Học Viên Nguyễn Thị Thùy Tiên MỤC LỤC Trang ĐẶTVẤN ĐỀ ………………………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN …………………………………………………… 1.1 Quy định kê đơn điều trị ngoại trú …………………………………… 1.1.1 Nội dung đơn thuốc ………………………………………… 1.1.2 Đối tượng áp dụng ……………………………………………………… 1.1.3 Quy định ghi đơn thuốc …………………………………………… 1.1.4 Một số nguyên tắc kê đơn ………………………………………… 1.2 Các tiêu chí đánh giá kê đơn thuốc ………………………………… 1.2.1 Các số kê đơn WHO ………………………………………… 1.2.2 Các số đo lường sử dụng thuốc …………………………………… 10 1.2.3 Các số kê đơn thuốc …………………………………………… 11 1.3 Tình hình kê đơn thuốc sử dụng thuốc ………………………… 12 1.3.1 Hình hình kê đơn thuốc sử dụng thuốc giới ……………… 12 1.3.2 Thực trạng kê đơn Việt Nam ……………………………………… 14 1.4 Vài nét Bệnh viện đa khoa Hoàn Hảo …………………………… 18 1.4.1 Chức nhiệm vụ ………………………………………………… 18 1.4.2 Khoa dược BVĐK Hoàn Hảo ………………………………………… 19 1.4.3 Các khoa phòng gồm ………………………………………………… 19 1.4.4 Tính thiết yếu đề tài ……………………………………………… 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 22 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu ……………………… 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………….…… 22 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu …………………………………… 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………….……… 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………… 22 2.2.2 Các biến số số nghiên cứu ………………………………… … 22 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập ……………………… 26 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu ……………………………………….… 26 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu …………………………….… 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………… 31 3.1Mô tả thực trạng thực quy định hành kê đơn ….……31 3.1.1 Thực quy định thủ tục hành ………………………….… 31 3.1.2 Chỉ tiêu thông tin thuốc kê đơn hướng dẫn sử dụng thuốc …… 33 3.2 Phân tích số số kê đơn thuốc điều trị ngoại trú …………… 33 3.2.1 Thuốc kê theo nguồn gốc xuất xứ ……………………………… 34 3.2.2 Tỷ lệ thuốc kê nằm danh mục thuốc bệnh viện ………………… 34 3.2.3 Tỷ lệ thuốc kê theo thành phần ……………………………………… 34 3.2.4 Tỷ lệ thuốc kê theo đường dùng ……………………………… 35 3.2.5 Tỷ lệ thuốc kê theo dạng dùng ………………………………… 35 3.2.6 Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh, vitamin corticoid ……………… 36 3.2.7 Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh theo nhóm bệnh lý ……………… 36 3.2.8 Phối hợp kháng sinh kê đơn thuốc ……………………………… 37 3.2.9 Chi phí trung bình đơn …………………………………… 37 3.2.10 Sử dụng kháng sinh theo nhóm bệnh lý …………………………… 38 3.2.11 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng …………………………… …… 41 Chƣơng 4: BÀN LUẬN …………………………………………………… 43 4.1 Thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện đa khoa Hồn Hảo, tỉnh Bình Dƣơng ……………………………………………………… 43 4.1.1 Việc thực quy định thủ tục hành ……………………… 43 4.1.2 Chỉ tiêu thông tin thuốc hướng dẫn sử dụng …………………… 44 4.2 Một số số kê đơn ……………………………………………… 44 4.2.1 Phân tích danh mục thuốc kê đơn theo nguồn gốc sản xuất ………… 44 4.2.2 Tỷ lệ thuốc kê nằm danh mục thuốc thiết yếu …………… 45 4.2.3 Thuốc kê theo thành phần ……………………………………… 45 4.2.4 Thuốc kê theo đường dùng ……………………………………… 45 4.2.5 Sử dụng kháng sinh …………………………………………………… 46 4.2.6 Sử dụng vitamin ……………………………………………………… 48 4.2.7 Sử dụng Corticoid ……………………………………… …………… 48 4.2.8 Chi phí đơn thuốc ………………………………………………… 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các số kê đơn WHO Bảng 2.2 Các biến số cần thu thập 22 Bảng 3.3 Thực quy định thủ tục hành 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ đơn thuốc cho trẻ em 72 tháng tuổi ghi số tháng tuổi, ghi số khoản,có/khơng gạch chéo chỗ trống Ghi thông tin ngày kê, đánh số khoản, gạch phần 32 Bảng 3.5 32 đơn trắng, sửa chữa ký tên bác sĩ kê đơn Bảng 3.6 Thực quy định thông tin thuốc kê đơn hướng 33 dẫn sử dụng thuốc Bảng 3.7 Tỷ lệ thuốc kê theo nguồn gốc 34 Bảng 3.8 Tỷ lệ thuốc kê nằm danh mục thuốc bệnh viện 34 Bảng 3.9 Tỷ lệ thuốc kê theo thành phần 34 Bảng 3.10 Thuốc kê theo đường dùng 35 Bảng 3.11 Thuốc kê theo dạng dùng 35 Bảng 3.12 Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh, vitamin corticoid 36 Bảng 3.13 Tỷ lệ % đơn thuốc có kê kháng sinh theo nhóm bệnh lý 36 Bảng 3.14 Tỷ lệ % đơn thuốc có phối hợp kháng sinh 37 Bảng 3.15 Chi phí trung bình đơn 37 Bảng 3.16 Tỷ lệ chi phí đơn thuốc có kê thuốc kháng sinh, vitamin 38 Bảng 3.17 Sử dụng kháng sinh theo nhóm bệnh lý 38 Bảng 3.18 Tỷ lệ nhóm kháng sinh kê đơn 41 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Hình 3.1 Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh, vitamin corticoid Trang 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hóa đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Việc định lựa chọn thuốc, đường dùng, cách dùng, liều dùng, thời điểm dùng phụ thuộc vào người thầy thuốc người trực tiếp thăm khám chẩn đoán bệnh, bệnh nhân người thực đầy đủ theo phác đồ điều trị thầy thuốc Để định sử dụng thuốc cho bệnh nhân an tồn, hợp lý có hiệu quả, vai trò người thầy thuốc quan trọng Nó đòi hỏi người thầy thuốc phải có trình độ Sử dụng thuốc an toàn- hợp lý- hiệu quả- kinh tế sách quốc gia thuốc Việt Nam Việc kê đơn, sử dụng thuốc chưa hợp lý ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, sức lao động, thời gian sức khỏe người bệnh, mà ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu điều trị, tăng nguy xảy ADR, tương tác thuốc, kể nguy tử vong Việc giám sát, sử dụng thuốc chặt chẽ giải pháp ưu tiên hàng đầu việc kiểm sốt, nâng cao tính an toàn, hiệu kinh tế sử dụng thuốc Kê đơn bác sĩ hoạt động đóng vai trò quan trọng góp phần vào việc đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý Kê đơn khâu quan trọng chu trình sử dụng thuốc bệnh viện Chính Bộ Y tế có quy định chặt chẽ quản lý hoạt động kê đơn bác sĩ Đặt biệt hoạt động kê đơn BHYT ngoại trú vốn bị hạn chế so với kê đơn ngoại trú thông thường chịu áp lực hạn mức giá trị tiền thuốc đơn thuốc ngoại trú hạn chế danh mục thuốc BHYT chi trả Để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng thuốc khám điều trị cho người bệnh bệnh viện, đề tài: “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Hồn Hảo, tỉnh Bình Dƣơng năm 2018” thực với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng thực quy định kê đơn điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Hồn Hảo, tỉnh Bình Dương năm 2018 Phân tích số số kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Hoàn Hảo, tỉnh Bình Dương năm 2018 Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn thuốc bệnh viện tiên sử dụng thuốc sản xuất nước vận động Người Việt Nam ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước Kết tương đồng với TTYT Huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu [13] số lượng thuốc nhập chiếm 8,1 % so với với lượng thuốc sản xuất nước chiếm 92,4% Tại bệnh viện đa khoa Phước Long- tỉnh Bình Phước năm 2014 [13] thuốc sản xuất nước chiếm 94,8% 4.2.2 Tỷ lệ thuốc kê nằm danh mục thuốc thiết yếu: Từ thống kê thu với tổng số lượt thuốc nằm DMTTY kê chiếm tỷ lệ 100% Đây nỗ lực HĐT & ĐT, Khoa Dược nhằm nâng cao tỷ lệ thuốc thiết yếu danh mục thuốc BV 4.2.3 Thuốc kê theo thành phần: Trong Thông tư 21/2013/TT-BYT BYT quy định ưu tiên sử dụng thuốc dạng đơn chất, thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất phải đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặt biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Từ kết phân tích bệnh viện Hồn Hảo cho thấy thuốc kê theo thành phần bệnh viện có thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ cao 90,1%, thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ 9,9% Tuy tỷ lệ thuốc đa thành nhiều thuốc đơn thành phần việc sử dụng thuốc đa thành phần thuận tiện cho bệnh nhân bệnh viện cần xem xét hạn chế tối đa phối hợp không cần thiết chưa chứng minh hiệu 4.2.4 Thuốc kê theo đường dùng: Theo hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế, dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm [13] 45 Sử dụng đường tiêm có ưu điểm sinh khả dụng cao, thời gian xuất tác dụng nhanh, phù hợp với bệnh nhân không uống thuốc không hấp thu đường uống, không bị phá hủy dịch vị, dịch ruột, mật, men gan, tác dụng tương đối nhanh, đặc biệt thuốc tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền, thuốc đưa thẳng vào hệ tuần hoàn Tuy nhiên đường tiêm có nhược điểm giá trị sử dụng cao, độ an toàn thấp dễ gây sốc, gây đau tiêm, dễ nhiễm trùng nơi tiêm khó sử dụng cho bệnh nhân [5] Theo nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương năm 2009 số bệnh viện đa khoa khoản mục thuốc tiêm truyền giá trị tiêu thụ thuốc tiêm truyền chiếm tỷ lệ cao tất tuyến bệnh viện Theo khuyến cáo WHO tỷ lệ % đơn có kê thuốc tiêm khuyến cáo khoảng 13,4%-24,1% Kết nghiên cứu Bệnh viện Hoàn Hảo tỷ lệ thuốc uống cao so với thuốc tiêm thuốc uống chiếm tỷ lệ 96,7%, thuốc tiêm chiếm tỷ lệ 0,07% Điều cho thấy bác sĩ bệnh viện phần chấp hành thực quy chế chuyên môn sử dụng thuốc Thuốc tiêm sử dụng bệnh có tính cấp tính để đạt hiệu cao điều trị Bệnh viện cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc đường tiêm để hạn chế tai biến tiết kiệm chi phí điều trị 4.2.5 Sử dụng kháng sinh: Thực trạng kháng kháng sinh vấn đề nhức nhối Việt Nam Nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh trở nên kháng thuốc Chúng ta phải sử dụng kháng sinh hệ đặt tiền nhiên nhiều kháng sinh chí coi lựa chọn cuối bắt đầu kháng thuốc Tổ chức Y tế giới xếp Việt Nam vào danh sách nước có tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh cao giới Tại bệnh viện đa khoa Hồn Hảo, tỷ lệ đơn ngoại trú có kê kháng sinh mẫu khảo sát chiếm 31%, so với kết nghiên cứu TTYT Châu 46 Đức cho thấy đơn thuốc ngoại trú BHYT có sử dụng KS chiếm tỷ lệ cao 52,25% Tại bệnh viện Phước Long năm 2014 tỷ lệ chiếm 41,1% Cũng số bệnh viện khác cho thấy việc sử dụng KS chủ yếu tập trung kháng sinh nhóm beta-lactam hầu hết nhóm bệnh lý có sử dụng nhóm kháng sinh Việc sử dụng kháng sinh kê đơn ngoại trú phụ thuộc nhiều vào trình độ chẩn đốn hay thói quen kê đơn bác sĩ Vì hội đồng thuốc điều trị cần thường xuyên bình đơn thuốc kháng sinh để phần hạn chế việc sử dụng KS không cần thiết Phối hợp KS điều trị vấn đề quan tâm sử dụng KS hợp lý Theo kết phân tích, tỷ lệ phối hợp kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp tổng số đơn khảo sát, đa phần sử dụng loại kháng sinh chiếm 32,25% (129 đơn) Phối hợp hai kháng sinh chiếm 1,25% (05 đơn), khơng có đơn phối hợp từ KS trở lên Tại trung tâm y tế huyện Châu Đức- tỉnh Bà Rịa năm 2015 sử dụng loại kháng sinh với 195 đơn chiếm tỷ lệ 48,75%, phối hợp kháng sinh có 41 đơn chiếm tỷ lệ 1,75% Tại bệnh viện đa khoa Phước Long- tỉnh Bình Phước năm 2014 sử dụng loại kháng sinh chiếm 24,9%, phối hợp kháng sinh chiếm 18,4% Ngày 21/06/2013, Bộ Y tế “Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020” số 2174/QĐ-BYT Theo số liệu báo cáo 15 viện trực thuộc Bộ, tỷ lệ kháng cephalosporin hệ hệ 4, aminoglycosid fluoroquinolon ngày tăng cao Đây số đáng lo ngại Bộ Y tế đưa nội dung hoạt động cụ thể giai đoạn hoạt động nhằm hạn chế việc kháng thuốc Vì bệnh viện đa khoa Hoàn Hảo cần phải theo dõi kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh nữa, đảm bảo điều trị bệnh sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, tránh tình trạng kháng thuốc 47 4.2.6 Sử dụng vitamin: Với 400 đơn khảo sát có 226 đơn có định dùng vitamin chiếm tỷ lệ 56,5% Tại trung tâm y tế huyện Châu Đức - tỉnh Bà Rịa năm 2015 có 132 đơn có vitamin chiếm tỷ lệ 33%, bệnh viện đa khoa Phước Long- tỉnh Bình Phước năm 2014 đơn có vitamin chiếm 16,9% Số đơn sử dụng vitamin bệnh viện rãi nhóm bệnh lý Như cần giới hạn kê đơn thuốc có tác dụng hỗ trợ Đây vấn đề cần quan tâm điều chỉnh việc quảng cáo mức lạm dụng vitamin gây nhiều tác hại đáng kể Do đó, bệnh viện cần tăng cường giám sát hạn chế kê đơn hoạt chất thuốc bổ thơng thường, tránh lãng phí nguồn ngân quỹ BHYT 4.2.7 Sử dụng Corticoid: Tỷ lệ đơn có kê corticoid 6%, thấp TTYT huyện Châu Đức 8,3% Đơn có kê corticoid tập trung chủ yếu vào nhóm bệnh tai mũi họng hơ hấp Việc sử dụng corticoid phải ý sử dụng đúng, thuốc cho tác dụng điều trị tốt lạm dụng, dùng bừa bãi, thuốc gây tai biến nguy hiểm 4.2.8 Chi phí đơn thuốc: Từ tổng hợp ta thấy với 400 đơn thuốc có tổng số tiền 35,817,947 VNĐ; số tiền thuốc trung bình 89,545 đồng/đơn, số tiền thuốc nhiều 890,760 đồng/đơn số tiền thuốc 1,008 đồng/đơn.Tại Bv đa khoa Phước Long năm 2014 số tiền thuốc trung bình 168.226 đồng/đơn TTYT huyện Châu Đức 172.000 đ Chi phí cho nhóm thuốc kháng sinh: chi phí thuốc kháng sinh chiếm 36,8% tổng chi phí đơn khảo sát bệnh viện Hồn Hảo Chi phí cho nhóm thuốc Vitamin: chi phí cho thuốc Vitamin chiếm 63,2% tổng chi phí đơn khảo sát bệnh viện Hoàn Hảo 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thu phân tích 400 đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Hồn Hảo có kết luận sau: Việc thực quy định hành kê đơn điều trị ngoại trú: Công tác kê đơn điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Hoàn Hảo chưa thực tốt theo quy chế kê đơn, 100% đơn ghi đầy đủ họ tên bệnh nhân, đầy đủ tuổi, giới tính, 100% đơn ghi chẩn đốn bệnh, có 95 % đơn ghi đầy đủ chi tiết đến số nhà, thôn người bệnh Điều làm ảnh hưởng đến việc tiếp cận, theo dõi, quản lý bệnh nhân Thiết nghĩ thói quen Bác sỹ, việc sửa được, thực tế chưa xảy tổn thất nên chưa thúc đẩy Bác sỹ chấp hành tn thủ Khơng có đơn thuốc thực quy định ghi số tháng tuổi cho bệnh nhân 72 tháng tuổi, khơng có đơn ghi tổng số khoản mục thuốc, tỷ lệ ghi ngày kê đơn thực tốt đạt 100%, khơng có đơn đánh số khoản, gạch phần đơn trắng, ký ghi rõ họ tên bác sĩ đạt 100% Thực trạng định thuốc điều trị ngoại trú: Chi phí trung bình đơn 89,545 đồng Số đơn thuốc kê kháng sinh 134 đơn chiếm 33,5%, với chi phí chiếm 36,8% Tỷ lệ vitamin khoáng chất chiếm 56,5% số lượng đơn kê, chi phí chiếm 63,2% Tỷ lệ đơn kê corticoid chiếm 6% số lượng đơn kê Số thuốc kê nằm DMTSD bệnh viện 100% Dạng bào chế kê nhiều dạng uống chiếm 96,7% 49 Trong 35.817,947 VNĐ 1460 lượt thuốc, chi phí thuốc kháng sinh 9.184,928 VNĐ chiếm 36,8%, chi phí đơn thuốc kê vitamin 15.796,571 VNĐ chiếm 63,2% KIẾN NGHỊ Đối với bệnh viện HĐT&ĐT thường xuyên bình đơn thuốc với mục tiêu giảm tỷ lệ số - thuốc trung bình đơn, cảnh báo đầy đủ tương tác có hại thuốc đến bác sĩ - Tăng cường giám sát, kiểm tra, theo dõi kê đơn cách kiểm tra đơn thuốc, bình đơn, có biện pháp chế tài phù hợp với trường hợp vi phạm quy chế kê đơn - Áp dụng phần mềm tiên tiến vào tra cứu tương tác thuốc - HĐT&ĐT Khoa Dược thường xuyên phổ biến quy chế kê đơn điều trị ngoại trú đến Bs bệnh viện - Tăng cường bình đơn thuốc sử dụng kháng sinh, vitamin tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh, vitamin kê đơn - Khi tiếp đón bệnh nhân, bắt buộc điều dưỡng viên phải ghi thông tin đầy đủ địa bệnh nhân xác đến số nhà, đường phố thơn, xã (ví dụ: u cầu bệnh nhân trình chứng minh thư nhân dân để thuận tiện cho việc ghi chép bệnh nhân tự điền thông tin cá nhân theo biểu mẫu qui định bệnh viện) Thậm chí ghi thêm số điện thoại liên lạc tốt Bộ phận cơng nghệ thơng tin phối hợp với phận đón tiếp xây dựng phần mềm cảnh báo để nhập thông tin địa bệnh nhân xác đến số nhà(thơn,xóm), đường phố (xã/phường), quận(huyện), tỉnh (thành phố), không ghi địa bệnh nhân theo tên quan làm việc, trường hợp ghi địa theo tên quan làm việc cần ghi đầy đủ chi tiết, nhập thêm số điện thoại bệnh nhân cần liên hệ 50 Đối với quan BHYT: Cần ghi rõ địa người tham gia BHYT thẻ BHYT xác đến số nhà (thôn), đường phố (xã, phường) thơn xóm để tạo thuận lợi cho sở khám chữa bệnh tiếp nhận điều trị cho bệnh nhân Những mặt hạn chế đề tài - Trong trình thực đề tài, gặp khó khăn việc thu thập số liệu nên đề tài chưa nghiên cứu vấn đề sau: - Chưa đánh giá việc sử dụng thuốc hồ sơ bệnh án khoa phòng đơn thuốc khơng có BHYT - Chưa so sánh số kê đơn việc thực quy chế kê đơn đơn có BHYT với đơn bệnh nhân tự chi trả 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 việc Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh BHYT toán Bộ Y tế (2017), Thông tư 52/2017/TT-BYT quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú Bộ Y Tế (2015), Tương tác thuốc ý định, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2009), luật khám bệnh chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2016), Luật Dược số 105/2016/QH13 ngày 06/04/2016 Tổ Chức Y Tế Thế Giới (2001), Dự án phát triển hệ thống y tế, Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội Cục Quản lý khám chữa bệnh(2010), Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2009 định hướng kế hoạch hoạt động 2010, hội nghị tổng kết công tác khám chữa bệnh năm 2009 triển khai kế hoạch hoạt động năm 2010,Hà Nội 10 Cục Quản lý Dược (2011), Báo cáo kết công tác năm 2010 định hướng trọng tâm công tác năm 2011, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hoài (2017), “Tương tác bất lợi số thuốc thường dùng”, Sức khỏe đời sống 12 Hoàng Kim Huyền (2011), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13.Phạm Duy Khanh (2015), “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 14 Đoàn Kim Phượng (2017), “Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương năm 2015”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I – Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Ngô Kiều Quyên (2015), “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh nhân điều trị ngoại trú trung tâm chẩn đoán Y Khoa Thành Phố Cần Thơ”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 16 Đỗ Quang Trung (2016), “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú BVĐK Phước Long, tỉnh Bình Phước năm 2014”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 17 Vũ Thị Thúy (2013), „„Phân tích hoạt động lựa chọn sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Đông Anh giai đoạn 2008-2012’’; Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Huỳnh Minh Triết (2015), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2014”; Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I - Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Lê Văn Truyền (2004), Công nghiệp thuốc Generic giới thập niên đầu kỷ XXI hướng cho công nghiệp Dược Việt Nam, Tạp chí Dược học 20 Hồ Anh Tuấn (2017), “Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoaị trú bệnh viện đa khoa huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên năm 2017”, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I – Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Nguyễn Thế Vinh (2010), “Khó khăn quy định kê đơn thuốc nhu cầu đào tạo sử dụng thuốc hợp lý an toàn cán thuộc số bệnh viện miền Bắc, Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa khóa 2004-2010 22 Phạm Thị Xuân (2014), “Nghiên cứu việc thực quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú nhà thuốc địa bàn Thành Phố Sơn La”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại Học Dược Hà Nội Tiếng Anh 23 Aqeel Aslam et al (2015),Evaluation of Rational Drug Use at Teaching Hospitals in Punjab, Pakistan; Journal of Pharmacy Practice and Community Medicine 2016, 2(2); 54-57 24 Wilbert B.J (2004), Do other countries hold the cure to rising prescription drug costs, The pharmacentical Journal, Vol 272, pp.75-78 25 Patel V Vaidya R, Naik D, Borker P (2005), Irrational drug use in India: a prescription survey from Goa Journal of Postgraduate Medicine, 51(1): p.9-12 26 Barnett ML Linder JA (2014), Antibiotic prescribing to adults with sore throat in the United States, 1997 – 2010 JAMA Intern Med, 174(1): p 138-140 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thủ tục hành Mã đơn Ngày kê đơn Năm sinh Tuổi Giới tính

Ngày đăng: 17/04/2020, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan