1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức, thái độ,thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Về Vệ Sinh Môi Trường Của Người Dân Huyện Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Hoàng Thái Sơn
Người hướng dẫn PGS-TS Đàm Khải Hoàn
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Y học dự phòng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

1 đại học thái nguyên tr-ờng đại học y d-ợc  HOÀNG THÁI SƠN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ,THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60.72.73 Hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Đàm Khải Hoàn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh liên quan tới nước vệ sinh môi trường vấn đề lớn sức khỏe giới Việt Nam Một điều tra tình hình vệ sinh mơi trường Việt Nam cho thấy 52% dân cư nơng thơn có phương tiện vệ sinh mơi trường nói chung, song có 18% số họ sử dụng nhà xí đạt tiêu chuẩn vệ sinh Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT [42] Đảng Chính phủ Việt Nam quan tâm đến công tác vệ sinh mơi trường, bảo vệ sức khoẻ Chương trình Mơi trường quốc gia - Nước vệ sinh môi trường nơng thơn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 237- 1998/QĐ-TTg Chương trình cơng cụ có tầm quan trọng đặc biệt để thực chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020, nhằm bảo đảm cho tất dân cư nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng tối thiểu 60lít/người/ngày sử dụng hố xí hợp vệ sinh, thực hành tốt vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh mơi trường làng xã [3], [53] Ngày 30/12/2008, Cục y tế Dự phòng Vệ sinh môi trường thành lập, cho thấy vệ sinh môi trường vấn đề cấp thiết công tác y tế dự phòng giai đoạn [40] Việc không đảm bảo vệ sinh môi trường nguyên nhân nhiều bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy nguyên nhân gây tình trạng ốm đau phạm vi tồn quốc, làm cho khoảng 250.000 người phải nhập viện năm Theo ước tính, có tới 44% trẻ em Việt Nam bị nhiễm giun tóc, giun móc giun đũa [40] Ở nhiều vùng nông thôn, vệ sinh môi trường kém, chất thải người gia súc chưa xử lý hợp vệ sinh, tập quán dùng phân tươi bón ruộng làm phát tán mầm bệnh có phân tươi môi trường xung quanh, gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên sức khoẻ người, nguyên nhân dịch bệnh đường tiêu hoá nguy hiểm tả, lỵ, thương hàn [7], [25] Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên huyện có điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội tương đối phát triển, nhiên điều kiện sinh hoạt, thói quen tập quán vệ sinh người dân nhiều vấn đề lạc hậu, chưa đảm bảo yêu cầu hạn chế bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ Vì vậy, xây dựng đề tài: T " hực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm bản: 1.1.1 Hành vi người với giáo dục sức khoẻ: 1.1.1.1 Khái niệm hành vi người: Hành vi người hành động, tập hợp phức tạp nhiều hành động, mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngồi, chủ quan khách quan Ví dụ yếu tố tác động đến hành vi người như: phong tục tập quán, thói quen, yếu tố di truyền, văn hoá - xã hội, kinh tế - trị Chẳng hạn hành vi thực điều lệ vệ sinh môi trường, hành vi tôn trọng pháp luật Mỗi hành vi người biểu cụ thể yếu tố cấu thành nên nó, kiến thức, niềm tin, thái độ cách thực hành người tình hay việc cụ thể định [23] 1.1.1.2 Hành vi sức khoẻ: Hành vi sức khỏe hành vi cá nhân, gia đình, cộng đồng tạo yếu tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến sức khỏe họ, có lợi có hại cho sức khỏe [23] Theo ảnh hưởng hành vi, phân loại hành vi sức khoẻ sau: - Những hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khoẻ: Đó hành vi giúp bảo vệ nâng cao tình trạng sức khoẻ người Ví dụ: Làm chuồng ni gia súc, gia cầm cách xa nguồn nước sinh hoạt, thực ăn chín uống sơi, giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh nơi công cộng - Những hành vi khơng lành mạnh: Đó hành vi gây hại cho sức khoẻ Ví dụ như: Ăn sống, uống sống, phóng uế bừa bãi, khơng rửa tay trước ăn - Những hành vi trung gian: Là hành vi khơng có lợi khơng có hại cho sức khoẻ chưa xác định rõ Ví dụ đeo vòng bạc cho trẻ vào cổ hay cổ tay, cổ chân cho trẻ em để kỵ gió Với loại hành vi tốt khơng nên tác động, trái lại lợi dụng việc đeo vịng để hướng dẫn bà mẹ theo dõi tăng trưởng Giáo dục sức khoẻ nhằm tạo hành vi sức khoẻ có lợi cho sức khoẻ mà điều quan trọng tạo thói quen tốt, hành vi lành mạnh 1.1.1.3 Hành vi môi trường Là hành vi ảnh hưởng đến mơi trường phóng uế bừa bãi; Dùng phân tươi để bón rau; Uống nước lã; Dùng nước sạch, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, giữ gìn nhà cửa, làng 1.1.1.4 Thành phần chủ yếu hành vi Hành vi sức khoẻ người chủ yếu thể thành phần kiến thức, thái độ, niềm tin thực hành Muốn làm thay đổi hành vi sức khoẻ đối tượng giáo dục sức khoẻ truyền thông – giáo dục sức khoẻ phải tác động vào thành phần tuỳ mục tiêu cụ thể mà cần tác động vào thành phần chủ yếu Trong thành phần truyền thông giáo dục sức khỏe trình tác động làm thay đổi thái độ người sức khoẻ việc làm khó 1.1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nói chung - Suy nghĩ tình cảm Với việc, vấn đề sống, người có suy nghĩ tình cảm khác Những suy nghĩ tình cảm lại bắt nguồn từ hiểu biết, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị Chính kiến thức, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị dẫn đến định người thực hành hành vi hay hành vi khác [37] - Kiến thức Kiến thức hay hiểu biết người tích lũy dần qua trình học tập kinh nghiệm thu sống Mỗi người thu kiến thức từ thày cô giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, người xung quanh, sách phương tiện thông tin đại chúng cung cấp Từ giúp người có suy nghĩ tình cảm đắn, có hành vi phù hợp trước việc Các kiến thức bệnh tật, sức khỏe bảo vệ, nâng cao sức khỏe điều kiện cần thiết để người có sở thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh [36] - Niềm tin Niềm tin sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kết hợp với kinh nghiệm thu cá nhân nhóm hay cộng đồng sống Mỗi xã hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống Những niềm tin phần cách sống người Niềm tin điều người chấp nhận điều không người ta chấp nhận Niềm tin có sức mạnh, ảnh hưởng đến thái độ hành vi người [36] - Thái độ Thái độ coi trạng thái chuẩn bị thể để đáp ứng với tình hay hồn cảnh cụ thể Thái độ phản ánh điều người ta thích khơng thích, mong muốn hay khơng mong muốn, tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản Thái độ thường bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin kinh nghiệm thu sống, đồng thời thái độ chịu ảnh hưởng người xung quanh [36] - Giá trị Giá trị tiêu chuẩn có vai trị quan trọng tác động đến suy nghĩ tình cảm người Một tiêu chuẩn người coi có giá trị với họ động thúc đẩy hành động Sức khỏe số giá trị quan trọng người [36] - Những người có ảnh hưởng quan trọng Sống xã hội, người có quan hệ chịu ảnh hưởng người xung quanh Một lý làm cho chương trình giáo dục sức khỏe khơng thành cơng trực tiếp nhằm vào cá nhân mà không ý đến ảnh hưởng người khác Thông thường người có ảnh hưởng nhiều cha mẹ, ông bà, anh em, vợ chồng, thày cô giáo, bạn bè, người lãnh đạo, đồng nghiệp, người có nhiều kinh nghiệm, trình độ cao, kỹ đặc biệt [36] - Nguồn lực Để thực hành hành vi nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật, cộng đồng hay cá nhân cần có điều kiện định nguồn lực Nguồn lực cho thực hành vi bao gồm yếu tố thời gian, nhân lực, tiền, sở vật chất trang thiết bị Nhiều cá nhân có đủ kiến thức, họ hiểu rõ nhu cầu chăm sóc sức khỏe họ thiếu điều kiện nguồn lực nên họ khơng thực hành vi mong muốn [36] - Thời gian Thời gian yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi người Có hành vi cần có thời gian để thực hành để thay đổi [36] - Nhân lực Nhân lực ảnh hưởng lớn đến hành vi sức khỏe cộng đồng Nếu cộng đồng huy động nguồn nhân lực việc tổ chức hoạt động lao động phúc lợi cho cộng đồng thực dễ dàng Ví dụ huy động nhân lực tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, cải tạo nguồn cung cấp nước, xây dựng công trình vệ sinh cơng cộng Các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cần nguồn nhân lực từ cộng đồng tham gia để tạo nên phong trào tác động đến thay đổi hành vi sức khỏe [54] - Tiền Tiền cần thiết để thực số hành vi Ở nông thôn nhiều người thiếu tiền nên khơng xây dựng cơng trình vệ sinh [36] - Cơ sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở vật chất trang thiết bị điều kiện cần thiết hỗ trợ cho thay đổi số hành vi sức khỏe [36] - Yếu tố văn hóa Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người, yếu tố khác cộng đồng với cộng đồng khác Văn hoá tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm kiến thức, niềm tin, phong tục tập quán, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen tất lực mà người thu sống [64] Như nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe nói chung vệ sinh mơi trường nói riêng hành động hành vi thông thường có thuốc men dịch vụ kỹ thuật y tế Nghiên cứu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người cần thiết để tránh thất bại thực giáo dục sức khỏe 1.1.2 Các khái niệm vệ sinh môi trường 1.1.2.1 Khái niệm môi trường: Theo nghĩa rộng: Là tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến vật thể hay kiện [24] Đối với người: Môi trường sống tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, kinh tế, xã hội bao quanh ảnh hưởng đến sống, phát triển cá nhân cộng đồng Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, xạ, nồng độ chất hoá học có đất, nước, khơng khí, vi sinh vật Mơi trường xã hội bao gồm vấn đề trị, đạo đức, tơn giáo, văn hố, pháp luật, phong tục, tập qn, văn hố ứng xử, sách Ngày nay, mơi trường hài hồ với sức khoẻ gắn liền với việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, đảm bảo gắn chặt phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường phát triển văn hoá [26] 1.1.2.2 Khái niệm sức khoẻ: Theo Tổ chức Y tế giới: “Sức khoẻ trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội không đơn khơng có bệnh hay tật” [25] Theo định nghĩa sức khoẻ bao gồm ba khía cạnh: Sức khoẻ thân thể, sức khoẻ tinh thần, sức khoẻ xã hội Cả ba mặt làm thành thể thống tác động qua lại lẫn coi nhẹ mặt Một tinh thần khoẻ mạnh có thể khoẻ mạnh xã hội lành mạnh Trạng thái sức khoẻ người tiêu chuẩn tổng hợp tình trạng mơi trường 1.2 Tình hình vệ sinh môi trƣờng yếu tố ảnh hƣởng 1.2.1 Tình hình vệ sinh mơi trường Theo báo cáo Bộ Y tế vào năm 2005, nước hố xí khơng hợp vệ sinh đứng thứ 10 yếu tố đóng góp vào gánh nặng bệnh tật nước phát triển Việt Nam [9] 1.2.1.1 Về nguồn nước Nước phục vụ cho ăn uống sinh hoạt người nhu cầu thiếu Đồng thời nước môi trường trung gian truyền bệnh cho người đặc biệt bệnh đường tiêu hoá Theo WHO UNICEF: Nước nước máy, giếng khoan, giếng khơi bảo vệ, nước mưa, nước suối bảo vệ [9] Theo qui định Bộ Y tế Việt Nam: nước máy, nước mưa, nước giếng khoan, nước máng lần khơng có nguồn nhiễm vòng m từ nguồn nước coi nước Theo qui định 80% dân số Việt 10 Nam ăn, uống nguồn nước Tuy nhiên Việt Nam, nước giếng khoan, nước máng lần, nước giếng khơi sử dụng để ăn uống mà không qua xử lý không đảm bảo vệ sinh không coi nguồn nước [3] Theo kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 Tổng cục thống kê nước có 8,28% số hộ dùng nước máy để nấu ăn (Trong xã miền núi 3,03% số hộ, xã vùng cao 2,60%) Tỷ lệ hộ dân dùng nước giếng khoan 27,9%, giếng xây 26,79% Tuy nhiên tỷ lệ hộ dùng loại nước giếng qua xử lý tương ứng 6,87% 1,08% Tỷ lệ hộ dân dùng nước sông, hồ, ao, nước suối để nấu ăn nước 13,24% miền núi, vùng cao có tỷ lệ 11,96% [60] Một số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước nước ta thấp, tỷ lệ chung vào năm 2002 khoảng 50% Tỷ lệ hộ gia đình dùng nước coi bao gồm giếng khoan nước máy thấp (6,8% 6,6%) Hơn nửa (53,2%) số hộ gia đình điều tra sử dụng nước giếng đào Ở vùng duyên hải miền Trung, hầu hết (99,5%) số hộ dùng nguồn nước giếng đào cho ăn uống Đa số (66,0%) hộ gia đình đồng sơng Cửu Long dùng nguồn nước từ sông kênh rạch, tỷ lệ chung vùng sinh thái điều tra dùng nguồn nước 15,5% Nước từ nguồn nước ngầm nông bị ô nhiễm chất hữu vi sinh vật, có nhiều nguy phát triển bệnh dịch đường tiêu hoá sử dụng nguồn nước [5], [10] Ở khu vực miền núi phía Bắc, nguồn nước không ô nhiễm chất thải người mà chịu ảnh hưởng tệ chặt phá rừng bừa bãi Đa số nguồn nước sử dụng khơng hợp vệ sinh Ngồi nguồn nước giếng sử dụng nguồn nước khác nước mỏ, nước khe, nước suối [26] Qua số nghiên cứu thấy tỉ lệ sử dụng nguồn nước chưa hợp vệ sinh khu

Ngày đăng: 21/07/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w