1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị thế xã hội của công nhân vệ sinh môi trường (nghiên cứu công nhân vệ sinh môi trường tại phường 3, quận 6, tp hồ chí minh)

147 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY VỊ THẾ XÃ HỘI CỦA CƠNG NHÂN VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (Nghiên cứu cơng nhân vệ sinh môi trường phường 3, quận 6, Tp Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY VỊ THẾ XÃ HỘI CỦA CÔNG NHÂN VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (Nghiên cứu cơng nhân vệ sinh mơi trường phường 3, quận 6, Tp Hồ Chí Minh) Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình thầy giáo khoa, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè Tác giả xúc động xin bày tỏ tri ân đến: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Xoan- Trưởng Khoa Xã hội học, người hướng dẫn trực tiếp tác giả Trong trình làm bài, ln theo sát, động viên hướng dẫn tận tình, góp ý sâu sắc cho đề tài Qúy thầy cô Khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành chương trình cao học bảo vệ luận văn Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Tổng hợp cung cấp số tài liệu quan trọng để tác giả có sở làm đề tài Các cán bộ, nhân viên, công nhân Cơng ty TNMTV dịch vụ cơng ích Phường 3, quận 6, TP HCM, công ty Môi trường đô thị thành phố phối hợp cung cấp thông tin, liệu cần thiết cung cấp, chia sẻ thơng tin góp phần vào việc hồn thiện đề tài Các cán phường 3, cô chú, anh chị em gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,… ủng hộ cung cấp thông tin nhằm hỗ trợ tác giả hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Xoan Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa lý luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 5 Hạn chế đề tài Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu cách phân chia phân tầng xã hội 1.1.2 Những nghiên cứu vị xã hội dựa vào yếu tố nghề nghiệp 13 1.1.3 Những nghiên cứu di động vị xã hội 16 1.1.4 Những nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vị xã hội 18 1.1.5 Những nghiên cứu công nhân 21 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 24 1.2.1 Lý thuyết phân tầng xã hội 24 1.2.2 Lý thuyết vai trò, vị 26 1.2.3 Lý thuyết tương tác biểu tượng 28 1.2.4 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 30 1.3 Những khái niệm 33 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 36 1.5 Phương pháp nghiên cứu 36 1.6 Phương pháp thu thập thông tin 37 1.6.1 Đối với thông tin thứ cấp 37 1.6.2 Đối với thông tin sơ cấp 37 CHƯƠNG II 42 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CỦA CƠNG NHÂN VỆ SINH MƠI TRƯỜNG 42 2.1 Giới thiệu công ty TNHH MTV Môi trường đô thị thành phố HCM 42 2.1.1 Giới thiệu chung 42 2.1.2 Đối với xí nghiệp dịch vụ mơi trường 45 2.1.3 Đặc điểm ngành vệ sinh môi trường quận 46 2.2 Điều kiện làm việc công nhân vệ sinh môi trường 48 2.2.1 Yêu cầu vị trí nghề nghiệp 48 2.2.2 Thời gian làm việc 52 2.2.3 Mức độ nặng nhọc công việc 53 2.2.4 Mức độ nguy hiểm 56 2.3 Các chế độ, sách cơng ty cơng nhân vệ sinh mơi trường 61 2.3.1 Chính sách bảo hiểm 61 2.3.2 Dụng cụ bảo hộ lao động 62 2.3.3 Trang thiết bị vệ sinh lao động 64 2.3.4 Chế độ phụ cấp độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm 65 2.3.5 Các chế độ khác 66 CHƯƠNG III 69 VỊ THẾ XÃ HỘI CỦA CÔNG NHÂN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 69 3.1 Vị kinh tế 69 3.1.1 Lý chọn nghề vệ sinh môi trường 69 3.1.2 Yếu tố thu nhập 72 3.2 Đánh giá vị kinh tế công nhân vệ sinh môi trường 77 3.2.1 Tự đánh giá vị kinh tế thân 77 3.2.2 Đánh giá xã hội 81 1.6 Uy tín, tiếng nói cơng nhân 82 3.3.1 Yếu tố nguồn gốc gia đình 83 3.3.2 Trình độ học vấn 87 3.3.3 Mạng lưới xã hội 93 3.3.4 Vị trí, vai trị tổ chức xã hội 96 3.4 Đánh giá vị uy tín, tiếng nói cơng nhân vệ sinh mơi trường 101 3.4.1 Đánh giá công nhân 101 3.4.2 Cảm nhận công nhân vệ sinh môi trường thái độ xã hội 109 3.4.3 Đánh giá xã hội uy tín, tiếng nói cơng nhân 119 PHẦN 129 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 129 Kết luận 130 Khuyến nghị 133 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu công nhân vệ sinh môi trường 39 Bảng 1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu quần chúng lao động 41 Bảng 2.1 Các mốc hoạt động cơng ty mơi trường thị Tp HCM 42 Bảng 2.2 Các lĩnh vực hoạt động công ty 43 Bảng 2.3 Thu nhập người lao động 44 Bảng 3.1 Tình hình thu nhập cơng nhân theo tiêu chí 73 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tp Thành phố TNHH MTV trách nhiệm hữu hạn thành viên PTXH phân tầng xã hội PHẦN 1: MỞ ĐẦU 124 ngành lương khá, họ phải làm việc cực khổ Nhưng nghĩ họ đáng cảm thông xã hội Họ ngày phải làm công việc vất vả, nguy hiểm cao, lại cịn độc hại Nghề khơng phải muốn làm Cũng thuộc ông cháu cha có suất Thì xã hội mà, nghề ăn sang mặc đẹp, oai phong người ta quý trọng, nghề bẩn thỉu, dơ dớp khơng q trọng cho thơi Đó định kiến xã hội từ trước tới nay, khó mà thay đổi Mặc dù xã hội, truyền thông tuyên truyền, ủng hộ thật cịn thái độ miệt thị, coi thường Tơi nghĩ định kiến tồn từ xưa tới (Trường hợp 11, giáo viên cấp 3) Đối với nhóm quần chúng lao động, người làm việc chăm chỉ, cần cù hết lịng cơng việc Mặc dù thời tiết khơng dễ chịu, chí mưa bão hay ngày lễ Tết họ ong chăm làm việc không kể ngày đêm Cơng việc nặng nhọc, khó khăn đành, mà thái độ xã hội họ khơng thiện cảm khơng mà họ vơi trách nhiệm tận tâm công việc Họ chấp nhận nhẫn nhịn, điều làm cho người khác phải thán phục tính kiên trì, chịu khó mà họ cống hiến cho nghề nghiệp mà họ chọn Trường hợp 12 chia sẻ: “Tơi thấy khâm phục tính kiên trì bền bỉ chịu đựng họ Mặc dù nắng mưa hay khuya sớm chí ngày lễ Tết họ làm việc cách đặn nhịp nhàng, thành phố rác nhờ bàn tay cần cù, siêng họ Tơi có nhiều lần chứng kiến cảnh người đường mắng nhiếc họ hay người dân vô ý thức cảm thấy khó chịu họ nhắc nhở đổ rác, tưởng chừng họ vượt qua thách thức từ phía xã hội Vậy mà họ mực yêu nghề, họ lao động cần cù, hăng say có trách nhiệm Nếu giả sử qua hộ gia đình khơng có nhà sau hết đường họ lại quay lại 2,3 lần để thu gom rác Nhìn điệu họ làm tơi biết họ có trách nhiệm Họ xứng đáng xã hội coi trọng nữa, nghĩ vậy” (TH12, Cán phường,) 125 Hay trường hợp chị T chia sẻ: “Nhìn họ cặm cụi khuân vác tỉ mỉ quét nhặt mảnh rác vụn, chịu khó đến ngõ hẻm hay hộ gia đình thu bịch rác sinh hoạt mà lòng thấy xúc động Thật công việc chịu nhiều áp lực, định kiến xã hội Tôi không làm công việc họ cảm nhận nỗi vất vả tủi thân họ, khuôn mặt ưu phiền, khắc khổ Thực nghề nghiệp không thật coi trọng xã hội mà họ cống hiến cho xã hội khơng thể phủ nhận Tơi nghĩ xã hội phải ngưỡng mộ khâm phục họ tính kiên trì, tận tâm nghề nghiệp họ mà thơi, người làm điều đó.” (TH15, nữ nội trợ) - Coi thường, khinh bỉ, thiếu tôn trọng Bên cạnh trường hợp tỏ thơng cảm, chia sẻ có số trường hợp tỏ thái độ khơng lịng, chê bai, coi thường công việc người công nhân Họ cho cơng việc dơ bẩn, lam lũ với yêu cầu nghề nghiệp, trình độ học vấn hay lực thấp (6/9 trường hợp) Tiêu biểu trường hợp sinh viên cao đẳng, em thẳng thắn bày tỏ thái độ không thiện cảm tỏ khinh thị công nhân quét rác Bởi theo em, cơng việc tốt phải có trình độ, có lực, làm mơi trường có đầy đủ điều kiện sở vật chất “Thực em thấy nghề có khơng tốt cho Bởi theo em, nghề tốt làm mơi trường tốt, có đầy đủ tiện nghi, môi trường tiếp xúc văn minh, lịch sự, ăn mặc đẹp, trang điểm mặc đồng phục chuyên nghiệp nữa phải nghề có trình độ, có lực có kỹ làm việc cô làm công nhân vệ sinh mơi trường có lẽ phải chịu nhiều thiệt thịi làm việc mơi trường khắc nghiệt Em khơng ấn tượng họ nhìn họ em lại khơng dám đứng gần khơng phải em phân biệt em có cảm giác khơng an tồn Hơn mùi rác nồng nặc nên chưa em có ý định tiếp xúc hay đến gần họ Nhìn họ làm cơng việc em nghĩ họ khổ chịu nhiều áp lực” Và hỏi tình phải 126 làm nghề em chia sẻ: “Em khơng biết trước điều sau thất nghiệp em không muốn làm nghề Em nghĩ nghề không phù hợp với em Chỉ có người chịu khổ cực, chịu áp lực từ dư luận, biết chấp nhận hi sinh làm được” (TH17, nữ sinh viên) Hay trường hợp công nhân làm nghề may bày tỏ suy nghĩ cảm xúc nghĩ đến người cơng nhân vệ sinh môi trường Trường hợp chia sẻ, làm cơng nhân với nhau, coi tầng lớp, có nhiều điểm chung lại có nhiều điểm khác biệt cách mà người xã hội dành cho Đối với công nhân may thấy bình thường, ngành nghề khác, cịn nghề cơng nhân vệ sinh mơi trường lại vấn đề khác Bởi theo chị chia sẻ, cơng nhân vệ sinh mơi trường nghề nhạy cảm họ làm môi trường làm việc dơ bẩn, ngày tiếp xúc làm việc với rác thải, dơ bẩn người hay chí vật thải họ phải người dọn dẹp, vệ sinh Mặc dù cơng nhân vệ sinh có chế độ mức thu nhập lựa chọn chị làm cơng nhân may mặc khơng muốn làm cơng nhân qt rác Đối với chị, ngồi tiền bạc phải sống cho cháu khơng thiết đồng tiền mà chịu khổ cực nguy hiểm “Mình làm cơng nhân thấy người nhìn người làm rác lại hoàn toàn khác Mặc dù nghề khơng dễ vào làm hay phải quen biết thấy nguy hiểm Hằng ngày phải tiếp xúc với rác thải người, vật thải ra, nói chung tất thứ rác rưởi phải dọn dẹp từ họ Họ làm việc chịu thiệt thịi q rác bẩn dễ mắc bệnh Có thể lương cao bên chọn khơng làm nghề Cái nghề người coi thường khinh chị Nó ngành tội lỗi, bần hàn kham khổ Mình nghĩ ngồi kiếm tiền phải có 127 xã hội, phải có bạn bè Nếu làm nghề giao tiếp biết an phận thơi” (TH13, Nữ cơng nhân may) Như thấy bên cạnh số ý kiến tỏ đồng cảm chia sẻ đa số trường hợp vấn tỏ ngại công việc cơng nhân vệ sinh mơi trường Điều giải thích xã hội ln có phân tầng nghề nghiệp Lý thuyết phân tầng xã hội biểu thông qua việc đánh giá xếp loại thứ bậc ngành nghề vệ sinh môi trường so với ngành nghề khác xã hội thông qua yếu tố điều kiện làm việc hay tính chất nghề nghiệp mà công nhân vệ sinh đảm nhận Bên cạnh lý thuyết vị thế, vai trị biểu thông qua đánh giá vị xã hội công nhân xã hội dành cho họ Vị trí, vai trị cơng nhân đảm nhận hay nghề nghiệp cơng nhân sở để xã hội đánh giá xếp loại vị Mỗi nghề nghiệp có giá trị chuẩn mực riêng xã hội hướng đến Những giá trị, chuẩn mực gắn liền với vai trò, vị xã hội Khi đánh giá vị xã hội nhóm giá trị chuẩn mực ln thước đo quan trọng Trong xã hội giá trị chuẩn mực coi trọng, mục tiêu định hướng cho thành viên cố gắng hồn thiện thân Có nhiều giá trị chuẩn mực quy định riêng cho lĩnh vực, lại hướng đến giá trị từ trước tới Đối với nghề nghiệp giá trị đề cao làm nghề nghiệp gắn liền với thu nhập, trình độ học vấn, có vai trị, vị trí định xã hội, thăng tiến, ổn định, điều kiện làm việc,… giá trị tiêu chuẩn mà xã hội gán ghép định hướng, phấn đấu hay để đánh giá nghề nghiệp định xã hội Đối với công nhân vệ sinh môi trường, bên cạnh ngành nghề không xã hội đánh giá cao theo giá trị mà xã hội đặt phẩm chất họ cần cù chịu khó, siêng năng, nhiệt tình, ln tận tâm với công việc lại xã hội đánh giá cao Đó giá trị chuẩn mực phẩm 128 chất đạo đức gắn với vị trí, vai trị mà xã hội ln coi sở để đánh giá người theo lý thuyết vị vai trị nêu Tóm lại, thơng qua đề tài tác giả nhận thấy rằng, nghề nghiệp có vai trị, vị trí xã hội Bản thân nghề nghiệp có vị xã hội khác Nó thể ai, vai trò ảnh hưởng anh xã hội Bởi thơng qua nghề nghiệp hình dung có vị trí xã hội kinh tế, uy tín hay quyền lực Đối với công nhân vệ sinh môi trường, nghề lao động vất vả, nguy hiểm độc hại khơng có thế, định kiến xã hội nghề nghiệp họ nặng nề Tuy họ có đóng góp hi sinh cao cho xã hội bị xã hội coi thường, khinh bỉ Đối với thân công nhân, họ gắn bó với nghề nghiệp thân họ cảm nhận thái độ mà xã hội đối xử hay khó khăn mà cơng việc mang lại Nhưng nguồn lực thân có giới hạn, điều kiện gia đình khơng cho phép mà họ phải chấp nhận Tuy nhiên đam mê nghề nghiệp muốn cống hiến lợi ích từ nghề nghiệp mang lại gia đình, xã hội trở thành động lực thúc đẩy công nhân tiếp tục gắn bó với nghề nghiệp Qua đây, đề tài muốn chia sẻ với tất người xã hội để làm thay đổi định kiến xã hội nghề nghiệp, là: Bất kỳ ngành nghề xã hội đáng trân trọng đáng quý ngành nghề có giá trị riêng Và đam mê có tâm huyết với nghề nghiệp yếu tố quan trọng định đến thành công gắn bó với nghề nghiệp người Mỗi người sinh có hồn cảnh, điều kiện khác có phân cơng lao động khác nên so sánh đánh giá vị họ qua tính chất cơng việc mà họ đảm nhận mà biết trân trọng đóng góp ngành nghề xã hội Bởi mà họ làm, họ cống hiến cho xã hội điều đáng quý, đáng trân trọng 129 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 130 Kết luận Nghề nghiệp coi yếu tố quan trọng định đến vị xã hội người Đối với nghề vệ sinh môi trường, biết công việc nặng nhọc, mức độ nguy hiểm cao phải tiếp xúc trực tiếp với loại rác thải ô nhiễm ngày, phải đối đầu với tai nạn nghề nghiệp ln rình rập đe dọa tính mạng cơng nhân Cơng nhân làm nghề chủ yếu yêu cầu sức khỏe, sức chịu đựng nhẫn nại, u nghề Ngồi ra, yếu tố trình độ học vấn, kỹ hay cấp ý nghĩa Bên cạnh họ hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi khác từ phía cơng ty Đó lý cơng nhân có gắn bó với nghề nghiệp Vị xã hội hình thành từ nhiều yếu tố Đối với đề tài tác giả tìm hiểu vị xã hội cơng nhân từ thân cơng nhân, gia đình xã hội đánh giá dựa yếu tố từ nghề nghiệp mang lại Đó yếu tố: thu nhập, nguồn gốc gia đình, trình độ học vấn, vai trị vị trí, tham gia hoạt động tổ chức xã hội vai trị cơng nhân tổ chức để phản ánh ba chiều cạnh: vị kinh tế, uy tín tiếng nói cơng nhân gia đình xã hội  Vị kinh tế Tác giả tìm hiểu vị kinh tế cơng nhân thơng qua yếu tốthu nhập Có thể thấy thu nhập công nhân cao ổn định so với ngành nghề thứ bậc khác Cơng nhân hài lịng mức thu nhập ngành nghề mang lại Thu nhập yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn ngành nghề gắn bó nghề nghiệp cơng nhân Với mức thu nhập trên, cơng nhân có vai trị quan trọng kinh tế gia đình nguồn thu nhập gia đình Đối với xã hội, thu nhập công nhân vệ sinh đánh giá cao so với ngành nghề khác Như vậy, yếu tố kinh tế công nhân vệ sinh môi trường đánh giá cao, có vị định xã hội 131  Vị uy tín, tiếng nói Vị uy tín, tiếng nói cơng nhân thể qua nguồn gốc gia đình, trình độ học vấn, mạng lưới xã hội, vai trị vị trí họ tổ chức xã hội, tham gia vào tổ chức xã hội thể qua uy tín, tiếng nói cơng nhân gia đình Đa số cơng nhân bước vào nghề nối nghiệp từ hệ trước, phần trình độ học vấn, mạng lưới xã hội cịn hạn chế nên việc lựa chọn nghề vệ sinh môi trường phù hợp với hoàn cảnh họ Trong gia đình yếu tố quan trọng định đến lựa chọn ngành nghề định hướng nghề nghiệp Bởi trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình độ học vấn nghiệp họ Chính vị xã hội từ nguồn gốc gia đình thấp nên vị xã hội cơng nhân có ảnh hưởng Đa số cơng nhân an phận nghề nghiệp mình, ngun nhân chủ yếu trình độ học vấn, lực mối quan hệ xã hội hạn chế nên họ cảm thấy vui hài lịng cơng việc làm Trong gia đình, người cơng nhân người có vị kinh tế quan trọng nên tiếng nói gia đình có trọng lượng có uy tín, điều phù hợp với văn hóa truyền thống gia đình nước ta Tuy nhiên, tiếng nói hay uy tín cơng nhân ngồi xã hội lại khơng trọng thông qua việc tham gia vào tổ chức hoạt động xã hội hạn chế vai trò, vị trí họ tổ chức xã hội Đa số đời sống cơng nhân có lối sống khép kín, mạng lưới xã hội hạn chế, chủ yếu có mối quan hệ với gia đình, đồng nghiệp, người thân Sự khép kín họ cịn thể qua mức độ hạn chế tham gia hoạt động ngồi cơng ty, đơn vị Do tiếng nói họ khơng trọng xã hội Vị công nhân cịn thể thơng qua vị xã hội người bạn đời, xu hướng chọn vợ chồng có tương đồng tất mặt Và hầu hết công nhân vệ sinh có vợ chồng có vị Đa số cơng nhân hài lịng vị mong muốn gắn bó lâu dài với nghề nghiệp, nhiên họ khơng ủng hộ 132 có ý định định hướng cho tiếp tục làm cơng việc Muốn khỏi ngành nghề mong muốn bậc cha mẹ mình, cịn thực tế chưa thể biết họ vượt qua rào cản xã hội, vượt qua thân gia đình để có vị xã hội hay không Và theo tác giả nhận định khó để làm điều Bởi thực tế chứng minh từ nghiên cứu trước rút từ thân họ gia đình, nghề nghiệp cha mẹ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nghiệp trình độ học vấn Cha mẹ rào cản họ thuộc vào tầng lớp yếu xã hội giá đỡ cho vị cha mẹ đánh giá cao xã hội Với công việc đa số công nhân cảm thấy hài lòng tự đánh giá cao vai trò, vị trí nghề nghiệp xã hội Cịn xã hội, vai trị vị trí nghề nghiệp công nhân vệ sinh môi trường lại đánh giá thấp, không quan trọng Tuy nhiên họ đánh giá cao phẩm chất đạo đức cơng nhân, hi sinh cao cả, kiên cường, nhẫn nại để hoàn thành nhiệm vụ xã hội giao phó mà khơng phải xã hội làm họ Cũng cảm nhận thân cơng nhân, đa số quần chúng lao động tỏ thái độ khơng hài lịng công việc công nhân vệ sinh môi trường Đối với họ, nghề thấp hèn dơ bẩn, không đào tạo môi trường giáo dục chuyên nghiệp Mặc dù nghề nghiệp mang lại cho xã hội nhiều lợi ích định kiến xã hội, giá trị chuẩn mực nghề nghiệp coi trọng lại đưa để so sánh làm tiêu chuẩn để đánh giá xếp loại Bản thân công nhân vệ sinh môi trường ý thức vị trí nghề nghiệp xã hội nên họ cảm nhận thái độ xã hội dành cho họ Đó nhìn miệt thị, khinh rẻ, thiếu tơn trọng xã hội Những mà họ cảm nhận từ xã hội thông qua ánh mắt, cử chỉ, hành động, cách cư xử,….và điều ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý lối sống cơng nhân Bởi lẽ kỳ thị, khinh rẻ xã hội tạo khoảng cách vơ hình họ 133 người xung quanh, đặc biệt tầng lớp cao Do đó, đời sống mạng lưới xã hội cơng nhân chịu ảnh hưởng từ nhìn xã hội Khuyến nghị  Về phía quan chức - Trước hết quan chức có liên quan đến việc bảo vệ tính mạng tài sản công nhân cần đưa chế bảo vệ an toàn lao động cho đội ngũ cơng nhân vệ sinh Cho đến ngồi việc nhận khoản tiền bảo hiểm xã hội việc khơng có để đảm bảo an tồn cho người cơng nhân làm nghề vốn khắc nghiệt mang đầy rủi ro Gánh nặng công việc họ ngày nặng xã hội nhiều hành vi vô ý thức Họ cần bảo vệ pháp luật nhà nước cách đáng, cơng việc họ phục vụ xã hội khơng mang tính cá nhân - Trang bị cho công nhân vệ sinh thiết bị bảo vệ đầy đủ, chất lượng Theo nghiên cứu cơng nhân vệ sinh cung cấp thiết bị bảo hộ lao động đơn giản, thô sơ Có thể trang bị thêm cho cơng nhân thiết bị phát âm lớn như: đàm, còi hú,… để đề phịng có kẻ lạ mặt cơng, có nguy hiểm cần ý đồng nghiệp người dân giúp đỡ mơi trường làm việc họ thường xuyên phải đối mặt với nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng người Ngồi ra, việc xây dựng nhà vệ sinh công cộng phục vụ cho nhu cầu sinh lý cơng nhân nói riêng cho xã hội nói chung cần quan chức phối hợp thực hiện, vừa đảm bảo vệ sinh đô thị, vừa mang tính cộng đồng xã hội - Theo cơng nhân phản ánh xe đẩy rác lên đến 500kg, việc di chuyển xe khó khăn nguy tai nạn cao, gây cản trở đến tham gia giao thông người dân Bên cạnh đó, sử dụng cơng sức để đưa xe rác từ mặt đất lên thùng xe chuyên chở cơng đoạn nặng nhọc, địi hỏi cơng nhân có kinh nghiệm sức khỏe, kỹ thuật làm Cơ quan chức cần xem xét hỗ trợ cách đưa dụng cụ máy móc, thiết bị để hỗ trợ 134 phần cho người lao động, hạn chế tai nạn xảy khơng đáng có gây tổn thất tính mạng, sức khỏe người lao động - Công ty cần trang bị cho công nhân kiến thức, kỹ cần thiết liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ ý thức sức khỏe, an toàn thân Theo phản ánh công nhân đề tài mức độ tìm hiểu thơng tin liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động hạn chế Ngồi ra, họ cịn hạn chế việc ý thức vấn đề bảo vệ sức khỏe, an tồn cho thân mình, chủ quan phịng chống giữ gìn sức khỏe Do đó, quan chức sử dụng lao động cần tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến tất người lao động quyền lợi, nghĩa vụ thân họ xã hội quyền lợi họ hưởng, trang bị kiến thức cần thiết định an toàn lao động, sức khỏe kiến thức liên quan đến ngành nghề để cơng nhân hiểu sâu sắc trách nhiệm thân, bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho - Bên cạnh đó, tổ chức cơng đồn, đồn niên,… cần phối hợp tích cực với bên liên quan nhằm tập huấn cho công nhân kỹ cách bảo vệ thân, kỹ phịng thủ hiểm bị kẻ xấu công, công nhân vệ sinh nữ để họ tự ứng phó với nguy hiểm tình bất ngờ xảy Ngồi ra, cần tích cực tạo điều kiện tối đa để công nhân tham gia hoạt động, phát huy khiếu đồng thời tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện động cho công nhân, giảm bớt căng thẳng áp lực từ phía cơng việc, giúp họ hòa đồng với xã hội yêu nghề nghiệp - Các tổ chức phía cơng ty cần phối hợp với đồn thể thành phố tích cực tun truyền vận động người dân tham gia bảo vệ mơi trường, tun truyền ý thức giữ gìn vệ sinh Đồng thời tun truyền vai trị cơng nhân vệ sinh xã hội để quần chúng lao động hiểu cảm thông cho người làm công việc này, giảm bớt định kiến kỳ thị thái độ tiêu cực từ phía xã hội 135  Về phía cơng nhân vệ sinh môi trường - Công nhân người trực tiếp làm việc nên cần mạnh dạn tích cực đóng góp ý kiến đóng góp đề xuất lên lãnh đạo cấp để có hướng giải kịp thời phù hợp Những khó khăn, trở ngại hay vấn đề khó giải cơng nhân sở để quan cấp có hướng giải cách phù hợp, thiết thực - Công nhân cần ý thức vai trò việc bảo vệ sức khỏe tính mạng thân quyền lợi nghĩa vụ công nhân xã hội Mỗi công nhân cần phát huy tinh thần tự học hỏi nâng cao kỹ làm việc cho thân để thích nghi cách tốt môi trường làm việc đặc thù quyền lợi nghĩa vụ mà cơng nhân - Để nâng cao vị xã hội mình, thân cơng nhân khơng ngừng nỗ lực học tập, trao đổi kinh nghiệm, tích cực tham gia hoạt động văn hóa xã hội để tiếng nói nhiều người biết đến có tầm ảnh hưởng Ngoài ra, học tập yếu tố quan trọng để có sở nâng cao vị mình, dạy dỗ định hướng nghề nghiệp cho tốt hơn, cải thiện vị qua hệ  Đối với vấn đề nghiên cứu Trên đề tài tìm hiểu vị xã hội công nhân vệ sinh môi trường với phương pháp nghiên cứu định tính phản ánh theo chiều sâu vấn đề phạm vi nhỏ lẻ, chưa phản ánh cách rộng rãi chưa mang tính đại diện Do đó, qua tác giả mong muốn cơng trình nghiên cứu có đề tài nghiên cứu định lượng với quy mơ lớn nhằm phản ánh cách tồn diện vấn đề để có số sát thực cụ thể nhằm đưa sách hợp lý, bảo vệ lợi ích đáng cho người lao động ngày tốt 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thế Cường, 2010 Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội Bùi Thế Cường , 2015 Nông dân cấu trúc phân tầng xã hội Tạp chí xã hội học số (130), 2015 Vũ Quang Hà, 2010 Lý thuyết xã hội học đại NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Bùi Thanh Hà, Hồ Ngọc Châm, 2014 Lựa chọn nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông Tạp chí Xã hội học số (125) 2014 Lê Thị Thu Diệu, Võ Thị Ngọc Lan, 2014 Thực trạng vị người thầy xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP HCM Số 63 năm 2014 Bùi Thị Thanh Hà, 2008 Vị nữ công nhân công nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội) NXB Khoa học xã hội Nguyễn Hồng Hà, 2012 Một vài đặc trưng nếp sống gia đình chung cư cao cấp Trung Hịa Nhân Chính- Hà Nội Trong: Tạp chí xã hội học số (119), 2012 Hà Nội Mai Tuấn Hưng, 2011 Thực trạng mơi trường tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu công ty cổ phần giày Hải Dương Đỗ Thiên Kính, 1999 Tác động chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống (Khảo sát mẫu xã vùng nông thôn đồng sông Hồng) NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Đỗ Thiên Kính, 2002 “Sự kiện- nhận định”- Xã hội học số (77) Tìm hiểu phân tầng xã hội lịch sử áp dụng vào nghiên cứu phân hóa giàu nghèo nươc ta 11 Đỗ Thiên Kính, 2011 Cấu trúc xã hội nước, nông thôn- đô thị chân dung tầng lớp nông dân Việt Nam Xã hội học số (116), 2011 137 12 Đỗ Thiên Kính, 2012 Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam (Qua điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002-20042006-2008) NXB Khoa học xã hội 13 Đỗ Thiên Kính, 2012 Phân hóa giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Thị Loan, 2010 Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần công nhân lao động khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Hải Dương 15 Trịnh Duy Luân, Bùi Thế Cường, 2001 Về phân tầng xã hội công xã hội nước ta nay, Tạp chí xã hội học, số 2, 2001 16 Tương Lai, 1995 Khảo sát xã hội phân tầng xã hội NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn An Ninh, 2008 Về xu hướng cơng nhân hóa nước ta NXB trị Quốc gia Hà Nội 18 Tạ Thị Kim Oanh, 2009 Ảnh hưởng điều kiện lao động tới sức khỏe công nhân lao động nữ ngành chế biến thủy sản 19 Ngô Minh Phương, 1998 Vấn đề môi trường lao động sức khỏe nữ công nhân qua nghiên cứu xã hội học số sở Viện xã hội học, Xã hội học số (1998) 20 Lê Thị Qúy, 2011 Xã hội học gia đình NXB trị- hành 21 Nguyễn Đình Tấn, 2005 Tiếp tục tìm hiểu cấu xã hội Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội NXB Lý luận trị 22 Lê Văn Tồn 2012 Phân tầng xã hội Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011, 2013 138 24 Trần Văn Thạch, 2014 Biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng từ năm 2002 đến năm 2010 25 Nguyễn Kiên Trường 2006 Những giảng xã hội học NXB Thống kê 26 ĐHQG Hà Nội-Trường ĐH KHXH&NV, 2012 Từ điển xã hội học Oxford, NXB ĐHQG Hà Nội 27 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011 28 Viện khoa học lao động xã hội, 2013 Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2013 bối cảnh suy giảm tăng trưởng kinh tế NXB Lao động Hà Nội

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w