Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

91 88 0
Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ THUỘC HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ THUỘC HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2015.Y Người hướng dẫn: TS Vũ Ngọc Hà ThS Nguyễn Thành Trung HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo - Bộ môn Y Dược cộng đồng Y dự phòng, Trường Đại học Y – Dược , Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Ngọc Hà ThS Nguyễn Thành Trung, người tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi học tập, thực hành lâm sàng trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cám ơn hộ sĩ tập thể nhân viên trạm y tế bệnh viện Đa Khoa xã thuộc huyện Sóc Sơn, nhiệt tình giúp đỡ, bảo hỗ trợ suốt thời gian học tập thực đề tài cộng đồng Tôi xin chân thành cám ơn tin tưởng hỗ trợ người dân trạm y tế bệnh viện Đa Khoa xã thuộc huyện Sóc Sơn trình thực nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn bố mẹ, gia đình bạn bè ủng hộ cho tơi ln sát cánh chặng đường Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nguyễn Thị Ánh Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thị Ánh Hồng, sinh viên khóa QH.2015.Y, Trường Đại học Y – Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Vũ Ngọc Hà ThS Nguyễn Thành Trung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người thực Nguyễn Thị Ánh Hồng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm đại dịch 1.1.2 Khái niệm đại dịch COVID-19 1.2 Các yếu tố liên quan đến COVID-19 1.2.1 Triệu chứng bệnh COVID-19 1.2.2 Cách thức lây truyền bệnh COVID – 19 1.2.3 Biến chứng bệnh COVID-19 1.2.4 Ảnh hưởng COVID-19 1.2.5 Các biện pháp phòng chống COVID-19 10 1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống dịch bệnh COVID – 19 người dân 11 1.3.1 Trên Thế giới: 11 1.3.2 Tại Việt nam 12 1.4 Thực trạng kiến thức thực hành người dân COVID-19 12 1.5 Vị trí địa lý huyện Sóc Sơn 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian địa điểm: 14 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 14 2.4 Mẫu phương pháp thu thập thông tin: 14 2.5 Biến số: 14 2.6 Các biến số nghiên cứu: 15 2.7 Công cụ: 16 2.8 Phương pháp thu thập số liệu: 17 2.9 Xử lý, phân tích số liệu: 17 2.10 Đạo đức nghiên cứu 17 2.11 Hạn chế nghiên cứu 17 2.12 Cách khắc phục 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ phòng chống dịch bệnh COVID-19 người dân xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2020 21 3.2.1 Kiến thức phòng chống dịch bệnh COVID-19 người dân xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2020 21 3.2.2 Thái độ phòng chống dịch bệnh COVID-19 người dân xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2020 27 3.2.3 Một số yếu tố liên quan 32 3.3 Mô tả thực trạng thực hành phòng chống dịch bệnh COVID-19 người dân xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2020 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng nghiên cứu………………………… 50 4.2 Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ phòng chống dịch bệnh COVID-19 người dân xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2020 48 4.2.1 Thực trạng kiến thức phòng dịch người dân xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2020 48 4.2.2 Thực trạng thái độ phòng dịch người dân xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2020 51 4.3 Mô tả thực trạng thực hành phòng chống dịch bệnh COVID-19 người dân xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2020 53 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 18 Bảng 3.2 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.4 Thơng tin tình trạng việc làm nhân đối tượng 20 Bảng 3.5 Thu nhập trung bình đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 3.6 Mức độ niềm tin người dân vào sách nhà nước, cộng đồng dịch COVID-19 30 Bảng 3.7 Tỷ lệ tin tưởng người dân dự kiến đại dịch quay trở lại 31 Bảng 3.8 Mức độ tỷ lệ người dân biết triệu chứng sốt COVID-19 theo yếu tố nhóm tuổi, giới tính, học vẫn, nghề nghiệp 32 Bảng 3.9 Mức độ tỷ lệ người dân biết triệu chứng ho COVID-19 theo yếu tố nhóm tuổi, giới tính, học vẫn, nghề nghiệp 34 Bảng 3.10 Mức độ tỷ lệ người dân biết đường lây truyền COVID-19 theo yếu tố nhóm tuổi, giới tính, học vẫn, nghề nghiệp 35 Bảng 3.11 Tỷ lệ tin tưởng không tin tưởng người dân dự kiến đại dịch quay trở lại theo yếu tố giới tính, tuổi, học vấn, nghề nghiệp 36 Bảng 3.12 Tỷ lệ thực tốt chưa tốt hành động đeo trang người dân thực thời gian dịch bệnh COVID-19 vừa qua theo yếu tố giới tính, tuổi, học vấn 44 Bảng 3.13 Tỷ lệ thực tốt chưa tốt hành động tránh lại tập trung nơi đông người người dân thực thời gian dịch bệnh COVID-19 vừa qua theo yếu tố giới tính, tuổi, học vấn 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.2 Đánh giá người dân mức độ nguy hiểm dịch bệnh COVID19 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ triệu chứng mà người dân biết dịch bệnh COVID-19 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ kiến thức người dân đường lây truyền COVID-19 (n%) 23 Biểu đồ 3.5 Những loại thông tin mà người dân nhận biết dịch bệnh COVID-19 Biểu đồ 3.6 Những loại thông tin mà người dân muốn nhận biết thêm dịch bệnh COVID-19 Biểu đồ 3.7 Những thơng tin thống dịch bệnh COVID-19 người dân biết đến qua nguồn kênh Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ điều lo lắng người dân xảy dịch bệnh COVID19 (n%) Biểu đồ 3.9 Phân bố thái độ người dân nhóm người chịu trách nhiệm COVID-19 (n=100) Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ thái độ người dân mặt tích cực dịch bệnh COVID-19 29 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ tin tưởng người dân dự kiến đại dịch quay trở lại Biểu đồ 3.12 Các biện pháp thực người dân để bảo vệ gia đình thân thời điểm dịch bệnh COVID-19 xảy Biểu đồ 3.13 Việc người dân thực biết người thân có triệu chứng bệnh COVID-19 Biểu đồ 3.14 Việc người dân thực thân có triệu chứng bệnh cúm thông thường Biểu đồ 3.15 Những hành động người dân thực nhà thời gian dịch bệnh COVID-19 vừa qua Biểu đồ 3.16 Những hành động việc: tích trữ nhu yếu phẩm người dân dịch bệnh COVID-19 xảy Biểu đồ 3.17 Những hành động người dân thực thời gian dịch bệnh COVID-19 vừa qua (liên quan đến cộng đồng) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDS: Hội chứng hơ hấp cấp tính tiến triển WHO: Tổ chức y tế giới UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc MERS-CoV: Virus coronavirus liên quan đến hội chứng hô hấp Trung Đông SARS-CoV: Virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TYT: Trạm y tế PKĐK: Phòng khám đa khoa ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch COVID-2019 đại dịch bệnh truyền nhiễm chủng corona virus phát diễn phạm vi toàn cầu Tác động đại dịch COVID19 toàn cầu thể rõ lây lan bệnh nhanh chóng Virus đến gần quốc gia tồn giới vịng chưa đầy tháng Tính đến thời điểm theo thống kê từ Bộ Y tế (09/06/2021), tổng số ca nhiễm toàn giới vượt 174,7 triệu ca, có có 158,1 triệu ca khỏi bệnh, cịn khồng 12,8 triệu ca nhiễm 3,7 triệu ca tử vong, số tiếp tục tăng lên ngày toàn giới cho thấy đại dịch phát triển nhanh chóng khơng ngừng Tại Việt Nam theo thống kê Bộ y tế có 9222 ca nhiễm, có 3547 ca bình phục, có 55 ca tử vong [1] Không ảnh hưởng tới sức khỏe gây thiệt hại sinh mạng người với tỷ lệ cao so với dân số giới, đại dịch COVID-19 trực tiếp gây bất ổn nghiêm trọng kinh tế trị quốc gia có dịch bệnh bùng phát gián tiếp ảnh hưởng tới quốc gia khác, đồng thời ảnh hưởng gián tiếp tới nhiều lĩnh vực khác sống tất người Trước xuất đột ngột phát triển nhanh chóng đại dịch COVID-19, phủ quốc gia giới tiến hành biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe người dân nhóm cộng đồng tồn cầu, bao gồm: hạn chế lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến hành cách ly xã hội, hủy bỏ kiện đơng người, đóng cửa trường học sở dịch vụ, kinh doanh quan trọng, khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức phịng bệnh, hạn chế ngồi, đồng thời chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thống sang trực tuyến [22] Tuy nhiên, nỗ lực làm hạn chế phát triển dịch bệnh mà chưa có biện pháp cụ thể ngăn chặn dập tắt hồn tồn dịch bệnh Tại Việt Nam, Chính phủ thực phối hợp nhiều biện pháp giống với nước giới để hạn chế tối đa lây lan bệnh ngăn chặn không để bùng phát thành dịch Ngoài biện pháp nêu cịn có tích cực cơng tác tun truyền để giúp người nhà biết hiểu bệnh đồng thời nâng cao ý thức tự phịng tránh bệnh để tự bảo vệ bảo vệ cộng đồng người Nhờ có phỗi hợp chặt chẽ nhiều Bộ ngành tinh thần liệt “chống dịch chống KHUYẾN NGHỊ  Đối với người dân: - Tăng cường tuân thủ khuyến cáo từ y tế khuyến cáo 5K Tạo điều kiện gia đình để thực biện pháp có phương tiện bảo vệ cá nhân như: đặt nước sát khuẩn tay nhanh trước cửa nhà, trang bị trang cho người gia đình trước khỏi nhà, nhà cửa thơng thống khí… - Mỗi người dân cần thực tốt cập nhập thông tin từ Bộ y tế, tuyên truyền lẫn tuân thủ biện pháp cách ly, giãn cách,… - Từng người dân cần nâng cao thêm nhận thức kiến thức, thái độ thực hành COVID-19 để kiểm sốt đại dịch  Đối với nhân viên y tế: - Cung cấp thông tin tuyên truyền cho cộng đồng khuyến cáo Nhà nước, phủ phòng chống dịch bệnh, biện pháp phòng tránh COVID-19 - Tuyên truyền cho người dân trung thực khai báo trường hợp nghi ngờ nhiễm bệnh, khuyến khích người dân không hoang mang lo sợ tuyên truyền lẫn thực tốt biện pháp như: rửa tay thường xuyên, mang trang, giữ khoảng cách tối thiểu, - Tích cực truy vết ca nghi nhiễm cộng đồng tránh làm cho người dân lo lắng sợ hãi, ảnh hưởng đến cơng tác phịng dịch - Thường xuyên cập nhật thông tin loa đài, báo chí, có hoạt động trun truyền thường xun đến người dân họ biết thêm thông tin kiến thức phòng chống dịch bệnh, nhóm người >50 tuổi, nhóm có trình độ văn hóa

Ngày đăng: 17/09/2021, 15:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu - Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

Bảng 3.1..

Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 27 của tài liệu.
hình nhà nước - Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

hình nh.

à nước Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.6. Mức độ niềm tin của người dân vào chính sách của nhà nước, cộng đồng đối với dịch COVID-19 - Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

Bảng 3.6..

Mức độ niềm tin của người dân vào chính sách của nhà nước, cộng đồng đối với dịch COVID-19 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.8. Mức độ tỷ lệ người dân biết và không biết về triệu chứng sốt của COVID- - Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

Bảng 3.8..

Mức độ tỷ lệ người dân biết và không biết về triệu chứng sốt của COVID- Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.2.3 Một số yếu tố liên quan - Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

3.2.3.

Một số yếu tố liên quan Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.10. Mức độ tỷ lệ người dân biết về các đường lây truyền của COVID-19 theo yếu tố nhóm tuổi, giới tính, học vẫn, nghề nghiệp. - Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

Bảng 3.10..

Mức độ tỷ lệ người dân biết về các đường lây truyền của COVID-19 theo yếu tố nhóm tuổi, giới tính, học vẫn, nghề nghiệp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.11. Tỷ lệ tin tưởng và không tin tưởng của người dân dự kiến đại dịch quay trở lại theo yếu tố giới tính, tuổi, học vấn, nghề nghiệp - Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

Bảng 3.11..

Tỷ lệ tin tưởng và không tin tưởng của người dân dự kiến đại dịch quay trở lại theo yếu tố giới tính, tuổi, học vấn, nghề nghiệp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.12. Tỷ lệ thực hiện tốt và chưa tốt hành động mang khẩu trang được người dân thực hiện trong thời gian dịch bệnh COVID-19 vừa qua theo yếu tố giới tính, - Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

Bảng 3.12..

Tỷ lệ thực hiện tốt và chưa tốt hành động mang khẩu trang được người dân thực hiện trong thời gian dịch bệnh COVID-19 vừa qua theo yếu tố giới tính, Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.13. Tỷ lệ thực hiện tốt và chưa tốt hành động tránh đi lại tập trung nơi đông người được người dân thực hiện trong thời gian dịch bệnh COVID-19 vừa qua theo - Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

Bảng 3.13..

Tỷ lệ thực hiện tốt và chưa tốt hành động tránh đi lại tập trung nơi đông người được người dân thực hiện trong thời gian dịch bệnh COVID-19 vừa qua theo Xem tại trang 64 của tài liệu.
Theo anh chị tình hình dịch bệnh Covid-19 trên toàn cầu có khả năng kéo dài đến khi nào? - Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống dịch bệnh COVID 19 của người dân tại 4 xã thuộc huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2020

heo.

anh chị tình hình dịch bệnh Covid-19 trên toàn cầu có khả năng kéo dài đến khi nào? Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan