Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
632,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ THỊ ÁNH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐHQGHN VỀ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: VŨ THỊ ÁNH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐHQGHN VỀ PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 NĂM 2020 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2015.Y Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thành Trung ThS Mạc Đăng Tuấn Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Bộ môn Y Dược Cộng đồng Y dự phòng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy/Cơ Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em trình nghiên cứu, hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp chun ngành y đa khoa Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: ThS Nguyễn Thành Trung, người thầy kính yêu tận tâm dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu ThS Mạc Đăng Tuấn, thầy ln quan tâm, hết lịng giúp đỡ, bảo ân cần suốt trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Vũ Thị Ánh LỜI CAM ĐOAN Em Vũ Thị Ánh, sinh viên khoá QH.2015.Y, ngành y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn ThS Nguyễn Thành Trung ThS Mạc Đăng Tuấn Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Vũ Thị Ánh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm – lịch sử COVID – 19 .3 1.2 Dịch tễ học COVID – 19 1.3 Hậu quả, ảnh hưởng dịch bệnh COVID – 19 .6 1.4 Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID – 19 1.5 Một số nghiên cứu liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành sinh viên y khoa COVID – 19 .14 1.5.1 Nghiên cứu giới .14 1.5.2 Nghiên cứu nước .17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu 21 2.2.4 Các biến số nghiên cứu .21 2.2.5 Sơ đồ nghiên cứu 23 2.3 Xử lý số liệu 24 2.4 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1.Thực trạng kiến thức, thái độ sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 27 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Kiến thức sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 28 3.1.3 Thực trạng thái độ sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 33 3.2 Thực trạng thực hành sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 35 Chương 4: BÀN LUẬN .39 4.1 Thực trạng kiến thức, thái độ sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 39 4.1.1 Kiến thức sinh viên Trường ĐH Y Dược – ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 .39 4.1.2 Thái độ sinh viên Trường đại học Y Dược - ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 .44 4.2 Thực trạng thực hành sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 46 KẾT LUẬN 49 Kiến thức, thái độ sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 49 1.1 Kiến thức sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 .49 1.2 Thái độ sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 .49 Thực trạng thực hành sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh COVID – 19 năm 2020 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : Đại học Quốc Gia Đ Hà Nội H Q : Sinh viên G : World Health H Organization (Tổ N chức Y Tế giới) S : Trung tâm kiểm V soát phòng ngừa W dịch bệnh H O C D C SARS-CoV-2 : Severe acute respiratory syndrome coronavirus the nd RT-PCR : Realtime Polymerase Chain Reaction DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số biến số nghiên cứu 21 Bảng 2.2: Bảng điểm quy ước đánh giá mức độ hiểu biết kiến thức COVID – 19 mức độ thực hành biện pháp phòng chống dịch bệnh 25 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Mức độ hiểu biết kiến thức COVID – 19 (n=653) 28 Bảng 3.3 Tỉ lệ trả lời quy tắc 5K bước rửa tay Bộ Y Tế 30 Bảng 3.4 Mối liên quan mức độ hiểu biết chung kiến thức COVID – 19 sinh viên với giới tính 31 Bảng 3.5 Mối liên quan mức độ hiểu biết chung kiến thức COVID – 19 sinh viên với năm học 32 Bảng 3.6 Mối liên quan quan mức độ hiểu biết chung kiến thức COVID – 19 với chuyên ngành 33 Bảng 3.7 Mức độ thường xuyên cập nhật thông tin COVID – 19 sinh viên 33 Bảng 3.8 Mức độ tuân thủ khuyến cáo thực hành biện pháp phòng chống dịch .35 Bảng 3.9 Mối liên quan mức độ thực hành chung biện pháp phòng chống dịch COVID – 19 sinh viên với giới tính 36 Bảng 3.10 Mối liên quan mức độ thực hành chung biện pháp phòng chống COVID – 19 sinh viên với năm học 37 Bảng 3.11 Mối liên quan mức độ thực hành chung biện pháp phòng chống dịch COVID – 19 sinh viên với chuyên ngành 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ hiểu biết chung kiến thức COVID – 19 .31 Biểu đồ 3.2 Thái độ sinh viên cơng tác phịng chống dịch bệnh COVID – 19 34 Biểu đồ 3.3 Mức độ thực hành chung biện pháp phòng chống dịch COVID – 19 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Cuối tháng 12 năm 2019, số ca biểu viêm phổi virus chưa rõ nguyên nhân lần báo cáo thành phố Vũ Hán, Trung Quốc [1] Sau giải trình tự gen, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác định tạm thời với tên gọi 2019 – nCoV hay SARS-CoV-2 (tên tiếng anh là: Severe acute respiratory syndrome coronavirus the 2nd) [2] Bệnh virus SARS-CoV-2 sau gọi COVID – 19 COVID – 19 gây đại dịch tốc độ lây lan nhanh chóng chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu [3] COVID – kể từ nhanh chóng lan rộng tồn giới WHO tuyên bố đại dịch toàn cầu vào ngày 11 tháng năm 2020 [4] 19 Tính đến ngày 01 tháng 05 năm 2021, liệu từ WHO cho thấy có 150 989 419 ca mắc COVID – 19, 173 576 trường hợp tử vong [5] Tại Việt Nam, theo thơng tin từ trang thức Bộ Y Tế, số ca mắc COVID – 19 tính đến ngày 01 tháng 05 năm 2021 942 ca tử vong 35 ca [6] Trước tình hình đó, Việt Nam triển khai biện pháp liệt nhằm ngăn chặn xâm nhập, lây lan dịch bệnh Đảng, Chính phủ có nhiều đạo liệt đắn từ sớm, mang lại hiệu cơng tác phịng chống dịch bệnh Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID – 19 thành lập, thực nhiều phương pháp, huy động vào tồn ban ngành, đồng lịng đồng sức toàn dân Cùng với nỗ lực kiểm sốt dịch cấp quyền việc tăng cường hiểu biết, nhận thức phòng tránh COVID – 19 vô quan trọng cần thiết với người dân Dịch bệnh ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội, ngành giáo dục chịu tác động không nhỏ, nhiều trường học từ mầm non, tiểu học đến trung học, đại học cho học sinh, sinh viên nghỉ để tránh dịch, thay phương pháp giảng dạy trực tiếp phương pháp học trực tuyến Thế nhưng, mang tính chất đặc thù ngành học, sinh viên y khoa nhóm đối tượng cần tham gia vào việc hỗ trợ phòng chống dịch, sinh viên y dược cán y tế tương lai - người trực tiếp đầu cơng tác phịng chống dịch bệnh xảy sau sinh viên y khoa đối tượng thực hành lâm sàng bệnh viện, đối tượng có nguy cao tiếp xúc với COVID – 19 Trên thực tế, quốc gia có số ca mắc lớn Ý, Hoa Kỳ, Vương khơng khí thói quen nhiều người dân Việt Nam, đặc biệt thành phố lớn Một phần nhỏ sinh viên nghiên cứu cho ăn tỏi (4,44%) đốt bồ kết nhà (3,22%) giúp phịng bệnh Đây quan điểm dân gian tỏi vốn coi chất sát khuẩn tự nhiên, hợp chất sulfur tỏi có tác dụng kháng khuẩn tiêu viêm mạnh [34], tác dụng tỏi hoàn toàn chưa tổ chức y tế chứng minh khuyến cáo để phòng chống dịch bệnh COVID – 19 Về bước rửa tay cách, bảng 3.3 nghiên cứu chúng tơi cho thấy kết quả: Có 346 sinh viên (52,99%) trả lời bước rửa tay theo khuyến cáo Bộ Y Tế, lại 307 sinh viên (47,01%) trả lời sai Tỉ lệ gần tương đồng với kết 52,5% số người hỏi biết phương pháp vệ sinh tay cách tác giả Pranav D Modi [28] So với kết 71,19% sinh viên trả lời cách vệ sinh tay cách tác giả Lê Minh Đạt khảo sát với sinh viên Y Hà Nội [34] so với kết tỉ lệ sinh viên trả lời cách rửa tay 92,4% nghiên cứu với sinh viên ĐH Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Đào Thị Ngọc Huyền [31] kết chúng tơi thấp nhiều Điều giải thích thời điểm thực khảo sát, Việt Nam áp dụng tốt biện pháp phòng chống, có thành cơng bước đầu cơng tác kiểm soát dịch nên sinh viên chủ quan thời điểm đầu đợt dịch Bên cạnh đó, tác giả Đào Thị Ngọc Huyền thực khảo sát đối tượng sinh viên y đa khoa năm thứ 5, năm thứ 6, nghiên cứu thực khảo sát đối tượng sinh viên tất chuyên ngành, tất năm học Nghiên cứu cho thấy: Trong tổng số 653 sinh viên, có 587 sinh viên (89,89%) trả lời quy tắc 5K Bộ Y Tế Vẫn 66 sinh viên (10,11%) trả lời sai bước rửa tay cách quy tắc 5K thơng điệp gửi tới tồn dân Bộ Y Tế để phòng chống dịch bệnh, sinh viên thuộc khối ngành y dược cần phải nắm kiến thức sơ Nhưng thực tế, tỉ lệ sinh viên trả lời sai vấn đề là 47,01% 10,11% Thực trạng cho thấy, cần phải nâng cao kiến thức sinh viên, tăng 42 cường tuyên truyền giáo dục biện pháp phịng tránh bản, khơng thể chủ quan Như vậy, nghiên cứu nhà nghiên cứu khác có chung nhận định: mức độ hiểu biết tốt COVID – 19 đạt tỉ lệ cao sinh viên khối ngành y dược Tuy nhiên, sinh viên trường Đai học Y Dược – ĐHQGHN vấn đề cần cập nhật thêm kiến thức đường lây bệnh qua thực phẩm, đường lây bệnh qua máu, ăn tỏi giúp phòng bệnh đặc biệt kiến thức thực quy trình bước rửa tay cách, quy tắc phòng chống dịch 5K theo hướng dẫn Bộ Y Tế Trong đó, cịn phận sinh viên trả lời chưa quy trình rửa tay bước quy tắc 5K phương pháp để phòng chống dịch bệnh khuyến cáo cần thực lúc nơi, sinh viên cần tuyệt đối tuân thủ thực tập sở y tế Mức độ liên quan mức độ hiểu biết kiến thức COVID – 19 với đặc điểm đối tượng Mức độ liên quan mức độ hiểu biết kiến thức COVID – 19 với giới tính Bảng 3.4 nghiên cứu chúng tơi cho kết khơng có chênh lệch mức độ hiểu biết giới (tỉ lệ hiểu biết mức tốt sinh viên nam sinh viên nữ 74,31% 70,57%; mức 19,27% 23,68%) Kết tương đồng so với kết khơng có chệnh lệch kiến thức sinh viên nam sinh viên nữ 86,87% 86,21% nghiên cứu Tác giả Lê Minh Đạt đại học Y Hà Nội [3] Nghiên cứu tác giả Đào Thị Ngọc Huyền ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh cho kết khơng có khác biệt kiến thức giới nam nữ [31] Mức độ liên quan mức độ hiểu biết kiến thức COVID – 19 với năm học Bảng 3.5 nghiên cứu cho thấy kết quả: sinh viên năm thứ sáu có tỉ lệ trả lời câu hỏi cao so với sinh viên năm khác (p= 0,018 90% thời gian, 9,34% sinh viên mức 50% - 90% thời gian, có 3,83% sinh viên thực 90% thời gian; 47,93% thực hành mức 50% - 90% thời gian 18,38% sinh viên thực hành mức 0,05 cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Vậy khơng có 47 khác biệt mức độ thực hành biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID – 19 hai giới tính Mối liên quan mức độ thực hành chung biện pháp phòng chống COVID – 19 sinh viên với năm học Bảng 3.10 nghiên cứu cho thấy kết quả: sinh viên năm thứ sáu có tỉ lệ thực hành mức tốt đạt cao Trong nghiên cứu này, p=0,00190% thời gian, 47,93% sinh viên thực 50% - 90% thời gian, có 18,38% sinh viên thực mức