Tâm thức của nghệ nhân trong việc gìn giữ nghề thủ công truyền thống ở làng dệt chiếu (nghiên cứu trường hợp làng dệt chiếu bình an, phường 6, quận 8, tp hồ chí minh) công trình dự t
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
5,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 12 NĂM 2010 TÊN CƠNG TRÌNH: TÂM THỨC CỦA NGHỆ NHÂN TRONG VIỆC GÌN GIỮ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở LÀNG DỆT CHIẾU (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG DỆT CHIẾU BÌNH AN, PHƯỜNG 6, QUẬN 8, TP HỒ CHÍ MINH) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KHOA HỌC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: NHÂN HỌC Họ tên nhóm tác giả Giới tính Sinh viên năm thứ Trưởng nhóm: Vũ Minh Hiếu Nam - Nguyễn Quốc Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Thư Nữ - Nguyễn Mạnh Tiến Nam Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN ĐỨC LỘC Lĩnh vực chuyên môn: Nhân học, Dân tộc học Đơn vị công tác: Khoa Nhân học MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG DỆT CHIẾU BÌNH AN 14 1.1 Đặc điểm tự nhiên làng dệt chiếu Bình An 14 1.2 Sự hình thành cộng đồng cư dân Bình An 16 1.3 Sự biến đổi làng nghề dệt chiếu Bình An 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGHỀ DỆT CHIẾU Ở BÌNH AN 22 2.1 Đơi nét nguyên liệu, dụng cụ, công đoạn làm chiếu 22 2.2 Những đặc trưng nghề dệt chiếu cói Bình An 26 2.3 Vai trò nghề chiếu tâm thức người dệt chiếu Bình An 31 CHƯƠNG 3: NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ NGHỀ CHIẾU VÀ TÂM THỨC NGHỆ NHÂN DỆT CHIẾU Ở BÌNH AN 37 3.1 Câu chuyện go dệt cũ - Một biểu tượng nghề dệt chiếu 37 3.2 Những tuổi thơ chiếu 39 3.3 Câu chuyện người làm nghề chiếu Bình An 43 PHẦN KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài“Tâm thức nghệ nhân việc gìn giữ nghề thủ cơng truyền thống làng dệt chiếu (Nghiên cứu trường hợp làng chiếu Bình An, phường 6, Quận 8, TP HCM)” có mục tiêu tìm hiểu biểu tâm thức nghệ nhân thông qua nhữ câu chuyện kể nghề dệt chiếu họ Từ tái lại bối cảnh làng nghề dệt chiếu từ hình thành bây giờ, đồng thời nêu đặc điểm vai trò nghề dệt chiếu nghệ nhân làng dệt chiếu Bình An Trong phần tóm tắt này, chúng tơi nêu cách khái quát kết nghiên cứu đề tài Nội dung cần nhắc tới vấn đề khái quát làng dệt chiếu Bình An Trước hết, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên có liên quan đến việc hình thành nghề dệt chiếu địa bàn, đặc biệt biến đổi đất nơng nghiệp Q trình hình thành cộng đồng dân cư Bình An tiền đề quan trọng để hình thành nên nghề chiếu đây, di dân năm 1954 cư dân tỉnh Ninh Bình với đa phân người dân xuất thân từ gia đình làm nghề dệt chiếu cói truyền thống Bối cảnh xã hội nhân tố quan trọng tác động đến trình tồn nghề dệt chiếu từ hình thành đến bây giờ, bên cạnh thúc đẩy nghề chiếu phát triển bối cảnh nguyên nhân khiến nghề chiếu lâm vào tình trạng suy thối Qua lời kể nghệ nhân, nghề dệt chiếu Bình An biểu đặc điểm định Ngoài đặc điểm bất biến cơng cụ ngun liệu tính cặp đơi cơng việc, có đặc điểm biến đổi phụ thuộc vào bối cảnh xã hội khác với phát triển khác nghề Trong thời gian hình thành phát triển, nghề chiếu bộc lộ vai trò quan trọng cộng đồng cư dân Bình An Nó không đáp ứng cho người dân nhu cầu kinh tế nghề chiếu có thị trường xuất rộng lớn Liên Xô nước đơng Âu Bên cạnh đó, nghề dệt chiếu cịn có chức cố kết cộng đồng cư dân Bình An: Nó giúp cho người làm ăn xa quay trở Bình An; giúp cho nghệ nhân làm nghề dệt chiếu cói xích lại gần Sự vai trò nghề dệt chiếu làm cho quan niệm nghệ nhân nghề dệt chiếu thay đổi Nghề chiếu thời kỳ phát triển cao yếu tố giới khơng thể mạnh mẽ, nghề chiếu suy yếu vai trị nghề coi nghề người phụ nữ, người già trẻ em Một nội dung quan trọng đề tài biểu tâm thức nghệ nhân việc gìn giữ phát triển nghề thủ cơng truyền thống trình bày chương cuối Những câu chuyện kể nghệ nhân nghề chiếu thường gắn liền với kỷ niệm thân họ từ trẻ thơ trưởng thành tiếp tục làm nghề Làng dệt chiếu Bình An khơng cịn tồn nữa, qua câu chuyện nghệ nhân cho thấy: Nghề chiếu hình ảnh cụ thể, lại tồn dạng thức khác; dạng thực bao gồm hình ảnh tâm thức truyền đạt thông qua câu chuyện kể lại Tâm thức tồn dạng câu chuyện kể, đơi biểu hành động cụ thể lịng tự hào, tình cảm, lịng biết ơn sâu sắc Từ thơi thúc ý thức trách nhiệm nghệ nhân vào việc giữ gìn cho cộng đồng hệ sau giá trị truyền thống PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn hóa truyền thống Việt Nam, từ lúc sinh lúc đi, sinh hoạt đời thường hay sống mưu sinh, đời sống người ln gắn liền với chiếu Vì chiếu không đơn sản phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt ngày người mà cịn thể nét văn hóa đặc sắc khu vực, vùng miền hay đất nước Việt Nam Nghề chiếu nghề thủ công có từ lâu đời đất nước ta, nhiên q trình thị hóa ngày mở rộng với bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, người hiểu biết nghề truyền thống cịn lại ngày già đi, người trẻ tuổi khơng cịn muốn quan tâm đến nghề thủ cơng truyền thống, họ tìm cơng việc động hơn, phù hợp với thời đại hơn… sở, làng nghề thủ cơng truyền thống bị dần điều khó tránh khỏi, việc sở dệt chiếu ngày ngoại lệ Các làng nghề dệt chiếu có nguy dần Do đó, việc tìm hiểu tâm thức nghệ nhân dệt chiếu việc cần thiết cấp bách Qua đó, lưu giữ lại thơng tin lịch sử trình hình thành, phát triển tàn lụi làng nghề dệt chiếu nói riêng làng nghề thủ cơng nói chung Vấn đề tâm thức tập trung phân tích nhiều nghiên cứu đời sống tinh thần, đặc biệt tín ngưỡng tơn giáo Nhưng chưa tập trung nhiều nghiên cứu đời sống vật chất, nghề thủ công Do vậy, việc nghiên cứu thợ thủ cơng hướng nhìn tâm thức hướng việc tìm hiểu nghề thủ cơng truyền thống Đề tài “Tâm thức nghệ nhân việc gìn giữ nghề thủ công truyền thống làng dệt chiếu (Nghiên cứu trường hợp làng chiếu Bình An, phường 6, Quận 8, TP HCM)” tiến hành nhằm tìm hiểu tâm thức nghệ nhân cách nhìn nhận họ nghề dệt chiếu thấy chuyển biến tâm thức họ thăng trầm nghề chiếu Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu biểu tâm thức nghệ nhân thơng qua câu chuyện kể họ nghề chiếu - Tìm hiểu bối cảnh xã hội làng nghề dệt chiếu Bình An từ lúc hình thành - Tìm hiểu đặc điểm nghề dệt chiếu Bình An - Tìm hiểu vai trị nghề chiếu cư dân làng dệt chiếu Bình An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ nhân dệt chiếu Bình An với vấn đề tâm thức nghệ nhân việc gìn giữ nghề dệt chiếu thủ công truyền thống 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Vấn đề tâm thức nghiên cứu thời gian từ năm 1954 đến năm 2010 Địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu làng chiếu Bình An thuộc địa phận phường 6, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu ba nội dung tìm hiểu thơng tin làng dệt chiếu Bình An, làm rõ đặc điểm vai trò nghề chiếu, đồng thời sâu khai thác câu chuyện nghệ nhân dệt chiếu để hiểu tâm thức họ nghề thủ công truyền thống nghề dệt chiếu Câu hỏi nghiên cứu - Tâm thức biểu qua câu chuyện kể? - Làng nghề dệt chiếu Bình An trải qua bối cảnh xã hội nào? - Nghề dệt chiếu Bình An có đặc điểm gì? - Nghề dệt chiếu thể vai trò cư dân làng dệt chiếu Bình An? Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp sử dụng để thực đề tài: Nghiên cứu tài liệu: phương pháp sử dụng để tìm hiểu tình hình nghiên cứu vấn đề tâm thức người nói chung tâm thức nghệ nhân lĩnh vực nghề thủ công truyền thống nói riêng Qua nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu trang bị cho vấn đề lý luận cần thiết để thực đề tài Có định hướng cách tiếp cận giải vấn đề tâm thức toàn diện Quan sát tham dự: Đây phương pháp sử dụng đề tài Trong phương pháp này, người nghiên cứu tiếp cận trực tiếp với cộng đồng để quan sát, tham gia vào công đoạn dệt chiếu với nghệ nhân xe đay, văng cói…hịa vào với cộng đồng nghiên cứu, ghi nhận thông tin thực tế đối tượng nghiên cứu Điều giúp cho người nghiên cứu xây dựng mối quan hệ tốt với cộng đồng nghiên cứu giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi trình thực đề tài Thời gian tiến hành qua sát tham dự tiến hành thời gian từ tháng tư đến tháng năm năm 2009 Phỏng vấn sâu: Trong trình quan sát tham dự, người nghiên cứu tiến hành vấn sâu người cung cấp thông tin, người dân cộng đồng nhằm thu thập thông tin Người nghiên cứu cố gắng tiếp cận vấn đối tượng cách tự nhiên nói chuyện bình thường Phương pháp sử dụng để giải thích rõ ràng cho thơng tin quan sát tham dự Thời gian vấn sâu tiến hành ba đợt nghiên cứu: Đợt từ háng đến tháng năm 2009; đơt hai từ tháng đến tháng năm 2010; đợt từ tháng đến tháng năm 2010 Phỏng vấn lịch sử theo lời kể: phương pháp thu thập thông tin xảy khứ, sử dụng để thấy chuyển biến tâm thức nghệ nhân dệt chiếu Vì người di cư từ nơi xa xôi đến vùng đất hoàn toàn mẻ hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước nên họ gặp nhiều khó khăn buổi đầu lập nghiệp nhiều biến động đời sống họ Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin ba đợt điền dã cộng đồng: Đợt từ háng đến tháng năm 2009; đơt hai từ tháng đến tháng năm 2010; đợt từ tháng đến tháng năm 2010 Phương pháp tập trung chủ yếu với đối tượng nghệ nhân trải nghiệm qua thời kỳ tồn làng nghề, nhằm khơi gợi lại ký ức nghệ nhân dệt chiếu Cơ sở lý luận: 6.1 Thao tác hóa khái niệm Làng nghề truyền thống: thực thể vật chất tinh thần tồn cố định nhiều nghề thủ công truyền thống Mỗi nghề thủ công truyền thống tập trung làng bảo tồn phát triển bí nghề, sinh hoạt lễ hội cộng đồng làng nghề Theo tác giả Bùi Văn Vượng sách Di sản thủ công mĩ nghệ Việt Nam thì: “làng nghề trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân hộ gia đình chun làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề thành viên ln có ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc Sự liên kết hỗ trợ nghề, kinh tế, kĩ thuật, đào tạo thợ trẻ gia đình dịng tộc, phường nghề q trình lịch sử hình thành, phát triển nghề nghiệp hình thành làng nghề đơn vị cư trú, làng xóm truyền thống họ” Tác giả cịn phân biệt rõ hai khái niệm làng nghề làng nghề truyền thống: “làng nghề làng có nghề tiểu thủ cơng nghiệp tồn lịch sử thời gian định, có sản phẩm hàng hóa tiếng có khối lượng hàng hóa lớn, có vai trò định thị trường nước quốc tế, có số đơng người làng làm nghề nhiều nghề, dân làng sống chủ yếu nghề Cịn làng nghề truyền thống trước hết phải làng nghề có lịch sử tồn lâu đời đến sản xuất nhiều mặt hàng truyền thống có giá trị thị trường nước quốc tế” Như thuật ngữ làng nghề dùng để cộng đồng cư dân nghề, gắn kết với địa bàn có tên gọi theo địa danh, hiệu danh đó, mà nghề tồn tại, hoạt động phát triển Như theo thuật ngữ hầu hết làng nghề gắn với địa danh mà làng nghề hình thành phát triển Khái niệm không áp dụng cho làng nghề nơng thơn mà cịn áp dụng cho làng nghề thành thị Theo dòng phát triển xã hội từ ngữ tiếng Việt hiên xuất thêm thuật ngữ “xóm nghề, phố nghề” Đây nhóm cư dân nghề có quy mơ nhỏ vùng nghề để nói đến cộng đồng nghề có quy mơ tương đối lớn Tâm thức văn hóa: khái niệm tâm thức thường hiểu trạng thái tư mang tính siêu hình hay nói cách khác đời sống tâm linh Nhưng không đồng tâm thức tâm linh, tâm thức chứa đựng bên yếu tố tình cảm yếu tố lý trí Chúng tơi đồng ý với quan điểm GS Vũ Ngọc Khánh, cuốn: Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, tr.39 có kiến giải khái niệm Ơng cho rằng: Tâm thức khái niệm có giao thoa tâm tình ý thức, tồn bề sâu tư người Nó vừa có yếu tố nhận thức cảm tính niềm tin tâm linh, đồng thời tồn nhận thức lý trí tồn xung quanh người Những tồn xung quanh đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên tâm thức cá nhân hay cộng đồng bao gồm : mơi trường, tín ngưỡng, huyền thoại, giáo lý, tương tác qua lại người tồn (nó chứa đựng yếu tố chung cộng đồng lực cá nhân) Tác giả giúp người đọc khái quát hóa khái niệm tâm thức tầm quan trọng yếu tố bên lực nội cá nhân hay cộng đồng dẫn đến hình thành tâm thức Đề tài khơng có mục đích làm rõ cấu trúc khái niệm tâm thức, mượn cách hiểu tâm thức để tạo tiền đề lý luận cho đề tài nhìn nhận trình tồn nghề chiếu góc nhìn Từ kiến giải cảuVũ Ngọc Khánh hiểu tâm thức khái niệm bao gồm báo tâm tư, tình cảm, nhận thức hình thành từ tồn xã hội định lưu giữ lại ký ức người Ở đây, nghề chiếu coi xã hội, tồn khứ ẩn số cần phải giải thích Dưới nhìn từ tâm thức đề tài muốn làm rõ lịch sử nghề chiếu biểu Đồng thời so sánh bối cảnh xã hội khác mà nghề chiếu tồn 6.2 Cơ sở lý thuyết đề tài Để làm rõ nội dung nêu trên, đề tài sử dụng lý thuyết sau: Lý thuyết chức năng, lý thuyết cấu trúc chức năng, quan điểm nhân học diễn giải Lý thuyết chức năng: Đây lý thuyết áp rộng rãi nghiên cứu văn hóa Lý thuyết Malinowski đề xuất vào khoảng thập niên hai mươi kỉ trước Ông cho yếu tố văn hóa có chức định, chức đảm bảo nhu cầu người nên văn hóa cụ thể Con người có nhu cầu họ sản sinh yếu tố văn hóa phù hợp đáp ứng nhu cầu họ Lý thuyết chức Malinowski đề tài sử dụng nhằm phân tích vai trò nghề chiếu đời sống người dân Bình An, việc nghề chiếu làm thỏa mãn nhu cầu người? Lý thuyết cịn 49 phố Hố Chí Minh Chính nhóm tác giả có suy nghĩ đến hướng nghiên cứu mới, mở rộng thêm việc nghiên cứu làng dệt chiếu thủ công địa bàn TP Hồ Chí Minh để so sánh, kiểm chứng kết nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Tơn Nữ Quỳnh Trân nhóm tác giả (2002), Làng nghề thủ công truyền thống thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ Hội văn nghệ dân gian (2000), Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề Nhân học tôn giáo, NXB Đà Nẵng Trần Thị Thảo (2002), Nghề dệt chiếu cổ truyền người Khmer tỉnh Sóc Trăng”, Khóa luận tốt nghiệp Bài viết: Một nghề truyền thống có cách vực dậy - Thu Thủy, Báo Sài gịn giải phóng, 14/05/1998 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1a, 1b: Cói dùng để dệt chiếu Người chụp: Nguyễn Quốc Việt 52 Ảnh 2a: Dây đay quấn thành cuộn Người chụp: Nguyễn Mạnh Tiến Ảnh 2b: Dây đay quấn vào quay vừa xe xong Người chụp: Nguyễn Quốc Việt 53 Ảnh 3: Cô Phượng mắc giàn đay Người chụp: Nguyễn Thị Quỳnh Thư Ảnh 4: Dây đay luồn qua lỗ khe go Người chụp: Nguyễn Quốc Việt 54 Ảnh 5: Cách xếp hai mặt go Người chụp: Nguyễn Mạnh Tiến 55 Ảnh 6: Go dệt văng cói dùng để dệt chiếu (dệt chiếu loại mét mốt) Ảnh: Nguyễn Quốc Việt 56 Ảnh 7: Dệt chiếu, chị Hà dập go Ảnh: Nguyễn Quốc Việt Ảnh 8: Cơ Phượng kẹp cói vào đầu văng Người chụp: Vũ Minh Hiếu 57 Ảnh 9: Bà Thanh văng cói, lúc Phước bắt mép cho chiếu Ảnh: Quốc Việt 58 Ảnh 10: Chiếu vừa dệt xong Kính cắt mép Người chụp: Nguyễn Quốc Việt Ảnh 11:Ghim chiếu Người chụp: Vũ Minh Hiếu 59 Ảnh 12: Chị Hà ghim chiếu: Người chụp: Vũ Minh Hiếu Ảnh 13: Khơng gian dệt chiếu nhà bà Chính(khoảng 40 mét vng) Ảnh: Quốc Việt 60 Ảnh 14: Tồn không gian dệt chiếu nhà ông giáp (khoảng 300 mét vng) Ảnh: Nguyễn Quốc Việt 61 Ảnh 15: Ơng Bắc – người thợ đóng go cuối làng dệt chiếu Bình An Người chụp: Nguyễn Quốc Việt Ảnh 16: Bà Chính – làm chủ hai gia đình cịn làm chiếu Bình An Ảnh: Quốc Việt 62 Ảnh 17: Bà Xuyến – chủ xưởng dệt chiếu Ảnh: Nguyễn QuốcViệt 63 Ảnh 18: Chiếc máy để xe đay Người chụp: Nguyễn Quốc Việt Ảnh 19: Dầu ăn dùng để bôi trơn dệt chiếu Người chụp: Nguyễn Quốc Việt