ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG HỒ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI ( Điển cứu Bến Bình Đơng, Quận 8, Tp Hồ Chí Minh) NHĨM THỰC HIỆN: GVHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO (CN) TS.NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN NGUYỄN CÔNG MINH NHẬT ThS.PHẠM THANH THÔI LÊ ĐỖ NGỌC PHÁT TP.HCM , NĂM 2014-2015 MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài – Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Nhiệm vụ cụ thể Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi Thời gian nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục viết 13 Quá trình nghiên cứu 14 Hạn chế đóng góp đề tài 15 B NỘI DUNG CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG HỒ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: MỘT TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 Đia bàn nghiên cứu 16 1.1.1 Vị trí địa lý 16 1.1.2 Quá trình hình thành 20 1.2 Mối quan hệ địa điểm hoạt động thương hồ TP.HCM với khu vực ĐBSCL 24 1.2.1 Nguồn gốc cư dân thương hồ trước năm 1975 24 1.2.2 Hoạt động kinh tế 26 1.2.3 Hệ thống sông rạch 30 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG HỒ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tác động bối cảnh thị hóa từ sau năm 1975 hoạt động thương hồ TP.HCM 34 2.1.1 Sự thay đổi sở hạ tầng 34 2.1.2 Sự thay đổi đặc điểm dân cư 36 2.2 Đặc trưng hoạt động thương hồ TP.HCM q trình thị hóa 38 2.2.1 Quy mô cộng đồng thương hồ 38 2.2.2 Nguồn gốc cư dân thương hồ 40 2.2.3 Mạng lưới quan hệ xã hội cư dân thương hồ 41 2.2.4 Hình thức kinh doanh 45 2.2.5 Phương tiện vận chuyển 48 2.2.6 Mạng lưới phân phối thị trường 51 2.3 Các nhân tố tác động nguyên nhân biến đổi hoạt động thương hồ TP.HCM 54 2.3.1 Từ phía Nhà nước 54 2.3.2 Từ phía cộng đồng thương hồ 56 2.3.3 Q trình thị hóa thị trường 61 Tiểu kết chương 64 KẾT LUẬN 66 Phụ lục 69 A DẪN LUẬN Lý chọn đề tài – Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Khi nói đến Việt Nam, người ta thường nghĩ đến cộng đồng làng xã, cộng đồng cư dân nông nghiệp Điều thể qua nhiều nghiên cứu tập trung cho cộng đồng nghiên cứu Lương Văn Hy, Lương Hồng Quang nhiều nhà nghiên cứu khác Cộng đồng làng xã nơng nghiệp có đặc trưng riêng, Lương Hồng Quang viết: “Thứ nhất, quan hệ xã hội mang tính chất tinh thần, thân thiện, mang độ cố kết có ý nghĩa tự nhiên tính cộng đồng Thứ hai, tính bền vững Tính cộng đồng khẳng định theo dòng chảy lịch sử Thời gian có vai trị yếu tố kế dính thành viên cộng đồng.Thứ ba tính cộng đồng xét từ quan điểm đánh giá vị xã hội thành viên xã hội vị xã hội gán sẵn nhiều vị phấn đấu mà có Cuối cùng, tính cộng đồng lấy quan hệ dịng họ quan niệm mang hai đặc trưng: dòng họ huyết thống dòng họ trở thành khn mẫu văn hố sinh hoạt cộng đồng”.1 Tuy vậy, bên ngồi cộng đồng làng xã nơng nghiệp vốn tập hợp dựa tảng thân tộc địa lý, xã hội Việt Nam tồn nhiều cộng đồng khác xuất dựa tảng nghề nghiệp, hoạt động… Một số cộng đồng cư dân buôn bán sông, vốn xuất hoạt động bối cảnh tự nhiên – xã hội vùng Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) với đặc trưng văn hóa định Tuy vậy, có nghiên cứu quan tâm đến cộng đồng cư dân Gần đây, nhà nghiên cứu có chút quan tâm đến cư dân hoạt động cộng đồng này, mũi nhọn họ cộng đồng cư dân buôn bán sông khu vực ĐBSCL Những nghiên cứu nhiều vẽ tranh tồn cảnh hệ thống cộng đồng bn bán sông, hay theo thuật ngữ gần – cộng đồng “thương hồ” Kèm theo đó, nghiên cứu sử dụng góc nhìn khác so sánh với khái niệm “cộng đồng” truyền thống – cụ thể cộng đồng làng xã nông nghiệp Dẫu vậy, có Lương Hồng Quang Tơ Duy Hợp, 2000, d n l i t Ngô Văn L , Báo cáo ề d «n Ho ¡ t Ùng h ể c ỗa ng íi Vi ầ t Nam B Ù ,: Nh ïng n Ùi dung nghiên c é u 1 Th ° ¡ng khơng muốn nói chưa có nghiên cứu ý đến phận cộng đồng thương hồ đô thị, cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Đây khoảng trống lớn nghiên cứu cộng đồng thương hồ, cộng đồng thương hồ TP.HCM mang nhiều ý nghĩa quan trọng hệ thống cộng đồng thương hồ miền ĐBSCL: Thứ nhất, cộng đồng thương hồ TP.HCM mắt xích hệ thống cộng đồng thương hồ ĐBSCL Dù khơng có hệ thống sơng ngịi chẳng chịt, TP.HCM có hệ thống kênh đào vào nội thơng thương với hệ thống sơng ngịi ĐBSCL Thứ hai, TP.HCM trung tâm lớn kinh tế, thị trường tiêu thụ đóng vai trò trung gian hoạt động thương mại miền Đông Nam Bộ miền ĐBSCL Hệ thống giao thương, trung chuyển hàng hóa tồn lâu khứ Cộng đồng thương hồ TP.HCM, đó, đóng vai trị tương tự Thứ ba, cộng đồng thương hồ TP.HCM có nhiều biến chuyển mạnh mẽ từ sau năm 1975, số cộng đồng thương hồ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ q trình thị hóa Do vậy, cộng đồng có thay đổi đặc trưng mà không cộng đồng thương hồ ĐBSCL có Vì lý trên, định vào nghiên cứu cộng đồng thương hồ TP.HCM, tài liệu thư tịch thông tin trước năm 1975, đồng thời áp dụng phương pháp đặc trưng Nhân học vấn hồi cố, quan sát tham dự,… nhằm tìm hiểu cách tồn diện đặc điểm cộng đồng thương hồ TP.HCM qua thời kì bối cảnh thị hóa 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu chung Mục đích nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu đặc điểm cộng đồng thương hồ TP.HCM, từ làm rõ mối liên hệ cộng đồng thương hồ TP.HCM với cộng đồng thương hồ khác ĐBSCL qua khía cạnh kinh tế - văn hóa xã hội 1.1.2 Nhiệm vụ cụ thể Thứ nhất, khảo cứu lịch sử hình thành phát triển khu vực chợ Bình Đơng, khu vực Bến Bình Đơng, quận 8, tp.HCM Mơ tả trạng hoạt động tồn khu vực nói chung cư dân thương hồ khu vực nói riêng thời điểm Chúng tơi muốn vào tìm hiểu trình cộng đồng chợ Bến Bình Đơng q trình lịch sử thơng qua khảo sát tư liệu nhằm nêu bật đặc điểm truyền thống khu vực Những nội dung muốn làm bật lên bao gồm: Đặc điểm cư dân thương hồ, bao gồm xuất xứ, đời sống, dân tộc, độ tuổi… Loại hình kinh doanh cư dân thương hồ bao gồm hàng hóa, hoạt động thương hồ, quy tắc kinh doanh, tuyến điểm hoạt động… Mạng lưới xã hội cư dân thương hồ, bao gồm nguồn hàng, khách hàng, cộng đồng khác có liên quan tới hoạt động họ Ba ý nhằm làm rõ tính cộng đồng cư dân hoạt động thương hồ Thông qua nghiên cứu điền dã vấn, chúng tơi muốn tìm đến thực trạng cộng đồng thương hồ TP.HCM Cụ thể, xã hội, xác định mối quan hệ cá nhân, hệ thống thân tộc họ Về văn hóa, xác định khía cạnh chuẩn mực, niềm tin họ, tơn giáo, tín ngưỡng Về kinh tế, mơ tả mặt hàng, hình thức bn bán, phân phối, đối tượng khách hàng tiêu thụ dịch vụ kèm Từ đó, làm rõ thêm vấn đề hàng hóa, giao thơng… tạo nên hình thức bối cảnh kinh tế thị trường đồng thời lần xác lập cụ thể mối quan hệ cộng đồng thương hồ TP.HCM với mạng lưới ĐBSCL Cùng với đó, chúng tơi đến phân tích cộng đồng thương hồ TP.HCM bối cảnh thị hóa, để thấy tác động q trình nhanh chóng làm thay đổi nhu cầu cư dân, việc biến thay mặt hàng định thay đổi văn hóa – xã hội Từ đó, chúng tơi hướng đến khái qt hóa đặc tính dân cư nhằm kì vọng vào so sánh với nhóm dân cư trước Đây điều thúc thực đề tài nghiên cứu này, nhằm bước đầu tìm đến cộng đồng thương hồ mơi trường thị hóa thành phố Hồ Chí Minh với lịch sử hình thành, phát triển 40 năm với biến đổi Tình hình nghiên cứu đề tài: Thương hồ đề tài nghiên cứu rộng rãi, nhiều tác giả có khảo sát lâu dài đưa định nghĩa khái quát thương hồ đặc điểm nó, đó, tác giả thống điểm, cư dân thương hồ gắn liền với chợ nổi, sản phẩm văn hóa cư dân nhằm thích nghi với điều kiện địa lý sơng ngịi chằng chịt, nhiều kênh rạch thuận lợi cho hoạt động ghe xuồng, chủ yếu ĐBSCL (ĐBSCL): “Ở ĐBSCL có địa hình tương đối phẳng, lại có chế độ thủy triều ổn định, nên người dân biết khái thác lợi kênh, rạch phục vụ đời sống Đây điều kiện tự nhiên thuận lợi để hình thành hoạt động kinh tế đặc thùthương hồ-buôn bán sông- so với địa phương khác Việt Nam [ ] Nhờ mạng lưới kênh rạch trải khắp địa phương làm cho việc lưu thơng hàng hóa dễ dàng Việc lưu thơng hàng hóa dễ dàng làm tăng lợi nhuận lại kích thích kinh tế phát triển góp phần hình thành nhóm dân cư mới-những người thương hồ” (Ngô Văn Lệ, 2014, Báo cáo đề dẫn hoạt động “thương hồ”của người Việt Nam bộ: nội dung nghiên cứu, tham luận hội thảo Hoạt động thương hồ ĐBSCL: truyền thống biến đổi) “Văn minh sơng rạch kết q trình thích nghi cư dân với môi trường tự nhiên ĐBSCL Điều thể rõ qua lối sống, cách sinh hoạt, nhà cửa, lại… đó, biểu rõ phương thức giao thương cộng đồng, mà tiêu biểu “chợ nổi” Khái niệm chợ xuất giới khoa học khoảng vài chục năm gần đây, mà hình thức mua bán sơng thu hút ngày nhiều lượng du khách đến tham quan xem loại hình du dịch Đây khái niệm loại hình chợ thường xuất vùng sông nước – nơi mà người bán người mua dùng ghe thuyền làm phương tiện vận chuyển lại Địa điểm xuất chợ thường khúc sông, không rộng không hẹp quá;2 nguyên nhân hình thành nghề thương hồ với đặc tính dùng ghe, xuồng di chuyển, mua bán giao dịch diễn mặt nước tạo nên” (Huỳnh Ngọc Thu, 2014, Khảo tả chợ ĐBSCL, tham luận hội thảo Hoạt động thương hồ ĐBSCL: truyền thống biến đổi) Tác giả Huỳnh Ngọc Thu liệt kê chợ ĐBSCL bao gồm: chợ Cái Bè, chợ Trà Ôn, chợ Cái Răng, chợ Phong Điền, chợ Phụng Hiệp, chợ Ngã Năm, chợ Vĩnh Thuận, chợ Gành Hào, chợ Long Xuyên Tác giả Phan Thị Yến Tuyết đưa định nghĩa giải thích cho thuật ngữ “Thương hồ” sau: “Tự điển Việt Nam (xuất 1931), ghi rằng: Thương(khơng dùng mình) nước mênh mơng; Hồ hồ khẩu, nói người kiếm ăn nuôi miệng: Đi hồ tha phương Như diễn giải thương hồ tha phương kiếm ăn (buôn bán) sông nước mênh mông, khách buôn xứ khác đến, kẻ buôn bán đường xa.”3 hay tác giả Trương Thanh Hùng dùng từ ngun để giải thích: “Thương có nghĩa bàn bạc, trao đổi, giao dịch khơng cần phải bàn Còn từ “hồ” 餬 từ “Thương hồ” có nghĩa loại cháo nhừ, hồ lót miệng, ăn khơng cầu ngon miệng hồ nước 湖 Đi xa, lang bạt để kiếm ăn gọi “hồ tứ phương” Trong sách Tả truyện sử dụng từ “Tứ phương hồ khẩu” Đi xa mà làm nghề khác để kiếm ăn làm công nhân hay đánh bắt cá xa bờ chẳng hạn khơng gọi thương hồ.”4 Nhìn chung, thương hồ dùng để cư dân hành nghề buôn bán, giao thương ghe xuồng sông lớn, kênh rạch, tập trung sông lớn hoạt động quanh năm nghề nghiệp họ Nghề nghiệp mặc định Phan Thị Yến Tuyết, 2014, Hoạt động thương hồ Nam bộ, tham luận hội thảo Hoạt động thương hồ ĐBSCL: truyền thống biến đổi Trương Thanh Hùng, 2014, Tản mạn nghề thương hồ khu vực Tây Nam Bộ, tham luận hội thảo Hoạt động thương hồ ĐBSCL: truyền thống biến đổi dành cho người nghèo, nhiều nguồn lực để sống với nghề khác cạn, đồng thời nghề cho thu nhập bấp bênh để trì sống “Những người thương hồ dân nghèo, khơng có đất đai, ruộng vườn để canh tác nông nghiệp họ phải tha phương cầu thực nghề buôn bán sông nước.”5 Những cộng đồng với hoạt động kinh tế họ đối tượng khách thể nghiên cứu nhiều tác giả khác nhau, xem xét nhiều mặt khác từ kinh tế, văn hóa, đến tính cộng đồng Tuy vậy, nghiên cứu thường tập trung khu vực ĐBSCL, mang tính chất mô tả khảo cứu lịch sử nghề địa bàn hoạt động nông nghiệp chưa có nhiều nghiên cứu tìm đến cộng đồng thương hồ địa bàn thị, nghề thương hồ hoạt động kinh tế mà nghề thời vụ phận quy trình kinh tế; tìm đến so sánh thực trạng, biến đổi cộng đồng giai đoạn lịch sử định với kiện định gắn liền với q trình thị hóa biến đổi văn hóa – xã hội địa bàn Những tác giả khác đưa nhiều đặc điểm khác cho thương hồ với tư cách nghề nghiệp, nhấn mạnh đến tính bấp bênh, tính liên tục nó: Theo Phan Thị Yến Tuyết “Hoạt động thương hồ Nam Bộ” thì: “Những người thương hồ dân nghèo, khơng có đất đai, ruộng vườn để canh tác nơng nghiệp họ phải tha phương cầu thực nghề buôn bán sơng nước [ ] Chính nghèo khổ cực không gia sản, đất đai, dạn dày sương gió sơng nước nên có từ “kiếp thương hồ” họ tự bạch, xót thương thân phận Có người lái thương hồ từ sinh ghe lúc già yếu, đời gắn bó với ghe bn bán đường xa.”6 Hay “Văn hóa nước nhìn từ hoạt động thương hồ vùng ĐBSCL”, phương pháp điền dã dân tộc học, Đinh Văn Hạnh phát hiện: Phan Thị Yến Tuyết, 2014, sđd Phan Thị Yến Tuyết, 2014, sđd 6 “Chủ thể hoạt động thương hồ người miền Tây Nam Bộ gọi khách thương hồ [ ] Khách thương hồ hoạt động thương hồ khơng có nhiều đóng góp cho giao lưu hàng hóa mở mang kinh tế mà họ từ đời sang đời khác với cách thức bám vào nước để làm nghề có nhiều đóng góp cho văn hố, khơng phải văn hố hoạt động thương hồ mà cịn chuyển tải văn hoá, đưa tin nơi người khách thương hồ tài hoa, lãng tử”7 Như vậy, thấy, có nhiều nghiên cứu đề tài thương hồ chợ nổi, chưa có nhiều nghiên cứu nói thương hồ chợ đô thị mà hầu hết tập trung vào chợ vùng sông nước kênh rạch ĐBSCL với khắc họa có phần truyền thống tập trung vào nghề nghiệp sinh kế hết cư dân thương hồ Mặt khác, khu vực kênh rạch quận 8, TP.HCM khơng lần nhắc đến văn từ đầu kỷ 20: “Ở [trên kênh Tàu Hũ] người ta bán gạo, vải, sản phẩm xuất Trung Quốc, nhiều tưởng tượng Cho nên nhộn nhịp đường phố, số lượng thuyền Trung Hoa ghe người Việt dày đặc kênh thật đáng ý”.8 Tại TP.HCM, tuyến giao thơng kênh rạch nằm kênh Tàu Hũ, thuộc quận 8, tài liệu tìm được, kênh Tàu Hũ đầu mối giao thơng, bn bán có ý nghĩa quan trọng với cộng đồng thương hồ TP.HCM địa bàn trực tiếp Một số sách báo có nhắc đến lịch sử kênh Tàu Hũ, điển hình “Tìm lại dấu xưa: Kỳ 9: Nguồn gốc địa danh hành kênh rạch Sài Gịn” Trần Tuy An: Đinh Văn Hạnh, 2014, Văn hóa nước nhìn từ hoạt động thương hồ vùng ĐBSCL, tham luận hội thảo Hoạt động thương hồ ĐBSCL: truyền thống biến đổi Morice, Chuyến đến Nam Kỳ năm 1872, tr.48 – 55, Tạp chí Xưa Nay, số 421 + 422, tháng 2/2013 B: …Mình xoay sở cho người dân có đường bn bán hết, tạo điều kiện cho người dân buôn bán hết A: Ủa thành phố làm chi trớt quớt B: Ý người ta giảm người ta đẩy từ từ lên Giờ cách mà giảm người dân A: Đúng Đóng cửa B: Ờ đó, phải xoay sở kiểu A: Rồi người ta có ý kiến khơng anh? B: Ý kiến người ta có ý kiến ….Mình tạo điều kiện cho người dân bn bán thơi A: Năm ngoái ba mét rưỡi anh? B: ba mét tám, bốn mét…khoảng Nhưng số điều kiện quận không cho bán số vị trí hẹp với vị trí xanh Mà thấy…em thấy bán quán không Đâu cho bán đâu Khơng bán Tại người ta để thơi đâu cho bán A: Rồi tiền anh? Hai người lô á? B: Tiền năm giảm Năm ngối lơ ba triệu hai Năm lơ cịn có triệu chia đơi hai người Tính có hai triệu Tiền giảm lại A: Có qui định người lơ khơng anh? B: Trong có qui định người đăng kí lơ thơi A: Một lô ba mét rưỡi? B: Ừ, mà á, thời xa xưa mà khai sinh chợ giống có 2, người Mà 2, người lên giống người ta lơi, người ta kéo gia đình người ta lên người ta bn bán Kéo gia đình người ta lên bn bán người anh đứng tên cho thuận tiện Đó người ta để người đứng tên A: Người ta mua lơ anh? 118 B: Ngày xưa có người mua 10 lơ Bây khơng cịn tình trạng Bây giống người ta cắt người lơ, lơ A: Nhưng mà em thấy người nhiều lô anh? B: Ở khu nào? Ở khu hả? A: Trong nhà có ghi nè B: À khu Khu khu Cái khu khu từ cầu số đổ xuống A: Là có nhiều lơ khơng anh? Hay lơ hết? B: Đó khu nè Ơng lơ, chỗ lô, ông để lô… A: Em thấy ghi số lơ 214 nè B: …Nó 1, 2, 3… Hai lơ gộp thành nè Tức mét Ngày xưa lơ ba mét rưỡi Thì gộp lơ mét Ờ A: Ủa cịn bà bả anh? B: Ừ đó, người A: Ngày xưa người ta có quyền nhiều lơ anh? B: Khơng phải, tức anh nói với em người ta lên người ta đăng kí bn bán Tức vùng cỏ không Người ta tự khai phá, người ta tự dọn dẹp lại Rồi người ta đăng kí người ta bán cho Hiểu hơng? Rồi xin, xin Mình xin ý tưởng quận cho bán, manh nha manh nha có khúc Ngày xưa tới chỗ Ơng Phận thơi, Ơng Phận tới xíu có cầu, qua cầu qua sơng Cái cầu gỗ Ừ có khúc nhiêu thơi Nhưng ví dụ có người lên Ba người năm chục mét người ta chia người khúc bốn chục mét, bốn chục mét Khoảng bảy chục mét chia làm ba người bán Ba người bán số mét quy lơ thực ba, bốn lơ Người ta đăng kí đoạn, 119 A: Giờ áp dụng luật cho người khơng hả? B: Đâu đâu có giảm số lơ lại Giờ nhu cầu thực tế người ta Người ta khơng có bán Nhưng mà có trường hợp người ta có nhiều lơ, giống ơng… này, có nhiều lơ Ngày xưa có lơ nè Bán lấy từ từ cịn lơ nhất, lơ thơi Năm ngối xây lơ lấy lần Bố trí lơ theo người có nhu cầu thực tế Em thấy không ông Bùi Tấn Sang, chỗ hồi năm ngối tụi anh thu khơng Cái hang hồi năm ngối ơng Bùi Tấn Sang mua lại Ổng đăng kí có triệu, san lại triệu thu hồi lơ lại… A: Ủa anh, người họ có nhu cầu nhiều lơ khơng cho họ đăng kí anh? B: Đâu có Đất có nhiêu thơi Anh nói, ví dụ có trăm mét Mình có trăm mét đất mà nhu cầu người ta lên, lúc mà khai sinh chợ người ta lên người ta có nhu cầu ba chục mét, người ta chọn đoạn ba chục mét Thì từ từ đủ trăm mét Ví dụ trăm mét có trăm người bố trí đủ trăm người Bây đổi người đoạn trước anh nói em Ví dụ người ta bốc đoạn người ta ở, người ta định cư tính làm lơ tính tiền A: Mình khơng xây kiện đất người ta được? B: Hơng có xây ví người lâu q Cịn người ta có nhu cầu phát sinh, phát sinh phân lơ, phân lơ Mỗi người lô để tất người có chỗ bán Ý Mình làm tất người có chỗ bán hết A: À rồi, hiểu Vậy người đây… Những người có nhiều lơ hồi xưa TL: Là từ năm 2005 2005, 2004 Khoảng đó, chợ khai sinh Chợ hao nè Là người người ta chọn đoạn phân lô Tại vì… 120 A: Chưa có lơ ln khơng? B: Chưa có lơ Khơng có lơ Tức ông A từ chỗ đầu cầu gốc Cịn ơng B từ gốc đến gốc Ngày xưa gốc Đó, cịn ngày sau nhu cầu, yêu cầu quận phân lơ tính tiền Ví dụ đoạn ơng lớn lấy triệu, ơng nhỏ lấy triệu Đó ví dụ Cịn tính theo… đo xác mét Ví dụ lơ bảy mét tính năm triệu Cứ A: Mà chỗ nè anh khơng hình thành chợ khác mà thành chợ hoa anh? A: Ý khơng bán thứ khác mà bán hoa anh? B: À bán hoa không mà không bán trái đồ không? A: Giống ban đầu anh nói 2005 chợ hoa bắt đầu khai sinh chợ hoa khai sinh mà khơng phải mặt hàng khác B: Tại lúc lên bán kiểng hoa nhiều bây giờ, số kiểng A: Lúc đầu em có nghe nói khơng phải người miền Tây lên bán mà Gị Vấp chuyển sang hướng bán B: Đâu có Thực người gốc Chợ Lách, Bến Tre Giống anh Dũng ảnh nói á, người bán rủ người lên bán… Cái chợ thực ông ơng…có người bán, giống quê người ta lên bán quanh năm Người ta biết trồng cây, giống nhà…mấy nhà người ta có nhu cầu trồng Rồi trồng thấy khúc nè, người ta bán hoa Có 1,2 người thơi Từ từ manh nha ý tưởng Sau lên quận xin A: …Nó manh nha ý tưởng mần anh? B: Thì bán bán bơng A: Nhưng mà làm cho ý tưởng sao? 121 B: Như nè…ngày xưa Thành làm phó chủ tịch Bây Thành Bí thư Ổng dạng phụ trách kinh tế giống bạn bè quen biết người bán làm kiểng á, kiểu á, quen biết với người làm kiểng đồ Rồi người nói lên quận xin cho người ta bán kiểng thử đoạn từ cầu số chỗ Ơng Phận Đó đó, xin cho bán thử Mấy năm đầu bán được A: Năm đầu năm anh? B: Khoảng 2004, 2005 A: Mới hả? B: Thì chợ hoa khoảng 10 năm Thì đó, 15 A: Nghe nói mười năm bán đâu mười năm vậy? B: Thì khoảng hai ngàn lẻ Tại lúc anh chưa làm, anh vô 2007 thôi.Anh làm, 2007 anh làm Nhưng mà tiểu sử chợ Rồi người bạn quen Thành đầu cũng…Phó chủ tịch mà, đầu th2i có mối quan hệ với Quận Rồi xin để hình thành chợ hoa, tăng thu nhập cho an hem, Tại lúc lương cán cơng chức thấp A: Chợ hoa người ta đăng kí có lấy tiền…? B: Lấy kinh phí dạng chăm lo hết cho anh em, lúc lương khaon3g hai ngàn lẻ lương cán công chức bốn trăm hai ba ngàn A: Anh nhớ số hả? B: Một tháng Tại có hệ số mà Cái lương khoảng bốn trăm hai ba ngàn A: Rồi xong lương người thấp lắm…Nhiêu ăn mặc B: Rồi xong đó, ý tưởng Trong năm đo` người bán năm sau Mấy ơng ngày xưa, khơng cịn ơng Ổng san lơ A: Mấy ơng mà hồi xưa quen ông Thành á? 122 B: Ừ Xưa Có người mướn chục lơ, mười lơ A: Nhưng mà có lơ bước lên kiểu gì? B: Thì phân đoạn Cái lấy từ gốc đến gốc Thì anh nói em gốc A: Mà hồi khoảng người anh? Bao nhiêu ghe? B: Ghe hả? Có khoảng 5, ghe Lúc á? A: Mới á, tinh ln B: Manh nha anh? 5, ghe? B: Ừ Có khoảng 5, ghe sau lên tới người bán trồng cây, trồng A: Ủa 5, ghe tồn dân miền Tây khơng anh? B: Ừ đa số dân Ừ đa số dân Bến Tre khơng A: Lúc anh Bền biết khu chưa? B: Khu bên đồng trống Bên tồn ống chích, ống tiêm khơng Cái thấy xin cho người ta dọn dẹp sẵn người ta dọn dẹp Rồi dọn ln A: Nhưng người bán xin xin bán? B: Đó ý tưởng… vừa xin vừa bán A: Bán đồng thời với xin luôn? B: Ừ A: Nhưng mà thời gian người ta bán trước xin có lâu khơng anh? 123 B: Cái năm xin bán ln Người ta dọn lên để xin Người ta để bắt người ta dọn Cái xin chủ trương thu cấp ln, để tạo kinh phí ln Đó A: Ủa anh nói người ta lên bán xin bán thử mà B: Thì đó, người ta lên người ta xin bán thử mà trình người ta bán lên quận xin ý Mình nói Hiểu khơng? Mình nói người ta đổ cây, đổ cột xong đâu có dẹp người ta Đó xin chủ trương ln Để thay người ta bán lụi, xin thu tạo ngân sách ln Đó A: Cịn hồi người phát quang dọn kim tiêm đâu bán anh? B: Ờ A: Xí anh, nói lại có vướng vướng nè Là anh kêu me từ chỗ tới chỗ bán dọn kim tiêm chỗ bán Rồi lỡ tốt dọn mớ kim tiêm bên bán tới ln hả? B: Thì đó, lúc nói chung nhu cầu tới xin tới thơi năm sau bơi bơi A: Khơng cần chủ trương hết hả? B: Năm cho năm sau cho tiếp… A: Bao nhiêu thơi chứ? B: Thì lúc đầu anh nói em Nhật nè Lúc đầu ông xin đoạn, ví dụ hai chục mét đi, phân làm lô Năm sau quê móc nối lên, móc nối lên đăng kí nữa, đăng kí thêm… Bởi có người mười lơ Lúc đầu đoạn 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Yến Tuyết, 2014, Hoạt động thương hồ Nam bộ, tham luận hội thảo Hoạt động thương hồ ĐBSCL: truyền thống biến đổi Trương Thanh Hùng, 2014, Tản mạn nghề thương hồ khu vực Tây Nam Bộ, tham luận hội thảo Hoạt động thương hồ ĐBSCL: truyền thống biến đổi Đinh Văn Hạnh, 2014, Văn hóa nước nhìn từ hoạt động thương hồ vùng ĐBSCL, tham luận hội thảo Hoạt động thương hồ ĐBSCL: truyền thống biến đổi Morice, Chuyến đến Nam Kỳ năm 1872, tr.48 – 55, Tạp chí Xưa Nay, tháng 2/2013 Trần Tuy An, 2012, Tìm lại dấu xưa: Kỳ 9: Nguồn gốc địa danh hành kênh rạch Sài Gịn Tạp chí Duyên dáng Việt Nam Tạp chí duyên dáng Theo Tạp chí Duyên Dáng Việt Nam - Bài: Nguyên Minh Khôi phục cảnh “trên bến thuyền” Sài Gịn xưa Tạp chí xưa nay, Lịch sử kênh rạch Sài Gòn, số 282 tháng 4-2007 Vương Hồng Sển, Sài Gòn xưa 10 GS.Mạc Đường (chủ biên), Lịch sử vùng đất người quận 8, Nxb Trẻ, 1991 11 Lịch sử truyền thống Đảng nhân dân phường 13 (1930 – 2010) 12 Sơn Nam, Đất Gia Định xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Mạc Đường (2002), “Việt Nam vấn đề thị hóa lịch sử”, Dân tộc học - Đơ thị vấn đề thị hóa (An Introduction to unbananthropology and urbanization), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 14 Báo Đồng Khởi, “Kinh tế sinh vật cảnh góp phần xây dựng nơng thơn mới”, 2013 15 Lịch sử truyền thống Đảng nhân dân quận (1930 – 2010), tr.8 16 Lịch sử truyền thống Đảng nhân dân phường 13 (1930 – 2010) 17 Tạp chí xưa nay, Lịch sử kênh rạch Sài Gòn, số 282 tháng 4-2007 125 18 Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, 2004 19 Chu Xuân Diên (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, in lần đầu năm 1999, tái lần thứ hai năm 2008, TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 20 Đinh Thị Dung (2008), Địa văn hoá vùng văn hoá Việt Nam, giảng lớp Cao học văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 21 Huỳnh Lứa chủ biên & Lê Quang Minh & Lê Văn Năm & Nguyễn Nghị & Đỗ Hữu Nghiễm (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, TP Hồ chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Bá Thảo (2008), Thiên nhiên Việt Nam, tái lần thứ năm, NXB Giáo dục 23 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới Hà Nội 24 Lý Tùng Hiếu, Văn hóa Nam Bộ - Định vị đặc trưng văn hóa, Web: vanhoahoc.vn, ĐH KHXX&NV TP.HCM 25 Lê Trung Hoa (2003), Văn hoá Nam Bộ, giảng cao học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 26 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 27 Ngô Đức Thịnh (2003), Văn hoá vùng phân vùng văn hố Việt Nam, TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 28 Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ xưa & nay, NXB Thành phố Hồ Chí Minh & Tạp chí Xưa & Nay 29 Sơn Nam (2007), Đất Gia Định - Bến Nghé xưa & Người Sài Gòn, tái lần thứ 2, TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 30 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam Cái nhìn hệ thống - loại hình, in lần thứ 3, sửa chữa bổ sung, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học 32 Trần Quốc Vượng chủ biên (1998), Cơ sở văn hố Việt Nam, NXB Giáo dục 126 33 Trịnh Hồi Đức (1999), Gia Định Thành thơng chí, ngun tác chữ Hán hoàn tất năm 1820, Đỗ Mộng Khương & Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính thích, NXB Giáo dục 34 Vương Hồng Sển (1997), Sài Gòn năm xưa, tái lần thứ 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trang web: http://giaoduc.edu.vn/news/xa-hoi-680/tim-lai-dau-xua-ky-9-nguon-goc-diadanh-hanh-chinh-va-kenh-rach-sai-gon-195573.aspx, truy cập ngày 01/03/2015 http://www.ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/4264-khoi-phuc-canh-tren-benduoi-thuyen-sai-gon-xua.html Bản đồ hành quận 8, TP.HCM, https://www.google.com/maps/place/ph%C6%B0%E1%BB%9Dng+13,+Qu% E1%BA%ADn+8,+H%E1%BB%93+Ch%C3%AD+Minh,+Vi%E1%BB%87t +Nam/@10.7456623,106.6555202,17z/data=!3m1!4b1!4m2!3m1!1s0x31752e 5f008d7c51:0x35fc25d823b92818 Bản đồ hành vùng Đồng sơng Cửu Long http://www.baocamau.com.vn/database/newsimg/nam%202011/thang%2003/n gay%2014/DBSCL_gif.jpg “Thành phố Hồ Chí Minh” http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%9 3_Ch %C3%AD_Minh Thành phố Hồ Chí Minh bến thuyền Báo SGGP Đầu tư Tài 3-2-2013 http://vietnamesecommunity.wordpress.com/2013/02/04/thanh-pho-hochi-minh-tren-ben-duoi-thuyen/ http://vanhoahoc.edu.vn, 2008 127 Tìm lại dấu xưa: Kỳ 9: Nguồn gốc địa danh hành kênh rạch Sài Gịn www.google.com Bình Đơng “trên bến thuyền” Viet Linh © Jan 28, 2014 TPHCM, Việt Nam http://www.vietlinh.vn/vietlinh/2014_binhdong_vi.asp 128 HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ54 Tât hình ảnh nhóm nghiên cứu chụp bến Bình Đơng, thời gian từ ngày 1115/02/2015 54 129 130 131 132